intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

140
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận Án nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước hồ Tây; đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, một số loài cá, và một số sinh vật đáy; đánh giá mức độ tích tụ sinh học nguyên tố asen của một số sinh vật trong hồ và nguy cơ rủi ro của nguyên tố asen từ các sinh vật này tới sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> *********<br /> Bùi Thị Hoa<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ<br /> CHU CHUYỂN CỦA ASEN TRONG CÁC<br /> THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA<br /> HỆ SINH THÁI HỒ TÂY, HÀ NỘI<br /> <br /> Chuyên ngành: Sinh thái học<br /> Mã số:<br /> <br /> 62420120<br /> <br /> DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> 1<br /> <br /> Công trình này đƣợc hoàn thành tại:<br /> Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội<br /> <br /> Hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. Lưu Thị Lan Hương<br /> 2. PGS. TS. Lê Thu Hà<br /> <br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc<br /> gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ...............................<br /> vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 20...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Hồ Tây là hồ lớn nhất trong khu vực nội thành Hà Nội. Với diện<br /> tích hơn 500 ha, hồ Tây có sự đa dạng về nguồn tài nguyên sinh vật,<br /> là một bảo tàng lưu trữ nguồn gen thủy sinh vật của Hà Nội. Tuy<br /> nhiên, hiện nay do sự thay đổi của môi trường sống, đặc biệt là sự<br /> suy giảm chất lượng môi trường nước mà nhiều loài sinh vật không<br /> còn tìm thấy tại hồ Tây như sâm cầm, cà cuống… Các đề tài nghiên<br /> cứu đã được thực hiện ở hồ Tây chủ yếu tập trung vào đánh giá chất<br /> lượng môi trường nước hồ, đánh giá đa dạng sinh học hồ, nâng cấp<br /> hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, kè hồ… Tuy nhiên, một số<br /> nghiên cứu từ năm 2007 đến nay cho thấy, hàm lượng một số kim<br /> loại nặng như chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn), asen (As) và (Cd) đã và<br /> đang ở mức cao gây nguy cơ tiềm ẩn đến sức khỏe con người. Các<br /> nghiên cứu về As chỉ mới dừng lại ở một số đối tượng riêng rẽ như<br /> trai, ốc, trầm tích, mà chưa có công bố nào đi sâu phân tích về sự<br /> phân bố của As trong nhiều thành phần khác nhau của hệ sinh thái<br /> hồ. Do đó để đưa ra một cái nhìn toàn diện nhất về sự phân bố của<br /> As trong hệ sinh thái hồ Tây, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên<br /> cứu sự phân bố và chu chuyển của As trong các thành phần<br /> chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội” với các mục tiêu sau:<br /> - Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước hồ Tây.<br /> - Đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phần<br /> chính của hệ sinh thái hồ Tây (nước, trầm tích, thực vật phù du,<br /> động vật phù du), một số loài cá (chép, mè, rô phi, trắm, trôi) và<br /> một số sinh vật đáy (trai, ốc).<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Đánh giá mức độ tích tụ sinh học As của một số sinh vật trong hồ<br /> và nguy cơ rủi ro của As từ các sinh vật này tới sức khỏe con<br /> người.<br /> - Mô phỏng quá trình chu chuyển của As qua các thành phần chính<br /> của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội bằng phần mềm Stella II và dự<br /> báo mức độ chu chuyển của As trong các thành phần của hệ sinh<br /> thái hồ Tây.<br /> ngh a khoa học và thực ti n của luận án<br /> - Đưa ra hệ số tích tụ sinh học As của một số sinh vật sống trong<br /> hồ.<br /> - Đánh giá nguy cơ gây ung thư và rủi ro của As ở một số sinh vật<br /> hồ Tây và hệ sinh thái hồ Tây. Góp phần cảnh báo sớm về việc sử<br /> dụng và khai thác các sản phẩm từ hồ.<br /> -<br /> <br /> Việc mô phỏng và dự báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc<br /> quản lý và phát triển bền vững hồ Tây.<br /> <br /> Những điểm mới của luận án<br /> - Cung cấp bộ số liệu cập nhật và đầy đủ nhất về hàm lượng As<br /> trong các thành phần khác nhau của hệ sinh thái hồ Tây.<br /> - Cung cấp dẫn liệu về hệ số tích tụ sinh học của As trong một số<br /> loài sinh vật trong hồ Tây.<br /> - Thiết lập mô hình chu chuyển của As qua các thành phần chính<br /> của hệ sinh thái hồ Tây từ đó dự báo sự biến động hàm lượng As<br /> trong các thành phần tương ứng.<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƢƠNG I.<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 1. 1. Tổng quan về asen và sự chu chuyển của asen<br /> Nguyên tố asen (As) là nguyên tố tự nhiên hình thành trong vỏ<br /> Trái Đất. Khối lượng nguyên tử của As là 74,92 nên nó được coi là<br /> một kim loại nặng. As tồn tại trong hầu hết các môi trường,với hàm<br /> lượng cao đến một mức nhất định As có thể gây tác hại xấu đến sức<br /> khỏe con người và các sinh vật.<br /> 1.1.1.<br /> <br /> Sự phân bố và chu chuyển của As trong tự nhiên<br /> <br /> Có 105 nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới bị phơi nhiễm As,<br /> và có khoảng 226 triệu người phơi nhiễm với As từ nước uống và<br /> thực phẩm. Đặc biệt tại châu Á, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm As<br /> nghiêm trọng nhất, với hàm lượng dao động từ dưới 0,5 µg/l đến<br /> 3200 µg/l.<br /> Trong nước, As vô cơ có thể được methyl hóa nhờ các sinh vật<br /> (TVN, thực vật lớn, động vật và vi sinh vật) để tạo thành các dạng<br /> As hữu cơ,các dạng As hữu cơ có thể lại được chuyển thành As vô<br /> cơ thông qua quá trình phân hủy sinh học.<br /> 1.1.2. Ô nhiễm As ở Việt Nam và các nghiên cứu về As ở Việt Nam<br /> <br /> 1.1.2.1. Thực trạng ô nhiễm As ở Việt Nam:<br /> Diện tích vùng ảnh hưởng bởi As ở Việt Nam lên đến hơn 11000<br /> km và hàm lượng As dao động ở mức từ 1 đến 3050 µg/l. Ước tính<br /> 2<br /> <br /> rằng số người phơi nhiễm với hàm lượng As cao hơn 50µg/l ở khu<br /> vực miền Bắc Việt Nam dao động từ 0,5 triệu đến 10 triệu người và<br /> 5,8 đến 10 triệu người có nguy cơ phơi nhiễm với nồng độ As cao<br /> hơn 10 µg/l.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2