intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đối chiếu cách thể hiện ý nghĩa công cụ Nga - Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học ứng dụng

Chia sẻ: ViBoruto2711 ViBoruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một số vấn đề cơ bản như sau: Làm rõ khái niệm ngôn ngữ học ứng dụng, kiến giải ngôn ngữ học đối chiếu có thể coi là thuộc ngôn ngữ học ứng dụng, phân tích đối chiếu ý nghĩa công cụ và phương thức thể hiện ý nghĩa công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đối chiếu cách thể hiện ý nghĩa công cụ Nga - Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học ứng dụng

LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐỐI CHIẾU CÁCH THỂ HIỆN Ý NGHĨA<br /> CÔNG CỤ NGA - VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ<br /> NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG<br /> ĐOÀN HỮU DŨNG*<br /> *<br /> Học viện Khoa học Quân sự,  doandung8782@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 13/6/2018; ngày sửa chữa: 12/7/2018; ngày duyệt đăng: 30/8/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mặc dù Ngôn ngữ học ứng dụng đã từng được đề cập từ rất lâu nhưng phải đến thế kỷ XX mới thực<br /> sự là một địa hạt được chú ý nghiên cứu, phát triển và trở thành một phân ngành quan trọng trong<br /> nghiên cứu ngôn ngữ. Ngôn ngữ học ứng dụng ra đời sau nên đã thừa hưởng những thành tựu của<br /> việc áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học vào đời sống ngôn ngữ, đã tạo ra những sản phẩm, những dịch<br /> vụ liên quan đến ngôn ngữ. Trong khuôn khổ của bài viết này chúng tôi trình bày một số vấn đề cơ<br /> bản như sau: 1) làm rõ khái niệm ngôn ngữ học ứng dụng; 2) kiến giải ngôn ngữ học đối chiếu có thể<br /> coi là thuộc ngôn ngữ học ứng dụng; 3) phân tích đối chiếu ý nghĩa công cụ và phương thức thể hiện<br /> ý nghĩa công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt.<br /> Từ khoá: ngôn ngữ học ứng dụng, ngôn ngữ học đối chiếu, công cụ, ý nghĩa ngữ pháp, lỗi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngoại lệ. Tuy nhiên, do đặc điểm loại hình ngôn<br /> ngữ khác nhau nên việc thể hiện ý nghĩa ngữ pháp<br /> Chức năng của khoa học là đi tìm bản chất, này trong hai ngôn ngữ Nga – Việt vừa có điểm<br /> thuộc tính và quy luật của các hiện tượng và tiến giống nhau vừa có điểm khác biệt. Việc nghiên<br /> hành các ứng dụng nhằm phục vụ cho lợi ích của cứu đối chiếu cách thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ<br /> con người. Như vậy, khoa học có hai phương diện công cụ giữa hai ngôn ngữ Nga – Việt có tính hữu<br /> là lý thuyết và ứng dụng. Lý thuyết là đối tượng dụng rất lớn trong nghiên cứu lí thuyết và ứng<br /> của khoa học cơ bản còn ứng dụng lại gắn với kỹ dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy – học.<br /> thuật và công nghệ. Theo đó, phương pháp tiếp cận,<br /> cũng được chia thành hai nhánh là lý thuyết và ứng 2. NỘI DUNG<br /> dụng. Ngôn ngữ học là khoa học về ngôn ngữ nên 2.1. Ngôn ngữ học ứng dụng là gì?<br /> cũng có hai hướng tiếp cận nghiên cứu như vậy.<br /> Trong ngôn ngữ học, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng<br /> là một ý nghĩa mang tính phổ quát, và tiếng Nga nhất và là công cụ của tư duy. Nghiên cứu ngôn<br /> với tiếng Việt không phải là những trường hợp ngữ là phải nghiên cứu cả ba phương diện: bản<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 31<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> chất, hệ thống và hoạt động của nó trong tiến trình nhằm đáp ứng với sự thay đổi của công nghệ và<br /> lịch sử và đồng đại (Đinh Văn Đức, 2012, tr.526). trình độ phát triển của xã hội, đặc biệt là cuộc cách<br /> mạng 4.0 đang diễn ra rộng khắp trên toàn thế giới.<br /> Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học là<br /> bản chất và chức năng của ngôn ngữ, hệ thống và Mục tiêu của ngôn ngữ học ứng dụng là phải<br /> cấu trúc của ngôn ngữ, cơ chế của ngôn ngữ và đạt đến một sự hiểu biết tối ưu, cung cấp một hệ<br /> các hoạt động của ngôn ngữ trong sự tương tác thống tri thức và kỹ năng cơ sở để xử lý các công<br /> của xã hội (Đinh Văn Đức, 2012, tr.526). Nếu như việc hiện có liên quan đến ngôn ngữ. Không có<br /> việc nghiên cứu bản chất, chức năng, hệ thống, cấu một địa hạt đơn lẻ nào của ngôn ngữ học ứng dụng<br /> trúc, cơ chế của ngôn ngữ chỉ dừng lại ở việc miêu có thể bao hàm cho mọi tri thức ứng dụng ngôn<br /> tả ngôn ngữ trên phương diện lí thuyết thì việc ngữ. (Đinh Văn Đức, 2012, tr.532). Hơn thế nữa,<br /> nghiên cứu các hoạt động của ngôn ngữ trong sự trong ngôn ngữ học ứng dụng, mỗi lĩnh vực đều có<br /> tương tác của xã hội được coi là những nghiên cứu sự tham chiếu các lĩnh vực khác trong nghiên cứu<br /> triển khai để tiếp cận các ứng dụng của ngôn ngữ ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ học ứng dụng, tính liên<br /> trong đời sống hàng ngày và trong sự phát triển ngành khá đa dạng bao gồm từ khoa học xã hội,<br /> của khoa học như các sáng chế về font chữ trên nhân văn, nghệ thuật, xã hội học, đến toán học ứng<br /> máy tính, các lĩnh vực điều khiển học, lý thuyết dụng, vật lí, điều khiển học, điện tử tin học, công<br /> hệ thống và thông tin ứng dụng, dạy và học ngoại nghệ thông tin, …<br /> ngữ, làm từ điển điện tử,… Việc đưa những thành<br /> tựu của lí thuyết ngôn ngữ học vào đời sống để tạo 2.2. Ngôn ngữ học đối chiếu cũng có thể coi<br /> ra các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến sử dụng là thuộc ngôn ngữ học ứng dụng<br /> ngôn ngữ đã hình thành một nhánh chuyên môn<br /> gọi là ngôn ngữ học ứng dụng. Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành<br /> ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hoặc nhiều<br /> Ngôn ngữ học ứng dụng nên được hiểu là một hơn hai ngôn ngữ bất kì để xác định những điểm<br /> hệ thống học thuật về ngôn ngữ, có đối tượng và giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó<br /> phương pháp riêng, nhằm tới kết quả của việc áp (Bùi Mạnh Hùng, 2008, tr.9). Như vậy, nhiệm vụ<br /> dụng những kiến thức và phương pháp ngôn ngữ của ngôn ngữ học đối chiếu là phát hiện những nét<br /> học vốn có vào các vấn đề của đời sống ngôn ngữ giống nhau về cấu trúc, chức năng, hoạt động của<br /> thực tế, thực tại (thông qua các sản phẩm và các các phương tiện ngôn ngữ được nghiên cứu, đồng<br /> dịch vụ) (Đinh Văn Đức, 2012, tr.529). Ngôn ngữ thời nó cũng còn chú ý cả cái khác nhau, xác định<br /> học ứng dụng là một hoạt động khoa học thực tiễn và nhận diện chúng, không tính đến vấn đề các<br /> đặc biệt có mục đích hoàn thiện các tiếp xúc ngôn ngôn ngữ được so sánh có quan hệ cội nguồn hay<br /> ngữ trong xã hội. Ngày nay, thuật ngữ ngôn ngữ thuộc cùng một loại hình hay không. Điều này tạo<br /> học ứng dụng tiếp tục được sử dụng để chỉ toàn thành cái đặc trưng của ngôn ngữ học đối chiếu<br /> bộ chuỗi các hoạt động ngôn ngữ dùng các tri thức so với các phân ngành ngôn ngữ học khác. Mục<br /> của ngôn ngữ học để tạo ra các dạng sản phẩm đích của việc thực hiện các nhiệm vụ và nội dung<br /> ngôn từ có lợi cho mọi lĩnh vực có sự tham gia nghiên cứu ấy là nhằm phục vụ cho yêu cầu dạy<br /> của ngôn ngữ. Việc nghiên cứu ngôn ngữ học ứng – học ngoại ngữ, phiên dịch, soạn sách dạy tiếng,<br /> dụng thường tập trung vào một số mảng nội dung từ điển, lý thuyết ngôn ngữ nên tính thực tiễn, tính<br /> lớn là: 1) kí hiệu học ngôn ngữ; 2) giáo dục ngôn ứng dụng của ngôn ngữ học đối chiếu là rất cao.<br /> ngữ; 3) các dịch vụ thông tin ngôn ngữ; 4) quản trị<br /> và tiếp thị các sản phẩm ngôn ngữ (Đinh Văn Đức, Trong việc dạy – học ngoại ngữ, người học<br /> 2012, tr.530). Các địa hạt mới của ngôn ngữ học bao giờ cũng có xu thế áp đặt các thói quen của<br /> ứng dụng hiện nay cũng đang tiếp tục tăng nhanh tiếng mẹ đẻ cho tiếng nước ngoài (Bùi Hiền, 1997,<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 32 Số 15 - 9/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> tr.47). Hệ quả là sẽ tạo ra lỗi dùng ngoại ngữ do việc biên soạn từ điển. Từ điển là sản phẩm ngôn<br /> chuyển di. Dạy – học ngoại ngữ đương nhiên bao ngữ của ngôn ngữ học; là công cụ để tra cứu, tìm<br /> giờ cũng tạo ra sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngoại ngữ kiếm để giúp đỡ chúng ta lấy những thông tin khác<br /> với tiếng mẹ đẻ của người học. Trong sự tiếp xúc nhau về ngữ nghĩa, khoa học, … (Đinh Văn Đức,<br /> ấy luôn luôn bọc lộ sự tương đồng và khác biệt của Nguyễn Văn Chính, Đinh Kiều Châu, 2016, tr.51).<br /> hai ngôn ngữ; và chúng thường xuyên tác động lẫn Đối với từ điển song ngữ, do phải giải thích nghĩa<br /> nhau trong suốt cả quá trình hình thành các kỹ năng và cách dùng của một số lượng rất lớn các đơn vị<br /> giao tiếp bằng tiếng nước ngoài. Người học có thể từ vựng nên những thông tin về các điểm tương<br /> tự giác hoặc không tự giác nhận thấy những chỗ đồng và dị biệt của những đơn vị được coi là tương<br /> giống nhau hoặc khác nhau trong hai ngôn ngữ, đương trong hai ngôn ngữ thường chưa được chi<br /> nhưng bao giờ họ cũng tự cảm thấy được sự dễ tiết và đầy đủ nhưng đó cũng là những đóng góp<br /> dàng hoặc khó khăn trong việc học tập từng hiện hữu dụng rất lớn của ngôn ngữ học đối chiếu.<br /> tượng, từng thao tác của tiếng nước ngoài. Nghiên<br /> cứu đối chiếu có thể giúp xác định chính xác Như vậy, các phạm vi ứng dụng của ngôn ngữ<br /> những thuận lợi và khó khăn mà những học viên học đối chiếu rất rộng lớn và đa dạng, trong đó<br /> có cùng tiếng mẹ đẻ gặp phải khi học một ngoại ứng dụng vào lĩnh vực dạy-học ngôn ngữ, biên<br /> ngữ nào đó bằng cách phát hiện những điểm tương soạn từ điển hay dịch thuật … chỉ là một số hướng<br /> đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Sự phân tích cơ bản và chiếm vị trí khá khiêm tốn trong tương<br /> đối chiếu giúp người ta giải thích nhanh hơn và quan với các hướng ứng dụng nói chung của lĩnh<br /> đơn giản hơn những lỗi do ảnh hưởng của tiếng vực nghiên cứu này. Dưới đây, để làm sáng tỏ hơn<br /> mẹ đẻ, nhờ đó tìm ra những cách thức khắc phục vấn đề hữu quan, chúng tôi sẽ phân tích một vài<br /> lỗi có hiệu quả. Đây được coi là vấn đề trung tâm khía cạnh có tính chất ứng dụng của ngôn ngữ học<br /> của ngôn ngữ học đối chiếu theo hướng ứng dụng. đối chiếu trong khi đối chiếu ý nghĩa công cụ và<br /> phương thức thể hiện nghĩa công cụ trong tiếng<br /> Một mảng ứng dụng lớn nữa của ngôn ngữ Nga và tiếng Việt.<br /> học đối chiếu có liên quan đến hoạt động phiên<br /> dịch, vì công việc phiên dịch cũng cùng một lúc 2.3. Ý nghĩa công cụ và phương thức thể<br /> phải quan hệ với ít nhất hai ngôn ngữ. Lý luận dịch hiện trong tiếng Nga và tiếng Việt dưới góc độ<br /> ngôn ngữ xem xét việc dịch như là một sự chuyển ngôn ngữ học ứng dụng<br /> mã, là một sự cải biến giữa các ngôn ngữ, là một<br /> hoạt động sáng tạo ngôn ngữ từ văn bản gốc ra Việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ có thể<br /> bản dịch (Lê Quang Thiêm, 2008, tr.57). Quá trình thực hiện ở tất cả các bình diện: ngữ âm, từ vựng,<br /> dịch được xem là quá trình cải biến giữa hai ngôn ngữ pháp (hình thái học và cú pháp); ở tất cả các<br /> ngữ, trong đó nội dung của bản gốc và bản dịch đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau của cấu trúc<br /> hoàn toàn giống nhau mặc dù phương tiện biểu đạt ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ và các đơn vị của lời<br /> của hai ngôn ngữ có khác nhau. Quá trình so sánh nói: ngữ đoạn và câu. Nghĩa là bình diện nào, cấp<br /> đối chiếu bản dịch với bản gốc là cơ sở để đánh giá độ nào của hệ thống ngôn ngữ và của lời nói có<br /> kết quả dịch. Quá trình này giúp chỉ ra cách thức thể miêu tả thì cũng có thể nghiên cứu đối chiếu.<br /> để đạt được cách dịch, xác lập những tương ứng Trong tất cả các bình diện trên, so với đối chiếu<br /> mang tính quy luật giữa các yếu tố của hai ngôn ngữ âm và từ vựng thì việc nghiên cứu đối chiếu ở<br /> ngữ. Đây là những yếu tố rất thiết thực đối với hoạt bình diện ngữ pháp phong phú và đa dạng hơn, nó<br /> động thực tiễn dịch thuật. có thể là các đơn vị, các lớp ngữ pháp, các cấu trúc<br /> ngữ pháp, các quan hệ và phạm trù ngữ pháp cũng<br /> Ngôn ngữ học ứng dụng luôn chú ý đến các như những phương tiện biểu hiện các quan hệ và<br /> loại sản phẩm công cụ hỗ trợ, và một trong đó là phạm trù này. Để làm rõ hơn những điểm trên đây,<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 33<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> chúng ta có thể phân tích một đối chiếu cụ thể để Các danh động từ:<br /> làm minh chứng: đó là đối chiếu ý nghĩa ngữ pháp<br /> chỉ công cụ và phương thức thể hiện trong tiếng Рубка топором (chẻ, chặt bằng rìu)<br /> Nga và tiếng Việt.<br /> Размахивание руками (khoa chân múa tay)<br /> Ý nghĩa công cụ trong ngữ pháp gần như một<br /> phổ niệm ngôn ngữ gặp trong hầu khắp mọi thứ (Các ví dụ dẫn theo I.M. Punkina, 1983, tr.98)<br /> tiếng. Nhưng cách biểu hiện ý nghĩa công cụ trong<br /> Ngoài phương thức phụ tố, trong tiếng Nga, ý<br /> mỗi ngôn ngữ có thể khác nhau, do đặc điểm loại<br /> nghĩa ngữ pháp chỉ “công cụ” còn được thể hiện<br /> hình và cấu trúc ngữ pháp cụ thể của chúng quy<br /> thông qua các giới từ ở hầu hết các cách, tức là, thể<br /> định. Theo chúng tôi, ý nghĩa ngữ pháp công cụ là<br /> hiện bằng cách kết hợp cả hai phương thức hư từ<br /> một loại ý nghĩa ngữ pháp của phạm trù ngữ pháp<br /> công cụ, biểu thị cách thức, phương thức, phương và phương thức phụ tố:<br /> tiện để thực hiện một hành động nào đó nhằm một<br /> - giới từ из và с + cách 2: кормить ребенка<br /> mục đích nào đó và được thể hiện chủ yếu bằng<br /> с ложечки (кашей), пить из стакана воду, …<br /> phương thức hư từ, phụ tố và trật tự từ.<br /> - giới từ по + cách 3: разговаривать по<br /> Tiếng Nga thuộc loại hình ngôn ngữ hoà kết<br /> телефону, …<br /> nên ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ chủ yếu được<br /> thể hiện bằng phương thức phụ tố và phương thức - giới từ в, на, через, о + cách 4: закутаться<br /> sử dụng hư từ. Phương thức phụ tố là phương thức в одеяло, ловить рыбу на удочку, говорить<br /> hoặc là liên kết vào căn tố một hoặc một vài phụ<br /> через микрофон, разбить яйцо о стол, …<br /> tố, hoặc là biến đổi hậu tố từ hình thức này sang<br /> hình thức khác để biểu hiện một ý nghĩa ngữ pháp - giới từ с và под + cách 5: идти под зонтом,<br /> nhất định. Trong tiếng Nga, phương thức phụ tố идти с палкой, …<br /> thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ “công cụ” và các<br /> quan hệ ngữ pháp hữu quan nằm ở việc biến đổi - giới từ в và на + cách 6: читать книгу в<br /> hình thức của danh từ để nó có hình thức của danh очках, ехать на параходе, …<br /> từ ở cách công cụ (thường quen gọi tắt là cách<br /> 5) mà không cần sử dụng giới từ. Ví dụ: danh từ Các hậu tố của danh từ sẽ được biến đổi theo<br /> giống đực và giống trung, số ít sẽ mang các hậu tố: quy luật biến đổi chung của các danh từ ở các cách<br /> -ом, -ем; danh từ giống cái, số ít sẽ mang các hậu tương ứng mà giới từ đó quy định. Mặc dù có rất<br /> tố: -ой, -ей; danh từ số nhiều sẽ mang các hậu tố: nhiều giới từ thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công<br /> -ами, -ями. cụ nhưng giới từ с + cách 5 và giới từ в/на + cách<br /> 6 là được sử dụng với tần suất cao hơn cả.<br /> Ví dụ:<br /> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập,<br /> Ученик пишет на доске мелом, вытирает các ý nghĩa ngữ pháp không biểu hiện ở bên trong<br /> доску тряпкой. (Cậu học sinh viết trên bảng bằng từ mà bên ngoài từ, nên việc thể hiện ý nghĩa ngữ<br /> phấn, lau bảng bằng giẻ.)<br /> pháp chỉ công cụ chủ yếu được thể hiện bằng<br /> Отец рубит топором дрова. (Bố chẻ củi phương thức hư từ và phương thức trật tự từ. Một<br /> bằng rìu.) số hư từ chủ yếu có chức năng biểu hiện quan hệ<br /> ngữ pháp và/hoặc ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ,<br /> Женщина разрезала ножницами кусок phương tiện trong tiếng Việt là: bằng, qua, nhờ,<br /> ткани. (Người phụ nữ cắt mảnh vải bằng kéo.) với, dựa vào, dựa, thông qua,…<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 34 Số 15 - 9/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> - bằng: ăn bằng đũa, đi bằng nạng, đào bằng Xét một số ví dụ sau:<br /> cuốc, làm bằng tay, đá bóng bằng chân, đỡ bóng<br /> bằng ngực, ghi bàn bằng đầu,… (1) Cầu thủ số 10 đỡ bóng bằng ngực.<br /> <br /> - qua: biết tin qua báo đài, trao đổi thông tin (2) Con tôi cắt giấy bằng kéo.<br /> qua email, gửi ảnh qua zalo, gửi lời chúc qua thầy<br /> (3) Hắn giết người bằng dao.<br /> đến gia đình,…<br /> (4) Cô ấy viết báo cáo bằng máy tính bảng.<br /> - nhờ: đi học nhờ xe buýt, cầu vững nhờ dây<br /> cáp, lên núi nhờ cáp treo, nhờ giời mà mùa màng (5) Nó che miệng bằng tay.<br /> bội thu,…<br /> (6) Ông ta tố cáo cấp trên bằng thư nặc danh.<br /> - thông qua: làm việc thông qua internet, hội<br /> đàm thông qua phiên dịch, thể hiện lập trường Ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong các câu<br /> thông qua người phát ngôn,… trên được thể hiện bằng phương thức sử dụng hư từ<br /> bằng kết hợp với các danh từ biểu đạt ý nghĩa công<br /> - dựa/dựa vào: sống dựa vào lương hưu, thăng cụ để thực hiện các hành động của vị từ. Các hư từ<br /> tiến dựa vào quan hệ, sống dựa con cháu… đó luôn đứng sau vị từ. Tuy nhiên, nếu đảo danh<br /> từ mang ý nghĩa chỉ công cụ lên trước vị từ và kết<br /> - tựa/nương tựa: tuổi già nương tựa con cháu, hợp với một thực từ (chủ yếu là hai vị từ dùng và<br /> đứng tựa cửa,… lấy) chúng ta sẽ tạo ra được một cấu trúc câu mới<br /> vẫn mang ý nghĩa chỉ công cụ mà lại không cần sử<br /> Các hư từ trên biểu hiện ý nghĩa quan hệ về<br /> dụng đến hư từ bằng. Đó là:<br /> mặt công cụ giữa vị từ hành động và các bổ ngữ.<br /> Công cụ ở đây có thể là một sự vật, một vật thể (1’) Cầu thủ số 10 lấy ngực đỡ bóng.<br /> cụ thể (đũa, nạng, cuốc, báo đài, xe buýt, cáp<br /> treo,…), đó cũng có thể là những sự vật mang tính (2’) Con tôi dùng kéo cắt giấy.<br /> trừu tượng (zalo, internet, email, lương hưu, quan<br /> hệ, giời,…), đó cũng có thể là chính con người (3’) Hắn dùng dao giết người.<br /> hoặc một bộ phận cơ thể con người (phiên dịch,<br /> thầy, chân, tay, ngực, đầu,…) (4’) Cô ấy sử dụng máy tính bảng viết báo cáo.<br /> <br /> Một trong những đặc điểm bản chất của tín (5’) Nó dùng/lấy tay che miệng.<br /> hiệu ngôn ngữ là tính hình tuyến, nghĩa là các tín (6’) Ông ta dùng thư nặc danh tố cáo cấp trên.<br /> hiệu ngôn ngữ không thể đồng thời xuất hiện, mà<br /> phải lần lượt kế tiếp nhau trong chuỗi lời nói (Đỗ Các câu (1), (2), (3), (4), (5), (6) và (1’), (2’),<br /> Hữu Châu, Bùi Minh Toán, 2011, tr.87). Điều này (3’), (4’), (5’), (6’) có thể áp dụng để kiểm chứng<br /> có nghĩa là, trật tự sắp xếp các tín hiệu cũng có vai lẫn nhau trong việc xác định ý nghĩa ngữ pháp chỉ<br /> trò là một phương tiện biểu hiện, và để biểu hiện công cụ trong câu. Chúng đều có giá trị về nghĩa<br /> ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, trật tự sắp xếp các và ngữ pháp, do đó có thể khẳng định, việc thay<br /> từ cũng được sử dụng với tư cách là một phương đổi trật tự từ (bằng cách đảo vị từ trung tâm ra<br /> thức. Phương thức trật tự từ biểu đạt ý nghĩa ngữ sau danh từ chỉ công cụ và không cần sử dụng hư<br /> pháp chỉ công cụ được sử dụng chủ yếu trong ngôn từ chỉ công cụ) là một phương thức ngữ pháp thể<br /> ngữ đơn lập như tiếng Việt mà rất hiếm khi được hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Việt.<br /> sử dụng trong ngôn ngữ có biến đổi hình thái như Có thể, việc đảo này chỉ áp dụng được cho nhóm<br /> tiếng Nga. những vị từ động có tiền giả định nét nghĩa đỏi<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 35<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> hỏi công cụ mà hai vị từ dùng và lấy là điển hình. ngữ pháp chỉ công cụ là một phương thức chung<br /> Phương thức đảo như này hoàn toàn không xảy ra mà cả tiếng Nga lẫn tiếng Việt đều sử dụng với tần<br /> trong tiếng Nga. suất cao, còn việc dùng hư từ nào là chính để phục<br /> vụ cho biểu đạt ý nghĩa này lại là điểm khác biệt<br /> Như vậy, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong nhỏ giữa hai ngôn ngữ.<br /> tiếng Nga và tiếng Việt có điểm tương đồng và<br /> cũng có điểm dị biệt. Tiếng Nga và tiếng Việt là Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ là sự<br /> hai ngôn ngữ điển hình cho hai loại hình khác nhau phản ánh những kết quả của nhận thức và tư duy<br /> là loại hình ngôn ngữ hoà kết và loại hình ngôn vào ngôn ngữ, ở đây là hai ngôn ngữ khác loại<br /> ngữ đơn lập. Điều này lí giải một cách hiển nhiên hình là tiếng Nga và tiếng Việt. Trong cả hai ngôn<br /> về các điểm khác biệt trong các phương thức ngữ ngữ Nga và Việt, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ đều<br /> pháp nói chung và trong các phương thức thể hiện được diễn đạt bằng những hình thức chung có tính<br /> ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ nói riêng. Phương đồng loạt. Phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp<br /> thức phụ tố chủ yếu được sử dụng trong các ngôn chỉ công cụ trong tiếng Nga chủ yếu là phương<br /> ngữ có biến đổi hình thái, mà tiếng Nga là điển thức phụ tố, do đây là loại hình ngôn ngữ có biến<br /> hình, do vậy, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong đổi hình thái, còn phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ<br /> tiếng Nga cũng chủ yếu được thể hiện bằng phương pháp chỉ công cụ chỉ có trong tiếng Việt mà không<br /> thức phụ tố. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ xuất hiện trong tiếng Nga là phương thức trật tự từ.<br /> đơn lập, từ không biến đổi hình thái. Mối quan hệ Tuy nhiên, trong cả tiếng Nga lẫn tiếng Việt vẫn có<br /> giữa các từ ở trong câu, chức năng cú pháp của các chung một phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp<br /> từ trong câu không được biểu hiện bằng hình thái chỉ công cụ, là phương thức hư từ. Tiếng Nga chủ<br /> của từ. Chính vì thế, trong tiếng Việt sẽ không tồn yếu là dùng các giới từ ở các cách, tiếng Việt dùng<br /> tại phương thức phụ tố với tư cách là một phương các hư từ mang ý nghĩa chỉ công cụ của hành động.<br /> thức ngữ pháp thể hiện ý nghĩa chỉ công cụ. Ứng dụng của việc nghiên cứu đối chiếu ý nghĩa<br /> ngữ pháp “công cụ” và các phương thức thể hiện<br /> Trong tiếng Nga “trật tự từ trước hết có vai trò chúng trong tiếng Nga và tiếng Việt là để phát hiện<br /> về tu từ, chứ không phải về ngữ pháp” (Đỗ Hữu những sự giống nhau và khác nhau, các điểm khác<br /> Châu, Bùi Minh Toán, 2011, tr.87), trái lại, trong biệt và tương đồng, làm cơ sở nghiên cứu các lỗi<br /> tiếng Việt, nếu ta thay đổi trật tự sắp xếp của các thường gặp trong việc dạy-học tiếng Nga và tiếng<br /> từ trong một câu thì trước hết là ý nghĩa ngữ pháp Việt như một ngoại ngữ.<br /> của các từ đó thay đổi; sau đó mới có thể là những<br /> chức năng phong cách học, tu từ học nào đó. Như Theo Nguyễn Thiện Nam (2001), trong quá<br /> vậy, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ thể hiện bằng trình học một ngoại ngữ thường phát sinh một số<br /> phương thức trật tự từ sẽ chủ yếu xảy ra trong tiếng dạng lỗi như: lỗi các yếu tố thuộc ngữ đoạn danh<br /> Việt mà không tồn tại trong tiếng Nga với tư cách từ, lỗi các yếu tố thuộc ngữ đoạn vị từ, lỗi thuộc<br /> là một phương thức ngữ pháp. một số hiện tượng ngữ pháp, lỗi giao thoa, lỗi dùng<br /> từ loại, lỗi trật tự từ, lỗi dùng giới từ, lỗi dùng từ<br /> Phương thức hư từ được sử dụng rộng rãi ở cả do giao thoa,… Trong số đó, lỗi thường xuyên mắc<br /> ngôn ngữ biến hình lẫn ngôn ngữ đơn lập, tức là phải của người Việt học tiếng Nga là lỗi về sử dụng<br /> hiện diện cả trong tiếng Nga lẫn tiếng Việt, cho dù giới từ chỉ công cụ. Đây là lỗi rất cơ bản, thường<br /> đây là hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau về loại xuyên xảy ra đối với người mới học do hiện tượng<br /> hình, về ngữ hệ, … Đây được coi là điểm tương trực dịch (literal translation), có nghĩa là: người<br /> đồng về phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp học dịch từng từ theo ngữ pháp tiếng mẹ đẻ (dựa<br /> chỉ công cụ trong cả hai ngôn ngữ, tuy nhiên, mỗi vào hiện tượng chuyển di). Khi học và dịch một<br /> ngôn ngữ lại có cách sử dụng hư từ riêng trong câu, một cụm từ có giới từ từ tiếng Nga sang tiếng<br /> việc biểu đạt. Việc dùng hư từ để biểu đạt ý nghĩa Việt, người học thường dịch quá sát nghĩa, hiểu<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 36 Số 15 - 9/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> quá sát nghĩa nên dẫn tới những cách hiểu và sử chấp nhận phần nào đó các câu lệch chuẩn của<br /> dụng chưa chuẩn do giới từ chỉ công cụ trong tiếng người học ngoại ngữ. Vì vậy, người dạy không nên<br /> Nga có mặt ở tất cả các cách. Ngược lại, khi học và quá sa đà vào việc tạo chuẩn cho người học trong<br /> chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga, việc dùng quá trình học thực hành tiếng, như thế sẽ làm mất<br /> hay không dùng giới từ cũng là điều mà người Nga đi tính tự nhiên trong giao tiếp bằng ngoại ngữ,<br /> học tiếng Việt thường xuyên mắc phải và tạo ra ảnh hưởng đến năng lực sử dụng ngoại ngữ trong<br /> những lệch chuẩn không đáng có. Trên thực tế đã quá trình thực hành. Việc tự khắc phục lỗi sử dụng<br /> có rất nhiều trường hợp vì hiểu và dịch sát nghĩa lệch chuẩn (ở đây là giới từ chỉ công cụ) nên để<br /> quá nên tạo ra những phương án dịch ngây thơ cho người học tự tìm hiểu qua từ điển và các sách<br /> kiểu như: стрелять из ружья (пулями) => bắn tra cứu ngữ pháp trong thời gian tự học ở nhà hay<br /> từ súng, кормить ребенка с ложечки (кашей) => trên thư viện, để cho người học tự nhận biết, sửa<br /> cho bé ăn cháo từ thìa, играть пьесу по нотам và hoàn thiện trong quá trình dịch (đặc biệt là biên<br /> => đánh đàn theo ngón tay, разговаривать<br /> dịch vì gần như người biên dịch sẽ phải đọc lại bản<br /> по телефону => nói chuyện theo điện thoại,<br /> thảo lần cuối để chỉnh sửa, trau chuốt câu từ).<br /> ловить рыбу на удочку => câu cá đến cần câu,<br /> закутаться в одеяло => quấn người vào chăn, 3. KẾT LUẬN<br /> говорить через микрофон => nói chuyện thông<br /> qua tai nghe, вытирать руки о полотенце => lau Trong khuôn khổ của bài viết này, dưới góc<br /> tay về khăn, идти под зонтом => đi dưới ô, идти độ nghiên cứu đối chiếu một hiện tượng ngữ pháp<br /> с палкой => đi với nạng, ехать в автобусе => đi trong tiếng Nga và tiếng Việt, chúng tôi cố gắng<br /> trong xe buýt, спускаться на парашюте => nhảy nhận diện một số nét cơ bản của việc ứng dụng<br /> trên dù, читать книгу в очках => đọc sách trong kết quả nghiên cứu trong dạy và học ý nghĩa ngữ<br /> kính, плавать в ластах => bơi trong áo phao… pháp chỉ công cụ trong tiếng Việt và tiếng Nga,<br /> (Муравенко Е.В., 1988, tr.77). Nguyên nhân của phát triển tri thức ngữ pháp, rèn luyện kỹ năng<br /> các hiện tượng lệch chuẩn trên là: thông thường ngôn ngữ, ngăn ngừa và sửa lỗi trong quá trình<br /> trong tiếng Nga, các giới từ из và с ở cách 2 (sinh học, trong dịch thuật cũng như biên soạn từ điển.<br /> cách) có ý nghĩa chỉ nguồn xuất phát hành đồng;<br /> Việc có thể ứng dụng những vấn đề về đối chiếu<br /> giới từ по ở cách 3 (tặng cách) có ý nghĩa chỉ sự<br /> ngôn ngữ, cụ thể là đối chiếu ý nghĩa ngữ pháp<br /> vỗ, đập, đánh vào một vật nào đó; giới từ на và в<br /> chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ như chúng tôi đã<br /> ở cách 4 (tân cách) thường có ý nghĩa chỉ hướng<br /> trình bày trên đây, là rõ ràng. Còn ứng dụng như<br /> hành động; giới từ через ở cách 4 mang ý nghĩa<br /> thế nào, ứng dụng cho địa hạt nghiên cứu nào là<br /> thông qua ai, nhờ vào cái gì đó; giới từ о ở cách 6<br /> (giới cách) chỉ đối tượng của suy nghĩ; giới từ под việc lựa chọn theo nhu cầu, nhiệm vụ và mục đích<br /> ở cách 5 (công cụ cách) chỉ địa điểm; giới từ с ở cụ thể của các nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, của<br /> cách 5 chỉ sự cùng hành động; các giới từ в và на những người tham gia xây dựng từ điển và của<br /> ở cách 6 thường mang ý nghĩa chỉ địa điểm;… Khi chính những người học hai ngôn ngữ Nga và Việt.<br /> học người học đã không căn cứ vào các văn cảnh, Tài liệu tham khảo:<br /> tình huống giao tiếp cụ thể để có phương án dịch<br /> phù hợp, trái lại, chỉ căn cứ vào các ý nghĩa thông Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2011), Đại cương ngôn<br /> dụng của từng giới từ ở từng cách để dịch nên dẫn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br /> đến các hiện tượng lệch chuẩn như trên. Đoàn Hữu Dũng (2018), “Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp<br /> chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt”, Tạp chí<br /> Vậy khắc phục hiện tượng này như nào? Hiện<br /> Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số 13, tr.23-28.<br /> nay, theo quan điểm của chúng tôi, việc xuất hiện<br /> lỗi như trên là một hiện tượng hoàn toàn tự nhiên Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - Những<br /> trong quá trình học ngoại ngữ và người dạy cần nội dung quan yếu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 37<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh Kiều Châu liên quan”, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Khoa<br /> (2016), Ngôn ngữ học ứng dụng (giáo trình), NXB học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các<br /> Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> Thuyết (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo<br /> I. M. Punkina (1983), Tóm lược ngữ pháp tiếng Nga,<br /> dục Việt Nam, Hà Nội.<br /> (Bùi Hiền dịch), NXB Tiếng Nga, Mát-xcơ-va.<br /> Bùi Hiền (1997), Phương pháp hiện đại dạy học ngoại<br /> ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Муравенко Е.В. (1988). Выражение<br /> инструментального значения падежными<br /> Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB и предложно-падежными формами//<br /> Giáo dục, Hà Nội. Идеографические аспекты русской грамматики/<br /> Nguyễn Thiện Nam (2001), “Khảo sát lỗi ngữ pháp Под. ред. В.А. Белошапковой и И.Г.<br /> tiếng Việt của người nước ngoài và những vấn đề Милославского. - М.: Изд-в МГУ, С. 75-94.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A COMPARATIVE STUDY ON EXPRESSIONS OF INSTRUMENTAL MEANING<br /> IN RUSSIAN AND VIETNAMESE FROM THE PERSPECTIVE<br /> OF APPLIED LINGUISTICS<br /> DOAN HUU DUNG<br /> Abstract: Applied linguistics had already been discussed for many years. However, not until the 20th<br /> century was it studied, developed and expanded to become an important topic of research. Thanks to<br /> its late emergence, applied linguistics inherits various achievements in applying linguistic theory into<br /> reality, creating spoken and written produts and other related services. Within its limited framework,<br /> this article aims to: 1) clarify the definition of applied linguistics; 2) discuss whether contrastive<br /> linguistics could be regarded as an aspect of applied linguistics; 3) analyze instrumental meaning and<br /> its expression in Russian and Vietnamese<br /> Keywords: Applied lingguistics, contrastive linguistics, instruments, grammatical meaning, errors<br /> Received: 02/3/2018; Revised: 11/4/2018; Accepted for publication: 20/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 38 Số 15 - 9/2018<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2