intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi người dân tộc Kinh, H'mong, Dao ở tỉnh Yên Bái

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

87
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm xác định một số chỉ số hình thái, một số chỉ số chức năng (tuần hoàn, hô hấp, phản xạ) của học sinh từ 6 đến 17 tuổi ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay, đánh giá một số chỉ số về năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc theo lứa tuổi và giới tính, xác định mối tương quan giữa chiều cao đứng với các thông số hô hấp, giữa IQ với trí nhớ ngắn hạn, độ tập trung chú ý, phản xạ cảm giác - vận động, cảm xúc và với khả năng vượt khó của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi người dân tộc Kinh, H'mong, Dao ở tỉnh Yên Bái

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------------------<br /> <br /> TRẦN LONG GIANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC<br /> VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TỪ 6 ĐẾN 17 TUỔI,<br /> NGƯỜI DÂN TỘC KINH, H’MONG, DAO Ở TỈNH YÊN BÁI<br /> <br /> DỰ THẢO T M TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> <br /> CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHO HỌC TỰ NHI N, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> PGS. TS. Mai Văn Hưng<br /> GS.TS. Đỗ Công Huỳnh<br /> <br /> Phản biện 1: ...........................................................................................<br /> <br /> Phản biện 2: ...........................................................................................<br /> <br /> Phản biện 3: ...........................................................................................<br /> <br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự<br /> nhiên vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 20.....<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam;<br /> - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Nâng cao chất lƣợng con ngƣời Việt Nam, bao gồm việc cải tạo các chỉ tiêu sinh học và nâng cao năng lực trí tuệ là rất<br /> quan trọng, nhằm đào tạo ra những con ngƣời mới phục vụ nhu cầu xây dựng xã hội mới.<br /> Với tiêu chí giáo dục toàn diện cho học sinh ở mọi lứa tuổi, ngành Giáo dục và Đào tạo đang trên con đƣờng đổi<br /> mới nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Tuy nhiên, sự đổi mới này chỉ có hiệu quả khi áp dụng đúng với từng đối tƣợng<br /> học sinh, phù hợp với năng lực nhận thức của ở từng lứa tuổi. Do đó, nghiên cứu về các đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ<br /> của học sinh là rất cần thiết.<br /> Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ trên các đối tƣợng học sinh,<br /> sinh viên. Tuy nhiên những nghiên cứu này còn ít, chƣa phản ánh đầy đủ về năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học đa dân tộc<br /> ở nƣớc ta hoặc là đã đƣợc tiến hành khá lâu không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta hiện nay. Do đó<br /> cần có những nghiên cứu tiếp trên các đối tƣợng thuộc các dân tộc ít ngƣời đang sinh sống tại các vùng miền núi, vùng sâu,<br /> vùng xa trên cả nƣớc.<br /> Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa có diện tích tự nhiên 6888 km2, dân số 75 vạn ngƣời với 30 dân tộc<br /> anh em. Những nghiên cứu về năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học của các đối tƣợng học sinh trên địa bàn này là rất cần<br /> thiết. Qua đó chúng ta có đƣợc các dữ liệu khoa học phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp đúng đắn trong cải tiến phƣơng<br /> pháp giáo dục, rèn luyện thể chất, chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao chất lƣợng con ngƣời Việt Nam nói chung và các dân<br /> tộc thiểu số vùng cao nói riêng.<br /> Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh<br /> từ 6 đến 17 tuổi người dân tộc Kinh, H,mong, Dao ở tỉnh Yên Bái”.<br /> Mục tiêu của đề tài<br /> - Xác định một số chỉ số hình thái, một số chỉ số chức năng (tuần hoàn, hô hấp, phản xạ) của học sinh từ 6 đến 17<br /> tuổi ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay;<br /> - Đánh giá một số chỉ số về năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc theo lứa tuổi và giới tính;<br /> - Xác định mối tƣơng quan giữa chiều cao đứng với các thông số hô hấp, giữa IQ với trí nhớ ngắn hạn, độ tập<br /> trung chú ý, phản xạ cảm giác - vận động, cảm xúc và với khả năng vƣợt khó của học sinh.<br /> Những điểm mới của đề tài<br /> - Đã xác định đƣợc thực trạng và sự phát triển một số chỉ số hình thái - thể lực, chỉ số chức năng tuần hoàn, hô<br /> hấp, thần kinh và năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc Kinh, Dao, H’mong lứa tuổi từ 6 đến 17 tại tỉnh Yên Bái. Những<br /> số liệu này chƣa có trong bất cứ nghiên cứu nào từ 10 năm trở lại đây.<br /> <br /> - Tìm thấy gia tốc tăng trƣởng hình thái không đồng đều qua các lớp tuổi của học sinh trong quá trình tăng trƣởng,<br /> từ đó có thể đề xuất các giải pháp phù hợp cho mỗi giai đoạn tăng trƣởng khác nhau nhằm nâng cao chất lƣợng hình thái<br /> ngƣời các dân tộc khác nhau tại Việt Nam.<br /> - Khi xem xét sự phân bố theo mức trí tuệ của học sinh giữa các dân tộc, chúng tôi thấy tỷ lệ học sinh đạt mức IQ<br /> trên trung bình và xuất sắc ở học sinh H’mong có giá trị lớn hơn so với ở học sinh Kinh và Dao. Đây là những dữ liệu rất có<br /> ý nghĩa cho các nhà quản lý giáo dục trong việc tạo môi trƣờng học tập thuận lợi cho con em các dân tộc đƣợc phát huy tiềm<br /> năng trí tuệ của mình để góp phần xóa bỏ khoảng cách về chất lƣợng giáo dục giữa học sinh vùng thấp và học sinh dân tộc<br /> thiểu số ở vùng cao.<br /> - Tìm thấy mối tƣơng quan giữa một số chỉ số trí tuệ của học sinh, trên cơ sở các kết quả này giúp cho giáo viên<br /> ứng dụng vào thực tiễn dạy học theo phƣơng pháp phân hóa và phát triển năng lực, năng khiếu bẩm sinh của cá nhân học<br /> sinh.<br /> Chương 1.<br /> TỔNG QU N TÀI LIỆU<br /> 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM<br /> Sự tăng trưởng ở trẻ em từ 6 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì.<br /> Ở giai đoạn này quá trình sinh trƣởng diễn ra tƣơng đối đồng đều, trung bình mỗi năm chiều cao tăng khoảng 4 – 5<br /> cm và cân nặng tăng thêm 2 – 3 kg. Các cơ bắp ở tay và chân phát triển mạnh, nên động tác phát triển mạnh mẽ.<br /> Sự tăng trưởng của trẻ em ở giai đoạn dậy thì.<br /> Ở giai đoạn này, ngoài tác động của các yếu tố dinh dƣỡng và môi trƣờng nhƣ giai đoạn đầu, sự tăng trƣởng còn<br /> chịu ảnh hƣởng của sự trƣởng thành tính dục.<br /> Sự tăng đột biến về chiều cao thƣờng xuất hiện sau 2 năm khi có các biểu hiện sinh dục thứ cấp và khoảng 1 năm<br /> trƣớc khi có biểu hiện dậy thì hoàn toàn.<br /> 2. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA TRẺ EM<br /> 2.1. Các chỉ số hình thái – thể lực<br /> Mục đích của những nghiên cứu này là nhằm tìm biện pháp nâng cao sức khỏe, thể lực cho con ngƣời ở những<br /> vùng sinh thái khác nhau, đáp ứng việc phát triển sản xuất và nâng cao chất lƣợng cuộc sống, nhất là thời đại ngày nay.<br /> 2.2. Các nghiên cứu về hình thái – thể lực ở Việt Nam<br /> Từ năm 1954 đến nay, việc nghiên cứu hình thái học đã đƣợc đẩy mạnh và chuyên môn hóa, thể hiện qua việc<br /> thành lập bộ môn hình thái học ở một số trƣờng đại học và viện nghiên cứu.<br /> Cuốn “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” xuất bản năm 1975 do Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên là công trình đầu<br /> tiên nêu ra khá đầy đủ các thông số về thể lực ngƣời Việt Nam ở mọi lứa tuổi, trong đó có lớp tuổi từ 18 đến 25.<br /> <br /> Cuốn “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 thế kỷ XX” đã nêu thực trạng các giá trị sinh học ngƣời Việt<br /> Nam với một phổ thông tin tƣơng đối đa dạng và có ý nghĩa chủ yếu phục vụ cho ngành y tế.<br /> Ngoài ra, còn nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về hình thái - thể lực ngƣời Việt Nam nhƣ Võ Hƣng, Lê Nam<br /> Trà, Nghiêm Xuân Thăng, Trần Đình Long, Đào Mai Luyến, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng, Hoàng Quý Tỉnh,<br /> Nguyễn Thị Bích Ngọc,…<br /> 3. CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN<br /> 3.1. Các thông số thông khí phổi<br /> Nhiều tác giả đã nghiên cứu về dung tích sống và các chức năng hô hấp. Phần lớn các công trình nghiên cứu chức<br /> năng phổi của trẻ em Việt Nam tập trung vào các chỉ tiêu thông khí phổi nhƣ dung tích sống, khí lƣu thông, khí bổ trợ, khí dự<br /> trữ và sự biến đổi các chỉ tiêu này theo lứa tuổi và theo giới tính, nhƣ các nghiên cứu nêu trong cuốn “Hằng số sinh học<br /> ngƣời Việt Nam” và “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 thế kỷ XX”, của Trịnh Bỉnh Dy và cs, Nguyễn Văn<br /> Tƣờng và cs, Trần Thị Loan, Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Bích Ngọc,…<br /> 3.2. Tần số tim, huyết áp động mạch<br /> Ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tần số tim và huyết áp của trẻ em, nhƣ “Hằng số sinh học<br /> ngƣời Việt Nam”, “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 thế kỷ XX”, của Trần Đỗ Trinh và cs, Đoàn Yên và cs,<br /> Nguyễn Văn Mùi, Trần Thị Loan, Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Hiên,…<br /> 3.3. Điện tâm đồ<br /> 3.3.1. Một số đặc điểm về các thông số điện tâm đồ cơ bản ở trẻ em<br /> Điện tâm đồ là một đƣờng cong, đồ thị tuần hoàn, ghi lại các biến thiên của các điện lực do tim phát ra trong các<br /> hoạt động co bóp. Một số thông số điện tâm đồ: trục QRS, khoảng PQ, QRS, QT, các sóng P, Q, R, S,…<br /> 3.3.2. Các nghiên cứu về điện tâm đồ của trẻ em ở Việt Nam<br /> Các công trình nghiên cứu về điện tâm đồ ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay không nhiều, phần lớn tập trung trong lĩnh<br /> vực y học, nhƣ “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” và “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – thế kỷ<br /> XX”, của Trần Đỗ Trinh, Đào Mai Luyến, Mai Văn Hƣng, Phạm Hữu Hòa và cs, Nguyễn Xuân Cẩm Huyên,…<br /> 3.4. Phản xạ cảm giác – vận động<br /> Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với các tác nhân kích thích tác động từ môi trƣờng bên trong hoặc bên ngoài cơ<br /> thể. Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu về thời gian phản xạ cảm giác - vận động, nhƣ của Đỗ Công Huỳnh và cs,<br /> Trần Thị Loan, Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng, Nguyễn Thị Bích Ngọc,…<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2