intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn2+ trên bentonit Cổ Định – Thanh Hóa

Chia sẻ: Hoang Thanh Dat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

112
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bentonite có nhiều ứng dụng trong thực tế và đã được xử lý làm vật liệu để xử lý kim loại nặng trong nước thải. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn2+ trên bentonit Cổ Định – Thanh Hóa" đã được nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn2+ trên bentonit Cổ Định – Thanh Hóa

  1. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm  ơn thầy giáo TS. Thân Văn Liên – Phó Viện   trưởng Viện Công nghệ Xạ Hiếm đã tận tình hướng dẫn, chỉ  bảo và giúp   đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Trung tâm Công nghệ chế  biến quặng phóng xạ  ­ Viện Công nghệ  Xạ  Hiếm trong thời gian qua đã  hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em có thể  hoàn thành tốt đồ  án tốt   nghiệp. Và trong suốt thời gian này, em đã được sự  hướng dẫn tận tình, quan   tâm và giúp đỡ của thầy cô bộ môn cũng như các thầy cô trong Khoa Công   Nghệ Môi Trường để em có thể hoàn thành tốt công việc học tập của em. Cuối cùng em xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã  quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.          Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày……tháng…..năm 2016                                                               Sinh viên                                                          Hoàng Thành Đạt i
  2. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phú Thọ, ngày……tháng……năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN......................................................................ii MỤC LỤC...............................................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH................................................................................................................viii LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN..................................................................................................2 1.1. Tổng quan về bentonite...............................................................................................2 1.1.1. Thành phần khoáng vật và thành phần hoá học..................................................2  1.1.1.1.Thành phần khoáng vật của bentonite:                                          ......................................      2 Bảng 1.1.Thành phần khoáng vật của bentonite....................................................2 Cổ Định – Thanh Hóa..............................................................................................2 Hinh 1.1: Mẫu bentonite a) mẫu quặng bentonite nguyên khai b) Mẫu bentonite đã được nghiền phân cấp sơ bộ.............................................................................3  1.1.1.2.Thành phần hóa học của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa            ........      3 Bảng 1.2. Thành phần hóa học bentonite Cổ Định – Thanh Hóa..........................4 1.1.2. Cấu trúc của montmorillonite................................................................................5 Hinh 1.2: Cấu trúc của tinh thể sét montmorillonite theo Alexandre và Dubois (2000).......................................................................................................................6 iii
  4. Hình 1.3. Cấu trúc của MMT cho thấy hai lớp tứ diện trộn lẫn với một lớp bát diện. Những chấm đen chỉ ra vị trí của sự thay thế đồng hình trong hình bát diện và tứ diện (Grim, 1953)...........................................................................................7 1.1.3. Khả năng biến tính của montmorillonite...............................................................7  1.1.3.1. Biến tính giữ nguyên cấu trúc                                                       ...................................................      7 Hinh 1.4.Cấu tạo các đỉnh bentonite.......................................................................8  1.1.3.2. Biến tính làm biến đổi cấu trúc lớp nhôm silicate                       ...................      8 1.1.4.Khả năng trương nở của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa..................................9 1.1.5.Tính dẻo của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa.....................................................9 Bảng 1.3. Bảng phân loại tính dẻo của đất.............................................................9 1.1.6. Hoạt hóa bentonite Cổ Định – Thanh Hóa:........................................................10 Bảng 1.4. Hàm lượng MMT sau khi đã hoạt hóa bằng Na2CO3.........................12 Hình 1.6 : Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc giữa hàm lượng montmorillonite và hàm lượng Na2CO3 khan.............................................................................................13 1.1.7. Cấu trúc hấp phụ................................................................................................13 1.1.8 Giá cả và nhu cầu về bentonite..........................................................................14 1.2. Sự hấp phụ của các ion kim loại nặng từ môi trường nước của bentonite.............14 1.2.1.Cơ chế hấp phụ...................................................................................................14 1.2.2 Khả năng hấp phụ...............................................................................................15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng................16  1.2.3.1 Ảnh hưởng của pH                                                                        ....................................................................       16  1.2.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ                                                               ...........................................................       16  1.2.3.3. Ảnh hưởng của thời gian                                                             .........................................................       16 1.2.3.4. Ảnh hưởng của kích thước hạt bentonite và điều kiện khuấy   trộn                                                                                                             .........................................................................................................       17  1.2.3.5 .Ảnh hưởng của tỷ lệ bentonite/dung dịch (tỷ lệ R/L)                ............       17  1.2.3.6 Ảnh hưởng của các chất điện li trong môi trường nước            ........       17 1.3 .Ứng dụng của bentonite............................................................................................17 1.3.1 .Làm chất hấp phụ...............................................................................................17 1.3.2 .Chế tạo dung dịch khoan....................................................................................18 1.3.3 .Làm chất độn, chất màu trong công nghiệp sản xuất các vật liệu tổng hợp.....18 1.3.4 .Trong công nghiệp rượu, bia..............................................................................18 iv
  5. 1.3.5. Trong công nghiệp tinh chế nước......................................................................19 1.3.6 .Một số ứng dụng khác........................................................................................19 1.3.7 .Ứng dụng trong chế tạo sét hữu cơ...................................................................19 Hinh 1.7.Quá trình trao đổi cation giữa alkylammonium và cation đầu tiên xen kẽ vào giữa các tiểu cầu sét (Kornmann, 1998)........................................................20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................20 2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................20 Bảng 2.1: Thành phần hóa học bentonite Cổ Định – Thanh Hóa........................20 2.2. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và hóa chất..................................................................21 2.2.1. Dụng cụ và thiết bị..............................................................................................21 2.2.2. Hoá chất..............................................................................................................21 2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................21 2.3.1. Phương pháp xác định mangan trong dung dịch..............................................21  2.3.2.1.Phương pháp trắc quang phân tích mangan                                  ..............................       22 Hình 2.1. Đường chuẩn Mn ..................................................................................23 2.3.2. Phương pháp xác định hấp dung của bentonite đối với Mn2+.........................24 2.3.2.1. Phương pháp xác định hấp dung của Bentonit đối với Mn2+........................24 Hình 2.2 Đường hấp phụ đẳng nhiệt ..............................................................25 Hình 2.3 Dạng tuyến tính của phương trình Lăng mua........................................25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................26 3.1. Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ.................................................................26 Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa mật độ quang và thời gian đạt cân bằng hấp phụ..26 Hình 3.1 Đồ thì thể hiện sự phụ thuộc của hấp phụ vào thời gian.......................27 3.2.Ảnh hưởng của lượng bentonit dùng để hấp phụ.....................................................28 Bảng 3.2. Kết quả sự phụ thuộc hấp dung vào lượng bentonit..........................28 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hấp dung vào lượng bentonit.......29 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất bị hấp phụ.................................................................29 Bảng 3.3. Sự phụ thuộc của hấp dung A vào nồng độ của dung dịch Mn2+.....29 Hình 3.3. Mối quan hệ giữa hấp dung và nồng độ dung dịch Mn2+....................30 3.4. Ảnh hưởng của pH...................................................................................................31 v
  6. Bảng 3.4. Kết quả sự phụ thuộc hấp dung vào pH..............................................31 Hình 3.4. Mối quan hệ giữa hấp dung và pH........................................................32 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ thể tích dung dịch hấp phụ và lượng bentonit : V/m.............32 Bảng 3.5. Sự thay đổi hấp dung A đối với Mn với các tỉ lệ V/m khác nhau........32 Hình 3.5. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ mg/g trên bentonit vào tỷ lệ...33 V/m.........................................................................................................................33 KẾT LUẬN............................................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................35 vi
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần khoáng vật của bentonite.  Error: Reference source not       found Bảng 1.2. Thành phần hóa học bentonite Cổ Định – Thanh Hóa...........             Error:       Reference source not found Bảng 1.3. Bảng phân loại tính dẻo của đất.........           Error: Reference source not       found Bảng 1.4. Hàm lượng MMT sau khi đã hoạt hóa bằng Na2CO3.              ...........     Error:    Reference source not found Bảng 2.1: Thành phần hóa học bentonite Cổ Định – Thanh Hóa...........              Error:       Reference source not found Bảng 2.2: Quan hệ giữa mật độ quang D và nồng độ Mn2+.........................                            21      Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa mật độ quang và thời gian đạt cân bằng hấp  phụ                                                                   ................................................................     Error: Reference source not found   Bảng 3.2. Kết quả sự phụ thuộc hấp dung vào  lượng bentonit            .........     Error:    Reference source not found Bảng 3.3.  Sự phụ thuộc của hấp dung A vào nồng độ của dung dịch Mn 2+                                                                         Error: Reference source not found ......................................................................     Bảng 3.4. Kết quả sự phụ thuộc hấp dung vào pH...      Error: Reference source       not found Bảng 3.5. Sự thay đổi hấp dung A đối với Mn  với các tỉ lệ V/m khác  nhau.                                                                .............................................................     Error: Reference source not found   vii
  8. DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1:Mẫu bentonite a) mẫu quặng bentonite nguyên khai b) Mẫu  bentonite đã được nghiền phân cấp sơ bộ..   Error: Reference source not found  Hinh 1.2: Cấu trúc của tinh thể sét montmorillonite theo Alexandre và  Dubois (2000)                                                  ...............................................     Error: Reference source not found   Hình 1.3. Cấu trúc của MMT cho thấy hai lớp tứ diện trộn lẫn với một lớp  bát diện. Những chấm đen chỉ ra vị trí của sự thay thế đồng hình trong hình  bát diện và tứ diện (Grim, 1953).................                   Error: Reference source not found      Hinh 1.4.Cấu tạo các đỉnh bentonite...........              Error: Reference source not found      Hình 1.5: Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc giữa hàm lượng montmorillonite  và hàm lượng dung dịch Na2CO3...............                  Error: Reference source not found      Hình 1.6 : Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc giữa hàm lượng montmorillonite  và hàm lượng Na2CO3 khan.                            .........................     Error: Reference source not found   viii
  9. Hinh 1.7.Quá trình trao đổi cation giữa alkylammonium và cation đầu tiên  xen kẽ vào giữa các tiểu cầu sét (Kornmann, 1998)..   Error: Reference source   not found Hình 2.1 Đường chuẩn Mn............................................................................                                                                               22      Hình 2.2 Đường hấp phụ đẳng nhiệt.........            Error: Reference source not found      Hình 2.3 Dạng tuyến tính của phương trình Lăng mua........           Error: Reference       source not found Hình 3.1 Đồ thì thẻ hiện sự phụ thuộc của hấp phụ vào thời gian......         Error:       Reference source not found Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hấp dung vào  lượng  bentonit.                                                           ........................................................     Error: Reference source not found   Hình 3.3. Mối quan hệ giữa hấp dung và nồng độ dung dịch Mn2+...      Error:       Reference source not found Hình 3.4. Mối quan hệ giữa hấp dung và pH.......         Error: Reference source not       found Hình 3.5. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ mg/g trên bentonit vào tỷ  lệ                                                                      ...................................................................     Error: Reference source not found   ix
  10. LỜI MỞ ĐẦU Trong   những   năm   gần   đây,   cùng   với   sự   phát   triển   của   nền   công  nghiệp, thương  mại,  dịch  vụ…  thì  thế  giới  cũng  đang  phải  đương  đầu  với với một vấn đề hết sức cấp bách: đó là ô nhiễm kim loại nặng. Từ nguồn thải của các nhà máy công nghiệp, kim loại nặng có thể có   mặt trong rất nhiều đối tượng,  ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến  sinh vật và sức khỏe con người. Tuy nhiên, một lượng lớn kim loại nặng   có mặt trong nước chính là nguồn nước thải của các nhà máy chưa qua xử  lý. Để  tách các ion kim loại nặng khỏi môi trường nước người ta có thể  dùng nhiều phương pháp khác nhau : kết tủa, oxi hóa­ khử, điện hóa, hấp  phụ, chiết, trao đổi ion, hấp phụ  bằng vi sinh vật. Trong đó hấp phụ  các   kim loại nặng bằng các chất hấp phụ  khác nhau như: than hoạt tính các  khoáng sét có nguồn gốc tự nhiên…được sử  dụng khá phổ  biến. Bentonite  là một loại khoáng chất công nghiệp, được cấu tạo chủ yếu từ các khoáng   vật nhóm sét smectic gồm có montmorillonite và một số  khoáng chất khác.  Bentonit có khả  năng trao đổi cation lớn  và có khả  năng hấp phụ  cao cho   nên bentonite có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. Bentonite  có nhiều  ứng dụng trong thực tế  và đã được xử  lý làm vật   liệu để xử lý kim loại nặng trong nước thải Tất cả  những điều vừa trình bày trên đã nói lên ý nghĩa khoa học và  thực tiễn cũng như lý do của việc lựa chon đề tài nghiên cứu  “Nghiên cứu   khả năng hấp phụ  Mn2+  trên bentonit Cổ Định – Thanh Hóa”. Mục tiêu  nghiên cứu của đồ án này là: ­ Biết được cấu taọ và ứng dụng của bentonit. ­ Biết được  các phương pháp hoạt hóa bentonit. ­ Biết được quá trình hấp phụ các ion kim loại của bentonit. ­ Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ của bentonit. Đồ án gồm có các nội dung sau: ­ Mở đầu. ­ Chương 1: Tổng quan. ­ Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 1
  11. ­ Chương 3: Kết quả và thảo luận. ­ Kết luận ­ Tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1 ­ TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về bentonite 1.1.1. Thành phần khoáng vật và thành phần hoá học 1.1.1.1.Thành phần khoáng vật của bentonite: Thành phần khoáng vật của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa được xác định  bằng phương pháp nhiễu xạ tia rơnghen và nhiệt vi sai. Kết quả được trình  bày ở bảng 1.1. Bảng 1.1.Thành phần khoáng vật của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa Thành phần  Hàm lượng, % khoáng vật Phương pháp rơnghen Phương pháp nhiệt vi sai Montmorillonite 8 – 22 8 – 22 Hydromica 8 – 15 10 – 13 Chlorite 10 – 20 12 – 17 Kaolinit 10 – 14 8 – 10 Thạch anh 7 – 15 ­ Felspat 5 – 8 ­ Hydrogowtit 7 – 10 6 – 8 Canxi ít ­ Những dẫn liệu được trình bày  ở  bảng 1.1 và cho thấy thành phần   khoáng vật của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa có Chlorit 10%, hydromica  10%, montmorillonite 8 – 22 %. Tuy nhiên không chỉ  khoáng sét montmorilonite; ngoài ra còn một số  khoáng sét rất có ý nghĩa khác mà trong bentonite ở Cổ Định đều chứa một  hàm lượng đáng kể  như  hydromica (vermiculit) 10%, Chlorit 7 ­ 10 % …   Ngoài khoáng sét có cấu truc lưới tinh thể  trong bentonite còn chứa một  lượng đáng kể keo sét vô định hình khác nhất là các hợp chất đa dạng như:   Si, Al, Fe, Mg, … Bentonite là một nguồn khoáng vật phân tán rộng rãi và hàm lượng lớn   trong tự nhiên, chính vì quan trọng trong công nghiệp được sử dụng với số  2
  12. lượng lớn. Trong cả giá trị lẫn số lượng sự sản xuất hàng năm, bentonite là  một trong số khoáng chất được khai thác nhiều nhất trên thế giới. Bentonite là nguồn khoáng sét thiên nhiên, được cấu tạo chủ  yếu từ  khoáng   vật   sét   thuộc   nhóm   smectic.   Thành   phần   chính   của   bentonite   là  montmorillonite   (MMT),   ngoài   ra   còn   có   một   số   khoáng   chất   khác   như  quartz, cristobate, Feldespar, Calcite, Halite, Zeolite, mica, kaoline,… Đôi khi  người ta còn gọi khoáng bentonite là montmorillonite. Công thức đơn giản  nhất của montmorillonite (Al2O3.4SiO2.nH2O)  ứng với nửa tế  bào đơn vị  cấu trúc. Công thức lý tưởng của montomrillonite là Si8Al4O20(OH)4  cho  một đơn vị  cấu trúc. Tuy nhiên, thành phần hoá học của montmorillonite   luôn khác với thành phần biểu diễn theo lý thuyết do có sự  thay thế  đồng  hình của các cation kim loại như Al 3+, Fe2+, Mg2+,… với Si trong tứ diện và  Al trong bát diện. Như vậy thành phần hoá học của montmorillonite với sự có mặt của Si,  Al còn có các nguyên tố  khác: Mg, Fe, Na, Ca,…Ngoài ra còn có một số  nguyên tố vi lượng khác như: Ti, Tl,... Trong đó tỷ lệ của Al2O3 : SiO2 dao  động từ 1:2 đến 1:4. Mẫu quặng bentonite nguyên khai và đã được nghiền  sơ bộ chỉ ra trong hình 1.1                  (a)                   (b) Hinh 1.1: Mẫu bentonite a) mẫu quặng bentonite nguyên khai   b) Mẫu benton­ ite đã được nghiền phân cấp sơ bộ. 1.1.1.2.Thành phần hóa học của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa Các mẫu bentonite nguyên khai lấy về từ mỏ Cổ Định – Thanh Hóa sau khi  xử  lý mẫu được tiến hành phân tích hóa học tổng số, hóa lý học và hoạt   hóa để khảo sát các đặc tính  hóa học. Kết quả phân tích xem các bảng 1.2. 3
  13. Bảng 1.2. Thành phần hóa học bentonite Cổ Định – Thanh Hóa. Thành phần hóa học Hàm lượng, % SiO2 47,47 Al2O3 4,92 Fe2O3 22,79 CaO 0,18 MgO 8,94 K2O 0,23 Na2O 0,01 MnO 0,16 Cr2O4 0,13 SO3 0,07 Độ ẩm 12,60 Mất khi nung 9,20 Các số liệu phân tích trên đây được cho thấy bentonite của Thanh Hóa  có phản ứng trung tính đến hơi kiềm, N, P2O5, K2O thấp, dung tích hấp thu  khá cao ( CEC: 46 – 48 me)(1). Kiềm thổ  chiếm chủ  yếu trong hệ  hấp phụ  ­ trao, độ  bão hòa bazơ  cao, nhưng ion kali và natri trong hệ hấp phụ thấp. Trong sét bentonite Cổ  Định – Thanh Hóa, Mg chiếm tỷ lệ tuyệt đối, cũng phải tính đến một tỷ lệ  không nhỏ các dạng hydroxit Fe có trong bentonite Cổ Định khi độ ẩm của   sét cao. Tuy nhiên có thể  nhận định rằng bentonit Việt Nam là loại bentonite  kiềm thổ  và với hàm lượng keo sét trong quặng nguyên khai rất cao, tỷ  diện lớn cộng với những tính chất hóa lý ưu việt của khoáng sét montmor ­ illonite, hydromica, … cho thấy nó là những nguyên liệu lý tưởng để  cải  tạo đất cát, đất bạc màu và một số đất nhiệt đới đã bị rửa trôi thoái hóa có  4
  14. thành phần cơ giới nhẹ, ngoài ra cũng có thể sử dụng làm nguyên liệu tham   gia vào chế tạo thức an gia súc bổ sung, các loại phân bón, thuốc trừ sâu và   xử lý thanh sạch môi trường. 1.1.2. Cấu trúc của montmorillonite Khoáng sét xuất hiện trong tự  nhiên mà với sự  biến thiên trong thành  phần phụ  thuộc trên những nhóm của họ  và nguồn gốc của chúng. Công  thức   phân   tử   cho   MMT   được   cho   thông   thường   là   (M+x.nH2O   )   (Al2­ Mgx)Si4O10(OH)2 , trong đó M+ là cation trao đổi giữa lớp, M+ = Na+ , K+ ,  y Mg2+ , hay Ca2+ (Brindley & Brown, 1980). Lý tưởng, x = 0.33. Sét được sử  dụng cho sự  điều chế  nanoclay thuộc nhóm sét smetic mà cũng được biết   như   phyllosilicate   2:1,   mà   thành   phần   chung   nhất   là   MMT   {Si4[Al1,67Mg0,33]O10(OH)2.nH2O.M0,33;   M=Na,   K   hoặc   Ca}   và   hectorit  {Si4[Mg2,7Li0,3]O10(OH)2.M0,4; M = Na} , trong đó chỗ  bát diện là thay thế  đồng   hình.   Nhóm   sét   smetic   khác   là   beidilit  {[Si3,67Al0,33]Al2O10(OH)2.nH2O.M0,33;   M   =   Na,   K   hoặc   Ca},   nontronit   {[Si3,67Al0,33]Fe2O10(OH)2.M0,33;   M   =   Na,   K   or   Ca}   và   saponit  {[Si3,67Al0,33]Mg3O10(OH)2.M0,33; M = Na, K or Ca} mà trong chỗ  tứ diện có  sự thay thế đồng hình. Cấu trúc tinh thể  MMT được chỉ  ra trong hình 1.2, mạng tinh thể  của  montmorillonite gồm có lớp hai chiều trong đó lớp Al2O3  (hoặc MgO) bát  diện nằm ở trung tâm giữa hai lớp SiO 2 tứ diện nằm ở đầu nguyên tử O vì  thế  nguyên tử  oxi của lớp tứ  diện cũng thuộc lớp bát diện. Nguyên tử  Si  trong lớp tứ diện thì phối trí với 4 nguyên tử oxy định vị ở bốn góc của tứ  diện. Nguyên tử Al hoặc Mg trong lớp bát diện thì phối trí với 6 nguyên tử  oxy hoặc nhóm hyđroxyl (OH) định vị ở 6 góc của bát diện đều. Ba lớp này   chồng lên nhau hình thành một tiểu cầu sét hoặc một đơn vị  cơ  sở  của  nanoclay. Bề dày của tiểu cầu khoảng 1nm và chiều dài của tiểu cầu thay   đổi từ hàm trăm đến hàng nghìn nm. Trong tự nhiên, những tiểu cầu sét sắp  xếp chồng lên nhau tạo thành khoảng cách giữa các lớp, khoảng cách này  thường được gọi là khoảng “Van der Waals”, là khoảng cách giữa khoảng  không gian giữa các lớp sét. Sự  hình thành nanoclay trong tự  nhiên có sự  thay thế đồng hình, nguyên tử  Si hoá trị  4 trong lớp tứ diện được thay thế  một phần bởi nguyên tử Al hoá trị 3 và nguyên tử Al hoá trị 3 trong lớp bát  5
  15. diện thì được thay thế  một phần bởi các nguyên tử  có hoá trị  2 như  Fe và  Mg. Sự thiếu hụt điện tích dương trong đơn vị cơ sở, kết quả dẫn đến bề  mặt của các tiểu cầu sét mang điện tích âm. Điện tích âm được cân bằng   bởi các ion kim loại kiềm và kiềm thổ (chẳng hạn như Na+ và Ca2+) chiếm  giữ  khoảng không giữa các lớp này. Những ion trong lớp này có thể  thay  thế bởi các cation hữu cơ. Khi thay thế ion vô cơ giữa lớp sét bằng ion hữu  cơ  làm cho sét thích hợp với polymer hữu cơ. Sự  thay thế  đồng hình bên  trong mạng tinh thể mạng tinh thể bằng các nguyên tố khác nhau hoặc thay  đổi ở các vị trí khác nhau đưa đến có nhiều loại khoáng chất đất sét mont ­ morillonite: MMT, nontronite, saponit, hectorite,  sauconite, beidellite, volk­ honskoite, pimelite. Trong hình 1.2 cho thấy sự  thay thế  đồng hình của một số  ion Al, Fe,   Mg,…trong tứ diện và bát diện, cũng như khoảng cách của lớp sét. Khoảng  o cách của một lớp MMT đã chỉ ra trong hình 1.2 khoảng 9,5 A (Grim, 1953),  o còn khoảng cách của d(001) của sét khô (làm khô ở 70oC) là 12,6 A . Hinh 1.2: Cấu trúc của tinh thể sét montmorillonite theo Alexandre và Dubois   (2000) 6
  16. 0,96nm Khoảng cách - d Hình 1.3. Cấu trúc của MMT cho thấy hai lớp tứ diện trộn lẫn với một lớp   bát diện. Những chấm đen chỉ ra vị trí của sự thay thế đồng hình   trong hình bát diện và tứ diện (Grim, 1953). 1.1.3. Khả năng biến tính của montmorillonite 1.1.3.1. Biến tính giữ nguyên cấu trúc Đặc trưng cơ  bản của bentonite là tính chất trao đổi, tính chất đó có  được là do: ­ Sự thay thế đồng hình Si4+ bằng Al3+ trong mạng tứ diện và Al3+ bằng  Mg2+ trong bát diện làm xuất hiện điện tích âm trong mạng lưới cấu trúc.   Khả năng trao đổi mạnh hay yếu phụ thuộc vào lượng điện tích bề mặt và  số lượng ion trao đổi. Nếu số lượng điện tích âm trên bề mặt càng lớn, số  lượng cation trao đổi càng lớn thì dung lượng trao đổi cation càng lớn. ­ Khả  năng trao đổi ion của nhôm silicate còn phụ  thuộc vào hoá trị  và   bán kính cation. Cation hoá trị thấp dễ trao đổi hơn cation hoá trị cao.                          Me+ > Me2+ > Me3+ Đối với các cation có cùng hoá trị, bán kính càng nhỏ  thì khả  năng trao  đổi càng lớn có thể sắp xếp theo trật tự sao đây:                          Li+ > Na+ > K+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+. Tuy nhiên khả  năng trao đổi của nhôm silicate chủ  yếu phụ  thuộc vào  điện tích âm trên bề  mặt và lượng điện tích âm trong mạng lưới. Bề  mặt   của bentonite gồm có bề mặt ngoài và bề mặt trong. Khả năng trao đổi ion   bề  mặt ngoài phản ánh kích thuớc tinh thể, phụ thuộc vào sự  đứt gãy liên  7
  17. kết và khuyết tật trên bề  mặt. Kích thước hạt càng nhỏ  thì khả  năng trao   đổi càng lớn. Khả năng trao đổi bề mặt phản ánh lượng điện tích âm trên   mạng lưới và khả  năng hấp thụ  của bentonite. Nó phụ  thuộc vào lượng  cation bù trừ  vào trong mạng. Số  lượng cation càng lớn thì khả  năng trao  đổi càng lớn. Dung lượng trao đổi cation (CEC) của bentonite dao động từ  80­150   meq/100g   sét.   Dung   lượng   trao   đổi   anion   dao   động   từ   15­40   meq/100g. Ngoài ra sự trao đổi ion của bentonite còn liên quan đến sự thay thế các  nguyên tử hiđro trong các nhóm hyđroxy của montmorillonite. Theo một số  nghiên cứu thì đỉnh của SiO2 hướng ra phía ngoài lớp cấu trúc,  ở  đỉnh này  các nguyên tử oxy bị thay thế bởi các nhóm hyđroxyl, và các nhóm này đảm  nhiệm việc duy trì liên kết yếu giữa các lớp và góp phần vào sự  cân bằng  điện tích. Trong montmorillonite còn có các nhóm hyđroxyl khác nửa nằm ở  các đỉnh của bát diện Al2O3. Trong sáu đỉnh của bát diện có hai đỉnh là  nhóm OH còn bốn đỉnh kia là oxy. H O O OH OH O O Si Al Si Al O O O O O O O O (I)        (II)    (III) Hinh 1.4.Cấu tạo các đỉnh bentonite Trong đó nhóm hyđroxyl của liên kết Si­OH (I) không có khả  năng  trao đổi hiđro, nhóm hyđroxyl trao đổi hiđro, nhóm hyđroxyl của liên kết   Al­OH (II) có tính axit yếu nên khả năng trao đổi yếu, nhóm hyđroxyl trong  liên kết Si­O­Al (III) có tính trao đổi mạnh nên có tính quyết định đến sự  trao đổi cation H+. 1.1.3.2. Biến tính làm biến đổi cấu trúc lớp nhôm silicate Khoáng chất bentonite có chứa các nhiều tạp chất như  calcite (Ca ­ CO3), dolomite (MgCO3) một số oxit khác như Fe2O3, FeO, TiO2,… Hoạt hoá bentonite là dung kiềm hoặc axit có thể hoà tan một só oxit lưỡng   tính như Al2O3, Fe2O3, để tạo trên bề mặt sét những lỗ xốp và những trung  tâm hoạt động. Việc sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao có khả năng hoà  8
  18. tan nhôm oxit làm thay đổi cấu trúc của bentonite. Tuỳ  theo điều kiện sử  dụng mà chúng ta có thể  biến tính giữ  nguyên cấu trúc hoạt biến đổi cấu  trúc của lớp nhôm silicate. 1.1.4.Khả năng trương nở của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa Khả năng trương nở của bentonite là sự tăng thể tích của chúng trong   quá trình được làm  ẩm  ướt. Khi bị   ẩm  ướt, trên bề  mặt những phân tử  bentonite hình thành các liên kết hờ, lực dính kết giữa chúng bị  giảm làm  cho những phân tử hạt bentonite càng xa nhau, từ đó làm tăng thể tích của   chúng. Tính trương nở liên quan đến nhiều tính chất khác như  thành phần  cấp hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hóa học. kết quả phân tích độ  trương nở  của bentonite Cổ  định cho thấy thông số  này của bentonite là  30,5 – 41 %. Trương nở kéo theo làm giảm độ xốp, làm giảm độ thấm, nhờ tính chất ưu   việt này mà một số loại đất có vấn đề  như  đất cát pha, đất xám bạc màu  nên được trộn với bentonite, đất sẽ được cải thiện chế độ  nước, tăng khả  năng giữ  ẩm, giảm độ  thấm, cải thiện trạng thái cấu trúc, giảm khả  năng  bốc hơi lý học, tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật và cải thiện nhiều   tính chất khác cho đất. 1.1.5.Tính dẻo của bentonite Cổ Định – Thanh Hóa. Ở  trạng thái mà độ   ẩm bentonite có khả  năng tạo được những hình  dạng nhất định và giữ  nguyên được trạng thái hình dạng đó khi không có  lực tác động bên ngoài gọi là độ dẻo (hay còn gọi là tính dẻo hoặc tính tạo  hình) của bentonite. Tính dẻo được đăc trưng bằng số dẻo (tính theo độ ẩm  đất) tức là hiệu số  giữa giới hạn trên (còn gọi là giới hạn chảy dưới) và   giới hạ dưới (còn gọi là giới hạn về thành sợi). Phân loại đất theo tính dẻo   được thể hiện trong bảng 1.3. Bảng 1.3. Bảng phân loại tính dẻo của đất. Số dẻo Phân loại 0 Cát 0 – 7 Cát pha 7 – 17 Đất thịt > 17 Đất sét 9
  19. Những số liệu đo đạc cho thấy bentonite Cổ Định – thanh Hóa có tính  dẻo (với trị số dẻo là 41,73). 1.1.6. Hoạt hóa bentonite Cổ Định – Thanh Hóa: Trong giới hạn của đề  tài em chỉ  sử  dụng phương pháp hoạt hóa bằng   sôđa. Hoạt hóa bằng dung dịch Na2CO3: Khả  năng hấp phụ  của bentonite phụ  thuộc vào điều kiện hoạt hóa  nó như: bản chất của Na2CO3, nồng độ, thời gian hoạt hóa và cở hạt. Ở  đây em cố  định các yếu tố  khác để  khảo sát  ảnh hưởng của các   yếu tố là nồng độ Na2CO3, thời gian hoạt hóa, mức độ khuấy trộn. Dùng Na2CO3 để hoạt hóa với các nồng độ như sau: 1%, 2%, 3%, 4%, 5%,   10%. Thời gian hoạt hóa từ 60 phút đến 120 phút. Tốc độ khuấy 140 vòng/phút Tiến hành hoạt hóa ở nhiệt độ phòng. Quá trình hoạt hóa được tiến hành trên thiết bị hoạt hóa gồm: Thiết bị khuấy với cánh khuấy thủy tinh Bình phản ứng bằng thủy tinh loại 1 lit. Mô tả cách hoạt hóa: Lấy 99 gam bentonite cho vào bình thủy tinh có dung tích là 1 lít thêm   350ml nước cất vào bình. Hỗn hợp bentonite và nước được khuấy bằng  máy khuấy có cánh làm bằng chất liệu thủy tinh trong thời gian 10 phút.  Cân 1 gam Na2CO3  cho vào cốc thủy tinh loại 100ml thêm 50ml nước cất  vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy đều ta được dung dịch Na2CO3. Cho dung  dịch Na2CO3  vào hỗn hợp bentonit và nước khuấy đều trong thời gian 60   phút. Khi đã đủ  thời gian hoạt hóa lấy cánh khuấy ra và rữa lại sản phẩm   bằng nước cất ( để tách hết Na2CO3 còn dư) lấy sản phẩm đem lắng gạn,  sấy khô đến 100oC, đánh tơi, nghiền nhỏ  lấy mẫu phân tích xác định hàm  lượng montmorillonite Để có được hàm lượng montmorillonite cao trong bentonite thì em tiến hành  một số thí nghiệm để  xác định được tỷ  lệ  hoạt hóa giữa bentonite và sôđa  10
  20. để  có được hàm lượng montmorillonite cao nhất và tỷ  lệ  R/L thể  hiện   trong bảng sau. Hàm lượng  Na2CO3 tính  1 2 3 4 5 10 theo % Hàm lượng  MMT tính  57,17 66,35 57,15 55,15 51,54 50,05 theo %. Dựa vào kết quả ở bảng trên ta thấy hàm lương phần trăm montmor ­ illonite cao lên khi tiến hành hoạt hóa bentonite với hàm lượng sôđa 2% là  tốt nhất. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2