intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự trữ quốc tế

Chia sẻ: Nguyen Binh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

299
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của NHNN Việt Nam (theo điều 4 Pháp lệnh ngoại hối) • Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước: ( điều 32- pháp lệnh ngoại hối) - ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài. - chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do chính phủ tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành. - quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại quỹ quốc tế. - vàng - các loại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự trữ quốc tế

  1. I/ Lý thuyết chung 1. khái niệm,thành phần, nguồn   hình thành • Dự trữ quốc tế là Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà n ước quản lý và D ự trữ ngo ại h ối c ủa các t ổ ch ức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.( trích khoản1 điều 1 Lu ật s ửa đ ổi bổ sung m ột s ố đi ều c ủa Lu ật NHNN Việt Nam số 10/2003/QH11) • Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài s ản b ằng ngo ại h ối th ể hi ện trong bảng cân đối tiền tệ của NHNN Việt Nam (theo đi ều 4 Pháp lệnh ngoại h ối) • Thành ph ần d ự tr ữ ngo ại hối nhà nước: ( điều 32- pháp lệnh ngoại hối) - ngoại t ệ ti ền m ặt, ti ền g ửi b ằng ngo ại t ệ ở n ước ngoài. - chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do chính ph ủ t ổ ch ức n ước ngoài, t ổ ch ức qu ốc tế phát hành. - quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại quỹ quốc t ế. - vàng - các lo ại ngo ại h ối khác. • Ngu ồn hình thành dự trữ ngoại hối Nhà nước ( đi ều 33 pháp lệnh ngoại h ối) - Ngo ại h ối mua t ừ ngân sách nhà nước và thị trường ngoại hối - Ngoại hối t ừ các khoản vay ngân hàng và t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế. - Ngoại hối từ tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và các t ổ ch ức tín d ụng. - Ngo ại h ối t ừ các ngu ồn khác. • Quỹ ngoại hối được hình thành t ừ 2 nguồn - Từ các hoạt đ ộng xuất kh ẩu, khi xu ất kh ẩu tăng, có th ặng dư trong cán cân thương mại thì nguồn thu bằng ngoại t ệ đã hình thành nên d ự tr ữ ngo ại h ối - Do lu ồng tư bản di chuyển vào trong nước dưới dạng kiều hối, đầu t ư, vay nợ đ ể cân b ằng cán cân thanh toán quốc tế Các nguồn này phải được bán lại cho ngân hang trung ương (có th ế thông qua các t ổ ch ức tín dụng như ngân hang thương mại) thì mới được coi là ngu ồn hình thành ngo ại h ối. N ếu các t ổ ch ức cá nhân đem gửi tại các tổ chức tín dụng hoặc găm gi ữ thì cũng ko ph ải là ngu ồn hình thành d ự tr ữ ngo ại hối. 2. Vai trò của dự trữ ngoại hối: Việc duy trì m ột m ức d ự tr ữ ngo ại h ối v ừa đ ủ là c ần thi ết nh ằm b ảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế sự biến động quá m ức của t ỷ giá h ối đoái, đáp ứng nhu c ầu ngo ại t ệ c ủa nền kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế và tài chính. Đi ều này là phù h ợp đ ối v ới m ọi n ền kinh t ế, nhưng sẽ đặc biệt quan trọng hơn đối với các nền kinh tế đang phát tri ển b ắt đ ầu th ực hi ện m ở c ửa, t ự do hoá các giao dịch vốn quốc tế 2.1 tài trợ cho các giao dịch ngoại hối : Dự trữ ngoại hối có thể đươc duy trì cho mục tiêu sẵn sàng tài trợ cho các nhu c ầu ngo ại h ối trong t ương lai. Vi ệc duy trì d ự tr ữ ngoại hối này thương được coi là không quan trọng đ ối v ới các nước công nghi ệp phát tri ển, có kh ả năng truy cập thị trường vốn quôc tế một cách dễ dàng. Tuy nhiên lại có tầm quan trong đặc bi ệt đ ối với các n ước đang phát tri ển, th ường ít kh ả năng truy cập vốn vay bên ngoài. Việc dự trữ ngoại hối nhằm duy trì tính thanh kho ản c ủa th ị tr ường ngo ại h ối đ ể hạn chế khủng hoảng tài chinh, dự trữ cho các trường h ợp kh ẩn c ấp và th ảm ho ạ mang tính qu ốc gia. Việc dự trữ ngoại hối với động cơ tài trợ cho các giao d ịch cho các giao d ịch là có t ầm quan tr ọng đ ặc biệt đối với các nước có chính sách quản lý ngoại h ối có ph ạm vi ki ểm soát r ộng và qu ản lý t ập trung t ất cả các luồng ngoại tệ quốc gia qua kênh NHTW. 2.2 can thiệp vào th ị tr ường ngo ại h ối đ ể đi ều ti ết t ỷ giá: Hầu hết các quốc gia coi mục đích can thi ệp vào thị tr ường là nhu c ầu quan tr ọng nh ất c ủa vi ệc d ự trữ ngoại hối, đặc biệt là thị trường hàng hoá và th ị trường v ốn m ở c ủa ho ạt đ ộng hi ệu qu ả và duy trì chế độ tỷ giá cố định hay thả nổi có điều tiết của nhà nước. Mục đích can thi ệp vào th ị tr ường ngo ại h ối để bảo đảm mục tiêu về quản lý tỷ giá cả về ngắn hạn, trung h ạn và dài h ạn. 2.3 Tích tr ữ tài s ản: Tiêu thức này thường được NHTW xem xét để có quyết định về l ượng d ự trữ ngo ại h ối c ủa mình. Đ ối v ới các nước đi vay nợ , dự trữ ngoại hối là một chỉ s ố tín nhiệm quan trọng, duy trì lòng tin v ề kh ả năng đ ảm bảo thanh toán nghĩa vụ nợ. Trong quan hệ tín d ụng quốc t ế, n ước có d ự tr ữ ngo ại h ối cao s ẽ có m ức tín nhiệm quốc tế cao hay mức rủi ro quốc gia th ấp và d ễ dàng huy đ ộng đ ược các ngu ồn v ốn n ước ngoài hơn. 3.Quy mô dự trữ ngoại hối 3.1 Tiêu chí đánh giá quy mô d ự tr ữ Có 3 tiêu chí chính : a. t ỷ l ệ dự trữ ngoại hối và giá trị một tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo: quy mô d ự tr ữ ngo ại h ối đ ược tình bằng số tuần nhập khẩu. tiêu chí này cho thấy m ức đ ộ h ỗ trợ thanh toán quôc t ế c ủa d ự tr ữ ngo ại h ối. theo đánh giá của IMF dự trữ ngoại hối có quy mô t ương đ ương 12 – 14 tu ần nh ập kh ẩu thì qu ốc gia đó đc coi là đủ dự trữ ngoại hối. b. tỷ lệ dự trữ ngo ại h ối và nợ ng ắn h ạn n ước ngoài tiêu chí này cho th ấy khả năng đối phó của quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại t ệ hoặc rút ti ền ra n ước ngoài c. t ỷ l ệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng tiêu chí này cho th ấy kh ả năng can thi ệp t ỷ giá h ối đoái c ủa
  2. ngân hàng trung ương. 3.2 tại sao cần có 1 quy mô d ự tr ữ ngoại h ối h ợp lý • N ếu m ột qu ốc gia d ự tr ữ quá ít: Nếu nguồn dự trữ không bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ đ ến hạn cũng rất nguy hi ểm, vì d ự trữ ngoại hối là sự phương tiện cuối cùng của nền kinh t ế quốc gia, nh ằm m ục đích phòng v ệ khi an ninh tài chính bị đe doạ, giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh t ế có th ể x ảy ra. (V ậy ph ải chăng d ự tr ữ càng lớn là càng tốt?) • Nếu dự trữ quá nhiều: Vi ệc nắm d ự tr ữ ngoại h ối làm phát sinh nh ững kho ản chi phí không nhỏ. Do phải đảm bảo tính thanh khoan cao đòi h ỏi NHTW ph ải duy trì m ột s ố l ượng tài s ản dự trữ nhất định dưới dạng tiền mặt hoặc các công cụ tài chính có tính thanh khanh kho ản cao, trong khi đó những tài khoản này thường không sinh lời hoặc có mức l ợi nhuận th ấp. Chi phí c ơ h ội này c ần ph ải được tính đến khi dự trữ ngoại hối được dử dụng để trả nợ n ước ngoài Nếu so sánh chi phí lãi su ất c ủa khoản nợ với mức lợi nhuận thu được từ tài sản thanh khoản cao cho th ấy chi phí c ủa vi ệc n ắm gi ữ d ự trữ ngoại hối là rất cao, nhất là đối với các nước đang phát tri ển, vi ệc đánh đ ổi ( lãng phí) các ngu ồn l ực dành cho tăng trưởng kinh tế do phải tích lũy ngoại h ối ch ỉ ch ịu đ ược ở m ức có gi ới h ạn. Vi ệc NHTW tăng cường mua ngoại tệ vào (để theo đuổi chính sách ổn định t ỷ giá ho ặc tăng d ự tr ữ ngo ại h ối) s ẽ làm cung đồng nội tệ tăng lên gây ra áp lực l ạm phát cho nền kinh t ế. • M ột m ức d ự tr ữ thích h ợp là đi ều kiện tiên quyết đối với hầu hết các nước khác đang tìm cách t ận d ụng ngu ồn ti ết ki ệm c ủa các qu ốc gia khác( thông qua vay nợ hoặc đầu t ư nước ngoài) để phát tri ển kinh t ế n ước mình, m ức d ự tr ữ này cũng cần đủ lớn để tạo được niềm tin cho các nhà đầu t ư nước ngoài. 4. Các nhân t ố ảnh h ưởng đ ến quy ết định dự trữ: Việc duy trì mức dự trữ ngoại hối phụ thuộc vào nhiều yếu t ố, tuỳ thuộc vào tình hình c ụ th ể của mỗi quốc gia. Dự trữ ngoại hối có thể chịu tác động c ủa nh ững nhân t ố nh ư: _Thâm h ụt và th ặng dư của cán cân vãng lai: cán cân thương m ại th ường xuyên thâm h ụt trong khi ngu ồn đ ầu t ư tài chính không khả quan thì nguồn dự trữ ngoại hối rất cần thiết cho vi ệc tài tr ợ cho các ho ạt đ ộng thanh toán. cán cân thanh toán càng biến động thì cần m ức đ ộ d ự trữ ngo ại hối càng l ớn. _ n ợ n ước ngoài: đ ối v ới các nước đang phát triển cần nhiều vốn để tiếp t ục CNH- HĐH, do đó thu hút v ốn đ ầu t ư r ất nhi ều và vay nợ của nước ngoài để tác động lên các chính sách phát tri ển. Vì v ậy c ần m ột m ức d ự tr ữ ngo ại h ối nhất đinh để tạo niềm tin cho chủ nợ về khả năng thanh toán nghĩa v ụ nợ. v ới nh ững n ước đi vay thì một nguồn dự trữ ngoại hối lớn có mức tín nhi ệm cao d ễ dàng huy đ ộng đ ược ngu ồn v ốn m ới. _ nh ững cú sốc, biến động kinh tế trong và ngoài nước với m ức độ đô la hoá t ương đ ối cao, d ự tr ữ ngo ại h ối c ủa một nước cũng phải gia tăng để đảm bảo can thi ệp khi có hi ện t ượng rút ngo ại t ệ ồ ạt t ại các ngân hàng thương mại. Hiện nay, cán cân thương mại thường xuyên thâm hụt, đầu t ư nước ngoài, đ ặc bi ệt là đ ầu t ư gián ti ếp chưa thực sự bền vững nên thị trường ngoại hối cũng t ạo nên s ự b ất ổn đ ịnh v ề cung c ầu ngo ại t ệ trên thị trường Với các nước tự do hoá tài khoản vốn, th ường thì NHTW ph ải can thi ệp mua ngo ại t ệ tăng d ự trữ đi đôi với việc thực hiện các nghiệp vụ của thị trường mở để hút b ớt lượng ti ền đã b ơm vào l ưu thông để vừa duy trì khả năng cạnh tranh của hàng xuất kh ẩu và kiềm ch ế nguy c ơ l ạm phát khi lu ồng v ốn đ ổ vào với khối lượng lớn. Bên cạnh đó, NHTW cũng phải sẵn sàng bán ngoại t ệ ra đ ể can thi ệp khi có s ự rút vốn ồ ạt của các nhà đầu tư để ổn định thị trường ngoại h ối. Để làm đ ược đi ều này, NHTW các n ước phải dự trữ một lượng ngoại tệ không nhỏ ngoài mức đủ để đáp ứng các nhu c ầu nh ập kh ẩu theo thông lệ quốc tế. _ biến động tỷ giá, giữ t ỷ giá cố định: các NHTW th ường ph ải d ự tính ho ặc d ự báo v ề th ời gian và phạm vi ảnh hưởng của các biện động của thị trường do các yếu t ố trong n ước và ngoài n ước. Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền của quôc gia đó so v ới đ ồng ti ền m ạnh, do đó đ ể gi ữ được giá trị đồng tiền thì NHTW cần có một nguồn d ự trữ ngo ại t ệ đ ể có th ể can thi ệp vào th ị tr ường đảm bảo đồng nội tệ không bị giảm giá. _ do chính sách c ủa m ỗi quôc gia : . II/ Th ực tr ạng: 1.Tình hình dự trữ ngoại hối Việt Nam 2005-2009 - Thống kê từ ADB: Năm 2005 2006 13591,02 4 5,43 206,92 2007 23747,74 5 5,07 268,34 2008 … … … … 2009 … … … … Dự trữ quốc tế (đơn vị: triệu 9216,47 USD) Dự trữ quốc t ế tính theo tháng 3 nh ập kh ẩu D ự tr ữ qu ốc t ế chia cho dư nợ 3,58 ngắn hạn (đơn vị: lần) Vàng 165,91 Ngoại hối(nghĩa hẹp: ngoại tệ và Thành 9049,68 phần (đ ơn gi ấy t ờ có giá b ằng v ị: tri ệu ngo ại t ệ) Tr ạng thái dự trữ tại USD) 0,01 IMF SDR 0,88 13382,50
  3. 23471,80 … … 0,01 1,58 0,01 7,60 0,01 8,20 …… - Theo bản tin nợ nước ngoài của Bộ Tài chính tháng 12/2009 Năm 2005 2006 6380 2007 10177 2008 2808 2009 … Dự trữ quốc tế so với tổng dư 4075 nợ ngắn hạn (%) - Th ống kê t ừ WB: Th ời đi ểm 12/2005 12/2006 13384,07 12/2007 23479,39 12/2008 23890,25 8/2009 18801,52 Dự trữ quốc tế (đơn vị: triệu 9050,56 USD) - Theo báo cáo của CIA : dự trữ ngoại hối của Việt Nam tháng 12/2009 là 21.63 t ỷ USD đ ứng th ứ 36/135 nc đc thống kê (tại thời điểm tháng 12/2008 là 24.18 t ỷ USD) Phân tích sự thay đổi dự trữ quốc tế qua các năm t ừ 2005-2007 • Giai đo ạn 2005-2007 D ự tr ữ ngo ại h ối của Việt Nam liên tục tăng từ năm 2005 đến năm 2007, kết quả của thặng d ư cán cân t ổng th ể. 2005 A. Cán cân vãng lai 1. cán cân thương mại 2. cán cân d ịch v ụ 3. Thu nh ập đ ầu t ư ròng 4. chuy ển giao ròng -497 -2439 -219 -1219 3380 2006 -164 -2.776 -8 -1.429 4049 2007 -6.992 -10.360 -894 -2.168 6.430 2008 -5287 -7050 -277 -510 2550 B. cán cân tài khoản vốn 3152 1. FDI 1889 2. các khoản vay trung và dai 921 h ạn 46 3. các kho ản vay ngắn hạn 865 4. đầu tư gián tiếp -634 3173 2315 1025 91 1313 -1535 18711 6.600 2.043 91 7414 2623 6841 1462 635 56 1366 3322 C. Lỗi và sai sót -459 1398 -1611
  4. 1214 D. Cán cân tổng thể (A+B+C) 2196 4407 10.168 2768 E. Thay đổi dự trữ ngoại hối -2196 -4407 -10.168 -2786 Giai đoạn này mặc dù cán cân thương mại liên t ục thâm h ụt nh ưng do ngu ồn v ốn đ ầu t ư n ước ngoài và nguồn kiều hối chảy vào lớn và liên t ục tăng nên đã bù đ ắp đ ược thâm h ụt cán cân th ương m ại và tăng nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia. Đặc biệt năm 2007 là năm l ượng v ốn đ ầu t ư n ước ngoài và ki ều h ối đ ổ vào Việt Nam đạt mức kỉ lục, làm cho nguồn dự trữ ngoại h ối tăng m ạnh. • Giai đo ạn 2008-2009 D ự tr ữ ngoại hối năm 2008 tăng nhẹ so với năm 2007, tuy nhiên nhìn vào t ừng tháng thì d ự tr ữ ch ỉ tăng trong 3 tháng đầu năm, còn lại nửa cuối năm có xu hướng giảm. Năm 2009 xu h ướng gi ảm th ể hi ện r ất rõ r ệt, đến hết tháng 8/2009 dự trữ ngoại hối chỉ còn khoảng 18,8 t ỷ USD và theo Ngân hàng th ế gi ới thì đ ến tháng 11/2009 còn khoảng 16,5 tỷ USD. Nguyên nhân do nguồn cung ngoại tệ giảm và những khó khăn trong vi ệc mua vào ngo ại t ệ c ủa NHNN. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế gi ới năm 2008-2009 nên t ừ n ửa sau năm 2008 tr ở đi kim ngạch xuất khẩu, lượng vốn đầu tư nước ngoài và lượng kiều hối vào Vi ệt Nam đều gi ảm, làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm. Theo tổng cục thống kê : kim ng ạch xuất kh ẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008 Mặc dù kim ng ạch nh ập kh ẩu hàng hoá có t ốc đ ộ gi ảm nhanh hơn kim ngạch xuất khẩu nhưng nhập siêu hàng hoá năm 2009 ước tính v ẫn ở m ức 12,2 t ỷ USD, tuy giảm 32,1% so với năm 2008 nhưng đã bằng 21,6% t ổng kim ng ạch xu ất kh ẩu hàng hoá c ả năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2009 ước tính đ ạt 5766 tri ệu USD, gi ảm 18,1% so v ới năm 2008, Nhập siêu dịch vụ cả năm là 1071 triệu USD, tăng 17% so v ới năm 2008 và b ằng 18,6% kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2009. Vốn thực hiện khu vực có vốn đ ầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7% và giảm 5,8%. Một nguyên nhân khi ến cho NHNN g ặp khó khăn trong vi ệc huy động ngoại hối cho dự trữ ngoại hối quốc gia đó là tâm lý găm gi ữ ngo ại t ệ c ủa các cá nhân, doanh nghiệp với kì vọng tỷ giá sẽ tăng. Để tăng cường huy đ ộng ngoại t ệ, NHNN đã có nhi ều bi ện pháp trong thời gian qua. Ngày 31/12/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước (NHNN) ban hành Quy ết đ ịnh s ố 3281/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc b ằng ngoại t ệ đ ối v ới t ổ ch ức tín d ụng (TCTD) và lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà n ước t ại NHNN. Theo Quy ết đ ịnh này, k ể t ừ ngày 01/01/2009, NHNN áp dụng mức lãi suất đối với tiền g ửi v ượt d ự tr ữ b ắt bu ộc b ằng ngo ại t ệ g ửi t ại NHNN của các TCTD là 0,5%/năm; đối với tiền gửi bằng ngoại t ệ c ủa Kho b ạc Nhà n ước t ại NHNN cũng được áp dụng mức lãi suất 0,5%/năm. Với vi ệc tiền g ửi b ằng ngo ại t ệ t ại các NHTM tăng m ạnh nhưng người dân và doanh nghiệp không bán l ại ngoại t ệ cho NHTM mà gi ữ trong tài kho ản h ưởng lãi suất (khoảng 3,5%/năm),ngày 10/2, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông t ư s ố 03/2010/TT-NHNN quy định về mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của t ổ ch ức kinh t ế t ại t ổ ch ức tín d ụng. Theo đó, m ức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh tế (trừ t ổ ch ức tín d ụng) t ại t ổ ch ức tín d ụng t ối đa là 1%/năm, có hiệu lực thi hành kể t ừ ngày 11/2. Vi ệc áp d ụng tr ần lãi su ất ti ền g ửi b ằng USD ở m ức trên, NHNN kỳ vọng cung ngoại tệ sẽ được gia tăng, vì doanh nghi ệp s ẽ bán l ại cho ngân hàng sau khi có
  5. nguồn thu. Cùng ngày 10/2, NHNN quyết định tăng t ỷ giá bình quân liên ngân hàng, t ừ m ức 17.941 VND/USD lên mức 18.544 VND/USD. Tuy nhiên nhiều cá nhân tổ ch ức vẫn kì v ọng t ỷ giá s ẽ ti ếp t ục đ ược đi ều ch ỉnh tăng nên vẫn giữ ngoại tệ ở lại trong tài khoản chịu lãi suất th ấp. • Đánh giá chung Theo dự báo, thâm hụt tài khoản vãng lai của VN trong th ời gian t ới dao đ ộng trong kho ản 1% đ ến 3% GDP, đó là chưa tính đến những cú sốc do những biến động kinh t ế quốc t ế và trong n ước làm cho thâm hụt mậu dịch có khả năng trở nên nặng nề hơn. Những nghiên cứu c ủa IMF cho th ấy r ằng có m ột m ối tương quan rất cao giữa cán cân thanh toán và dự trữ ngoại h ối trên n ợ ng ắn h ạn. B ằng ch ứng th ực nghiệm từ các nghiên cứu ở 20 quốc gia cho th ấy h ệ s ố t ương quan gi ữa hai đ ại l ượng này là 0,85. Đi ều này có nghĩa là cán cân thanh toán càng biến đ ộng, d ự tr ữ ngo ại h ối nói chung và d ự tr ữ ngo ại h ối trên nợ ngắn hạn phải càng cao. Theo dự báo, thâm h ụt tài khoản vãng lai c ủa VN trong th ời gian t ới dao động trong khoản 1% đến 3% GDP, đó là chưa tính đến nh ững cú s ốc do nh ững bi ến đ ộng kinh t ế qu ốc tế và trong nước làm cho thâm hụt mậu dịch có kh ả năng trở nên n ặng n ề h ơn. Trong b ối c ảnh đó, ho ặc là chúng ta phải tính đến các giải pháp đ ể tăng thêm d ự tr ữ ngo ại h ối – trong đó có gi ải pháp m ở r ộng biên độ tỷ giá để tăng khả năng cạnh tranh hàng xuất kh ẩu – hoặc là ti ến hành ki ểm soát v ốn ch ặt ch ẽ các giao dịch ngoại hối ngắn hạn, hoặc là tiến hành đ ồng thời c ả hai gi ải pháp trên. Gi ải pháp hai ngã có thể là hữu ích cho chúng ta trong giai đoạn h ội nh ập. Không ch ỉ là các bi ện pháp ki ểm soát v ốn trên các giao dịch ngắn hạn mà chúng ta còn phải tính đến m ở r ộng biên đ ộ t ỷ giá. Nh ững nghiên c ứu trên cho thấy chế độ tỷ giá cố định cần một dự trữ ngoại hối cao hơn so v ới ch ế đ ộ t ỷ giá th ả n ổi ho ặc th ả nổi có quản lý. Đây chính là một thách thức cho chúng ta trong vi ệc chuy ển sang c ơ ch ế t ỷ giá linh ho ạt hơn để giảm bớt sức ép lên dự trữ ngoại hối. Mặc dù vậy, theo kinh nghi ệm ở các n ước đang phát tri ển, nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp về kiểm soát vốn n ước ngoài ng ắn hạn và đi ều hành t ỷ giá linh hoạt thì những thách thức từ chế độ tỷ giá linh hoạt là không đáng ng ại. Cung c ầu ngo ại t ệ c ủa n ền kinh tế Thị trường ngoại tệ VN trong thời gian qua luôn t ồn tại song song hai thị tr ường: th ị tr ường chính th ức, bao gồm hoạt động giao dịch của thị trường ngoại t ệ liên ngân hàng và ho ạt đ ộng mua bán gi ữa h ệ thống ngân hàng với các khách hàng và thị trường ch ợ đen. S ự t ồn t ại c ủa th ị tr ường ch ợ đen đã có những tác động tiêu cực tới cung cầu ngoại tệ của nền kinh t ế. Trong nh ững năm g ần đây, thâm h ụt cán cân vãng lai đã được thu hẹp đáng kể bởi có s ự gia tăng trong h ạng m ục chuy ển giao đ ơn ph ương mà chủ yếu là lượng kiều hối chuyển về nước ngày càng tăng. Mặt khác dòng vốn đầu tư ch ảy vào VN ngày càng tăng t ừ nhi ều kênh khác nhau đã phần nào tài trợ cho thâm hụt cán cân th ương m ại và do v ậy d ự tr ữ ngo ại h ối tăng lên. Trong nhiều năm qua, diễn biến trên đây phần nào cho th ấy có kh ả năng l ượng cung l ớn h ơn c ầu ngo ại t ệ. Đáng lý ra khi cung lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá VND/USD s ẽ có xu h ướng gi ảm xu ống, nghĩa là VND tăng giá. Tuy nhiên trên thực tế, liên t ục trong nhi ều thời đi ểm, VND ph ải ch ịu áp l ực gi ảm giá. Ngh ịch lý này phản ảnh một tình trạng “dư cầu” trong nền kinh t ế. Chúng tôi g ọi các tình tr ạng d ư c ầu này là: d ư cầu thực, dư cầu ảo và dư cầu cấu trúc. Tình trạng dư cầu thực thể hiện VND đ ược định giá cao h ơn giá trị thật của chúng do tỷ giá USD/VND chưa phản ảnh đúng các quan h ệ mua bán ngo ại t ệ di ễn ra trên cơ sở cạnh tranh bình thường, nhưng nguyên nhân sâu xa và quan trọng nh ất là do chính sách t ỷ giá và trong một chừng mực nào đó là lãi suất của VND và USD trong nhi ều năm qua ch ưa ph ản ảnh đúng những diễn biến của thị trường. Dư cầu cấu trúc là do những thâm hụt trên cán cân tài kho ản vãng lai đã tạo sức ép lên các nhu cầu tài trợ cho các hoạt đ ộng nh ập kh ẩu. D ư c ầu ảo là do tình tr ạng cung ứng ngoại tệ bị bóp méo, nói cách khác tình trạng dư cầu ảo xảy ra là do c ơ ch ế qu ản lý ngo ại t ệ c ủa VN hiện nay là có vấn đề. Trong ba xu hướng trên thì xu h ướng th ứ ba t ức d ư c ầu ảo là đáng ng ại h ơn c ả. Chúng ta hãy tiếp tục xem xét t ại sao lại có ba tình trạng d ư c ầu nh ư th ế ở VN. Qu ản lý và phân b ổ ngoại tệ giữa các khu vực của nền kinh tế Về phương diện pháp lý, t ất c ả ngu ồn thu chi ngo ại t ệ c ủa các khu vực nền kinh tế đều phải bắt buộc luân chuyển thông qua h ệ th ống ngân hàng, khi cung ngo ại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ của các khu vực trong nền kinh t ế thì l ượng ngo ại t ệ c ủa ngân hàng s ẽ tăng lên. Số liệu thực tế trong những năm qua luôn cho thấy tài sản có nước ngoài (ch ủ yếu là ti ền g ởi ngo ại t ệ ở nước ngoài) của hệ thống ngân hàng đã tăng mạnh. Và hết s ức ngh ịch lý khi h ệ th ống ngân hàng VN nắm giữ một lượng lớn ngoại tệ, khoảng 9 tỷ USD ở nước ngoài, thì nền kinh t ế VN l ại thu hút m ột l ượng vốn lớn nước ngoài khiến gánh nặng nợ nước ngoài của VN ngày càng tăng lên. Nh ững di ễn bi ến trên
  6. cho thấy, trong khi hệ thống ngân hàng của chúng ta hi ện đang nắm gi ữ m ột s ố l ượng kho ảng 9 t ỷ USD ngoại tệ, thì sự kiện Chính phủ lại phát hành 750 triệu USD trái phi ếu qu ốc t ế v ới lãi su ất khá cao l ại đ ặt nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời, mặc dù chính ph ủ có gi ải thích r ằng vi ệc phát hành trái phi ếu qu ốc t ế lần này chỉ là bước thăm dò sự hội nhập của VN vào th ị trường v ốn qu ốc t ế. Đi ều này cho th ấy c ơ ch ế quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia hiện nay nói riêng và đi ều hành kinh t ế vĩ mô v ẫn còn khá nhi ều b ất cập. Cung cầu ngoại tệ từ các NHTM Hệ thống NHTM hiện vẫn đang nắm giữ một lượng lớn ngoại tệ thặng d ư c ủa nền kinh t ế. Trong m ột s ố thời điểm, hệ thống các NHTM đã gửi một lượng l ớn ngoại t ệ ra nước ngoài mà không bán ngo ại t ệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Việc các hệ th ống NHTM nắm gi ữ m ột l ượng l ớn ngo ại t ệ ở nước ngoài mà không bán cho NHNN suy cho cùng là do chính sách ti ền t ệ v ẫn ch ưa ho ạt đ ộng h ữu hiệu. Cung cầu ngoại tệ bị bóp méo do có s ự tham gia t ừ Chính ph ủ Nh ững di ễn bi ến trong th ời gian qua cho thấy mặc dù lượng tiền gởi ngoại tệ của NHNN t ại nước ngoài tăng nh ưng m ức d ự tr ữ qu ốc t ế không tăng mạnh bằng mức tăng tiền gởi. Nguyên nhân là do trong s ố ngo ại t ệ NHNN g ởi ở n ước ngoài có một phần không nhỏ là lượng ngoại tệ của Chính phủ và của các NHTM gởi t ại NHNN. Ngu ồn ngo ại tệ mà Bộ tài chính có được phần lớn có được là t ừ các khoản thu xu ất kh ẩu d ầu thô, ngu ồn thu này đáng lý ra Bộ tài chính phải bán hết trở l ại ngay t ức th ời cho NHNN. Trên th ực t ế, trong nhi ều th ời đi ểm số dư tiền gởi ngoại tệ của NSNN gởi t ại NHNN rất l ớn. S ố d ư của hai quỹ, qu ỹ ngo ại t ệ t ập trung và quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài lên đến 1,5 tuần nh ập kh ẩu, trong khi d ự tr ữ ngo ại h ối ch ỉ t ương đ ương với khoảng 10 tuần nhập khẩu. Cung cầu ngoại tệ t ừ khu vực dân c ư Nguồn cung ngo ại t ệ c ủa khu v ực này chủ yếu là chuyển tiền kiều hối, lượng ngoại tệ thặng dư của các cá nhân hàng năm còn l ớn h ơn c ả lượng vốn ròng vào VN. Số ngoại tệ thặng dư này được ng ười dân n ắm gi ữ d ưới hai hình th ức (g ởi t ại hệ thống ngân hàng và nắm giữ bằng tiền mặt). Việc người dân g ởi ti ền vào ngân hàng d ưới d ạng ti ết kiệm bằng ngoại tệ đã hạn chế khả năng của các NHTM trong việc bán chúng ra trên th ị tr ường ngo ại hối hoặc bán cho NHNN. Như vậy chính sách quản lý ngoại h ối c ủa NHNN trong giai đo ạn h ội nh ập c ần phải được xem xét theo hướng làm thế nào để cho người dân gởi toàn b ộ số ngoại t ệ vào hệ th ống ngân hàng và khuyến khích người dân bán ngoại tệ hẳn cho hệ th ống ngân hàng đ ể đáp ứng cho nhu c ầu ngoại tệ của các khu vực khác trong nền kinh tế. Hi ện nay ng ười dân v ẫn l ưu hành ngo ại t ệ ti ền m ặt trong lưu thông và sử dụng cho các giao dịch trong nước. Ch ỉ khi ng ười dân không th ể s ử d ụng ngo ại t ệ để thanh toán cho các giao dịch thường ngày thì h ọ có th ể g ửi toàn b ộ s ố ngo ại t ệ c ủa h ọ vào h ệ th ống ngân hàng. Ngoài ra, chính sách tiền tệ và tỷ giá ph ải th ực hi ện theo h ướng ngang b ằng lãi su ất gi ữa việc nắm giữ USD và VND thì mới có thể khuyến khích người dân bán th ẳng ngoại t ệ cho h ệ th ống ngân hàng. 2. quản lý dự trữ ngoại hối 1. mục đích của việc quản lý dự trữ ngoại hối 3.1 Điều tiết t ỷ giá th ực hi ện chính sách ti ền t ệ qu ốc gia Như đã nói ở trên,NHNN trực tiếp điều hành và quản lý d ự trữ ngo ại h ối nh ằm m ục đích ngăn ng ừa ngắn hạn quá lớn về tỷ giá,do hậu quả của một số biến đ ộng thị tr ường.Vì v ậy m ục đích c ủa vi ệc qu ản lý dự trữ ngoại hối là để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong tr ạng thái có th ể thanh toàn các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những dao động về t ỷ giá ngoại h ối trong ng ắn h ạn.Đ ồng th ời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có hiệu lực đ ể th ực hi ện chính sách ti ền t ệ,thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào t ỷ giá khi c ần thi ết,nh ằm ổn đ ịnh giá tr ị đ ối ngo ại của đồng tiền. 3.2 Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước Là cơ quan quản lý tài s ản qu ốc gia,NHNN ph ải quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhưng không chỉ bảo quản và c ất gi ữ mà còn bi ết d ử d ụng đ ể ph ục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế,luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh h ưởng r ủi ro v ề t ỷ giá ngo ại t ệ trên thị trường quốc tế.Vì thế NHNN cần phải mua,bán,chuyển đ ổi để phát tri ển,ch ống th ất thoát,xói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của nhà nước,bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền t ệ. 3.3 C ải thi ện cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế thể hi ện thu-chi c ủa m ột n ước v ới n ước ngoài.Khi cán cân thanh toàn quốc tế bội thu,lượng ngoại tệ chảy vào trong n ước d ẫn đ ến kh ả năng cung ứng v ề ngo ại t ệ cao hơn nhu cầu.Ngược lại,khi cán cân thanh toàn quốc t ế b ội chi,tăng l ượng ngo ại t ệ ch ạy ra n ước ngoài dẫn đến nhu cầu ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng. Vì th ế m ục đích c ủa qu ản lý d ự tr ữ ngo ại hối để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có th ể thanh toán các kho ản n ợ đúng h ạn và có thể giải quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối trong ng ắn h ạn. th ực trang v ề qu ản lý d ự tr ữ ngoại hối Về mặt luật bản quản a. pháp Các văn lý -
  7. Pháp lệnh ngoại tế Chính sách quản lý DTNH hi ện nay đ ược th ực hi ện theo Ngh ị đ ịnh s ố 86/1999/NĐ- CP, ngày 30/8/1999, về quản lý DTNH nhà nước và Quy chế t ổ ch ức th ực hi ện nh ững nhi ệm v ụ qu ản lý ngoại hối nhà nước ban hành kèm theo Quyết đ ịnh s ố 653/2001/QĐ-NHNN, ngày 17/5/2001, c ủa Th ống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). đạt được một số kết quả nh ư: + Qu ản lý DTNH ph ối h ợp với điều hành chính sách tiền tệ, cán cân thanh toán. + Quản lý DTNH đ ảm b ảo tính thanh kho ản b ằng việc chia nguồn DTNH nhà nước thành hai quỹ: Quỹ DTNH và Quỹ bình ổn t ỷ giá và giá vàng. • Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng có tính thanh khoản cao. • Phân cấp quản lý DTNH tại NHNN đã được hình thành: Cấp cao nh ất là Th ống đ ốc, c ấp trung gian là Ban Điều hành quản lý DTNH nhà nước gồm 5 thành viên: 1 Lãnh đạo NHNN làm Trưởng Ban, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, V ụ tr ưởng V ụ Chính sách ti ền t ệ, Giám đốc Sở Giao dịch và 1 Thư ký Ban. Ban đi ều hành có ch ức năng: Tham m ưu cho Th ống đ ốc NHNN về các nội dung liên quan; Điều hành việc thực hiện các nhi ệm v ụ về qu ản lý DTNH nhà n ước theo qui định của Thống đốc NHNN. Cấp thấp nhất là hoạt động đi ều hành và tác nghi ệp t ại các V ụ Quản lý ngoại hối, Sở Giao dịch và các vụ, cục liên quan. H ạn ch ế - Các quy đ ịnh còn ch ồng chéo,mâu thuẫn, gây khó khăn cho các đơn vị thực hiện và cấp trên quản lý. Ví d ụ là Đi ều 6 c ủa Quy ch ế t ổ ch ức thực hiện những nhiệm vụ về quản lý DTNH nhà nước về xây d ựng tiêu chuẩn, h ạn m ức đ ầu t ư DTNH Nhà nước quy định: “Định kỳ 6 tháng một l ần hoặc khi c ần thi ết, V ụ Qu ản lý ngo ại h ối ch ủ trì, ph ối h ợp với Sở Giao dịch đánh giá lại tiêu chuẩn, hạn mức đ ầu t ư DTNH nhà nước c ủa kỳ tr ước, xây d ựng tiêu chuẩn và hạn mức mới và trình Thống đốc quyết định”. Cũng tương t ự, t ại Kho ản 5, Đi ều 7 c ủa Quy ch ế này về xây dựng phương án, quyết định, thực hi ện đầu t ư DTNH nhà nước quy đ ịnh: “Đ ịnh kỳ 6 tháng một lần hoặc khi cần thiết, Sở giao dịch chịu trách nhiệm đánh giá tình hình th ực hi ện các tiêu chu ẩn, hạn mức, tỷ lệ đầu tư…; Phối hợp với Vụ Quản lý ngoại hối xây d ựng và đi ều ch ỉnh các tiêu chu ẩn, h ạn mức, tỷ lệ đầu tư cho phù hợp với thực tế đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình đ ầu t ư”. Trong khi đó, tại Khoản 4, Điều 7 quy định: “Sở giao d ịch ch ịu trách nhi ệm t ổ ch ức th ực hi ện các ph ương án đầu tư, theo dõi diễn biến hoạt động…” Nếu thực hiện nh ư vậy, V ụ Qu ản lý ngo ại h ối và S ở Giao d ịch vừa là những đơn vị ban hành quy định vừa là đơn vị th ực hi ện các tiêu chu ẩn, h ạn m ức đó. Đi ều này dẫn đến các tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư DTNH đề ra không còn là chuẩn m ực vì nó có thể b ị đi ều ch ỉnh cho phù hợp với kết quả của những hoạt động quản lý yếu kém. Đi ều đó có th ể d ẫn đ ến nh ững t ổn th ất rủi ro, thua lỗ, hoặc giảm hiệu quả đầu t ư DTNH và gây khó khăn cho vi ệc đánh giá hi ệu qu ả ho ạt đ ộng quản lý DTNH. Tại Điều 12 của Nghị định 86/1999/NĐ-CP quy định “Các t ổ ch ức đ ối tác đ ược l ựa ch ọn để gửi ngoại tệ và vàng, ủy thác đầu t ư phải là t ổ ch ức đ ược xếp h ạng tín nhi ệm qu ốc t ế cao”. Trong Quy chế hướng dẫn không có quy định thêm về nội dung này. Nh ư v ậy, đi ều này gây m ơ h ồ trong vi ệc thực hiện và không có cơ sở đánh giá hoạt động quản lý d ự trữ… b. Qu ản lý ho ạt đ ộng qu ỹ d ự tr ữ ngo ại hối đạt được một số kết quả như lượng ngoại hối lập quỹ có xu h ướng tăng ho ạt đ ộng đ ầu t ư qu ỹ d ự trữ ngoại hối đã đảm bảo đc nguyên tắc quản lý ngoại hối theo QĐ 653 tham khảo điều 2 - Dữ trữ ngoại h ối đ ược s ử d ụng để đ ầu t ư vào trái phi ếu chính ph ủ Mỹ,hoặc gửi tại hệ thống ngân hàng cước ngoài có hệ s ố tín nhiệm cao, đ ảm b ảo tính thanh kho ản Lượng dự trữ ngoại hối có xu hướng tăng trong suốt giai đoạn 2005-2008, và đ ược đ ảm b ảo an toàn, trong đó , 82% số tiền dự trữ ngoại hối của Vi ệt Nam ch ủ yếu g ửi t ại ngân hàng trung ương M ỹ, Anh, Pháp , Đức và Quỹ tiền tệ quốc tế IMF; 18% còn lại g ửi đ ầu t ư các ngân hàng th ương m ại n ước ngoài nhưng những ngân hàng này đều có mức độ tín nhiệm cao, xếp h ạng 3A và 2A + Qu ản lý DTNH ph ối hợp với điều hành chính sách tiền tệ, cán cân thanh toán. + Qu ản lý DTNH đ ảm b ảo tính thanh kho ản bằng việc chia nguồn DTNH nhà nước thành hai quỹ: Quỹ DTNH và Quỹ bình ổn t ỷ giá và giá vàng. •• Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng có tính thanh khoản cao.
  8. QĐ 653/2001 Tham khảo điều 3 pháp lệnh ngoại h ối h ạn ch ế - Lập qu ỹ ngo ại h ối: Trong ph ần trên,chúng ta đã tìm hiểu về nguồn hình thành d ự trữ ngoại h ối , tuy nhiên đó ch ỉ là m ặt lý thuy ết, b ởi trên thực tế ,để các nguồn này thực sự đóng góp vào quỹ d ự tr ữ thì l ượng ngo ại t ệ ph ải đ ược bán l ại cho NHTƯ Ở việt Nam ,các quy định về việc bán lại ngoại t ệ còn rất l ỏng l ẻo ,khó ki ểm soát và thi ếu chặt chẽ, tạo nhiều kẽ hở , vì thế lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam là khá l ớn, tuy nhiên l ượng th ực s ự đi vào dự trữ lại không nhiều và hầu như cũng chưa có t ổ ch ức nào công b ố s ố li ệu này VD: các doanh nghiệp xuất khẩu ,có nguồn ngoại tệ thu về rất lớn, lượng kiều h ối hàng năm chuy ển v ề Vi ệt Nam không phải nhỏ, và đang có xu hướng tăng dần, tuy nhiên ,các t ổ ch ức ,cá nhân này l ại không bán l ại cho NHTƯ,mà lựa chọn hình thức đi gửi tại các tổ chức tín dụng hoặc t ự mình n ắm gi ữ ,nên không đóng góp vào quỹ dự trữ ngoại hối - DTNH tăng chủ yếu do FDI, ODA và ki ều h ối thu hút tăng. Vi ệc qu ản lý các luồng ngoại tệ ra, vào Việt Nam nhất là nguồn trả nợ (nh ư L/C tr ả ch ậm, b ảo lãnh…) còn h ạn ch ế do s ự phối hợp chưa hiệu quả, chưa nhịp nhàng trong điều hành xu ất, nh ập kh ẩu, ngân sách… H ơn n ữa tăng dự trữ ngoại hối từ các nguồn này thường mang tính ch ất không ổn định, thi ếu b ền v ững - đầu tư quỹ dự trữ ngoại hối : bài học từ Trung Quốc Trong vòng hai năm rưỡi trở lại đây, dự trữ ngoại h ối của Trung Quốc đã tăng g ấp đôi, m ột ph ần nh ờ mức thặng dư thương mại khổng lồ của nước này. Hiện tại, dự trữ ngoại h ối c ủa Trung Qu ốc đang l ớn gấp đôi của Nhật Bản – quốc gia có dự trữ ngoại h ối lớn th ứ hai th ế gi ới. Trung Qu ốc đang chi ếm t ới 29% tổng dự trữ ngoại hối toàn cầu. Trung Quốc đã dành ph ần l ớn trong kho d ự tr ữ kh ổng l ồ c ủa mình để đầu tư vào trái phiếu kho bạc Mỹ với kỳ vọng bảo toàn đ ồng v ốn cho dù lãi su ất không cao. Tuy nhiên, sức khỏe kinh tế Mỹ thời gian qua, đặc bi ệt là tình tr ạng thâm h ụt ngân sách k ỷ l ục, khi ến nhi ều người lo cho danh mục đầu tư của Trung Quốc. Gần đây, B ắc Kinh phát tín hi ệu đa d ạng hóa danh m ục đầu tư của mình, đồng thời kêu gọi thiết l ập m ột đ ơn vị tiền t ệ m ới chung cho c ả th ế gi ới đ ể thay th ế cho đồng đôla. Hãng lọc hóa dầu quốc doanh Sinopec c ủa Trung Qu ốc m ới đây đã đ ạt th ỏa thu ận mua lại hãng dầu lửa Addax có trụ sở ở Geneva, Thụy Sỹ, với giá 7 t ỷ USD đ ể ti ếp c ận ngu ồn d ầu l ửa ở Iraq và Tây Phi. - Ở Việt Nam, chiến lược quản lý DTNH v ẫn th ụ đ ộng, ho ạt đ ộng đ ầu t ư d ự tr ữ đ ơn đi ệu, chưa tương xứng với các chiến lược phát triển kinh tế – xã h ội trong b ối c ảnh h ội nh ập. Đ ịnh h ướng chiến lược quản lý DTNH chủ yếu mới chỉ đặt ra mặt cơ cấu đảm b ảo an toàn tài s ản, đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trả nợ của Chính phủ, đáp ứng nhu cầu của nền kinh t ế, mà ch ưa đ ặt ra m ức d ự tr ữ, hay căn cứ để xác định DTNH chính thức của nhà nước ở tầm vĩ mô phù h ợp v ới các ch ỉ tiêu kinh t ế vĩ mô của Việt Nam trong từng thời kỳ như tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm pháp, xuất kh ẩu,… Hình th ức đ ầu t ư còn đơn giản chủ yếu dưới hình thức tiền gửi t ại các ngân hàng, các công c ụ tài chính nh ư trái phi ếu chính phủ, chưa áp dụng các hình thức đầu t ư mang lại lợi nhuận cao nh ư đ ầu t ư vào c ổ phi ếu hay u ỷ thác đầu tư vào các quỹ. Ba là, cơ s ở hạ tầng công ngh ệ thông tin còn r ất h ạn ch ế. M ặc dù nh ận đ ược sự tài trợ một số dự án của các nhà tài trợ quốc t ế nh ư Ngân hàng Phát tri ển Châu á…, nh ưng các d ự án này mới chỉ tập trung vào phần công nghệ thông tin ph ục v ụ m ảng kinh doanh, nghi ệp v ụ… Công nghệ thông tin phục vụ thu thập thông tin số liệu, phân tích d ự báo còn h ạn ch ế. B ốn là, thi ếu cán b ộ có trình độ và kinh nghiệm thực hiện quản lý dự trữ ngo ại h ối và chuyên gia phân tích, d ự báo gi ỏi. Nhân lực có trình độ chuyên môn làm việc t ại NHNN nói chung và t ại b ộ ph ận qu ản lý nói riêng còn thi ếu. Nguyên nhân chủ yếu là do sự đãi ngộ về tiền l ương, thưởng… ch ưa h ợp lý. H ơn n ữa, công tác đào t ạo, đãi ngộ đội ngũ chuyên gia phân tích thị trường ch ưa đ ược quan tâm đúng m ức. H ơn n ữa, vi ệc đi ều hành quản lý dự trữ trực tiếp được giao cho S ở Giao d ịch trong khi đ ơn v ị tham m ưu chi ến l ược là V ụ Quản lý ngoại hối không tiếp xúc trực tiếp và liên tục với thị trường quốc tế nên các chính sách còn ch ậm so v ới bi ến đ ộng trên th ị tr ường tài chính ti ền t ệ trong khu vực, sự biến động của thị trường trong khủng hoảng; k ế hoạch chuy ển đ ổi c ơ c ấu đ ồng ti ền còn bị động. Công tác phân tích thị trường để thực hi ện kinh doanh ngo ại h ối trên th ị tr ường qu ốc t ế ch ủ yếu còn ở giai đoạn tập dượt. Đáng lo ngại là chất l ượng báo cáo l ập và phân tích d ự báo các ch ỉ tiêu kinh tế vĩ mô thấp, chậm và độ tin cậy s ố liệu không cao. Đi ều đó ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến ch ất l ượng quyết định điều hành hoạt động trong quản lý DTNH… có thể d ẫn đ ến nh ững t ổn th ất v ề giá tr ị DTNH. Giải pháp thực hiện Để khắc phục những tồn tại nêu trên, trong quá trình xây d ựng và th ực thi c ơ ch ế
  9. quản lý dự trữ ngoại hối, cần thực hiện đồng bộ các gi ải pháp sau: Th ứ nh ất, s ửa đ ổi, b ổ sung quy đ ịnh quản lý DTNH. Chương VI, Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, ngày 13/12/2005, có hi ệu lực 1/6/2006, ra đời mới chỉ quy định những nội dung cơ b ản về quản lý DTNH nh ư thành ph ần DTNH, nguồn hình thành DTNH nhà nước, cơ quan quản lý DTNH. Nh ững b ất c ập trong Ngh ị đ ịnh s ố 86/1999/NĐ-CP, ngày 30/8/1999, của Chính phủ về quản lý ngo ại h ối nhà n ước nh ư đã nêu ở trên c ần được bổ sung, sửa đổi để tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, th ực hi ện. NHNN c ần rà soát, ch ỉnh sửa những điểm còn bất cập như đã nêu ở trên. Đồng thời, cần b ổ sung và hoàn thi ện các quy trình t ạo thuận lợi cho quá trình tác nghiệp, đảm bảo an toàn nh ư: - Quy trình đ ầu t ư DTNH c ần đ ảm b ảo mô t ả công việc cụ thể, trách nhiệm của từng bộ phận, trong đó, quy đ ịnh rõ các b ước công vi ệc x ử lý đ ối v ới một đề xuất mới. Xây dựng quy định thống nhất về hồ sơ, các m ẫu bi ểu về báo cáo đ ề xu ất, t ờ trình phân tích… - Cần có quy định về việc quản lý nguồn ngoại t ệ t ại B ộ Tài chính và c ơ ch ế ph ối h ợp trong việc bán nguồn ngoại tệ này cho NHNN, khi có nhu cầu, NHNN bán l ại ngu ồn ngo ại t ệ này cho B ộ Tài chính. - Quy định DTNH đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc t ế, thị tr ường ch ứng khoán phát tri ển, là thành viên của WTO, tự do tài khoản vãng lai và mức độ tự do tài khoản v ốn cao… - Quy đ ịnh DTNH ph ải đáp ứng sự chủ động đối với cán bộ trực tiếp tác nghiệp đầu t ư d ự trữ, cũng nh ư đ ảm b ảo vi ệc qu ản lý c ủa cán bộ cấp cao. - Quy định cụ thể về hoạt động uỷ thác đ ầu t ư DTNH. - Xây d ựng h ệ th ống nhóm ch ỉ tiêu dự trữ ngoại hối làm cơ sở cho các nhà quản lý đầu t ư DTNH tuân theo cũng nh ư đ ể đánh giá hi ệu quả hoạt động quản lý DTNH của từng nhà đầu tư. Đi ều đó góp ph ần tăng c ường ý th ức, trách nhi ệm đối với các nhà quản lý DTNH. Các nhóm chỉ tiêu bao g ồm: Nhóm chỉ tiêu đáp ứng nhu c ầu thanh khoản; Nhóm chỉ tiêu hạn mức sinh lời và rủi ro của hoạt động đ ầu t ư DTNH. Thứ hai, hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của các cấp quản lý DTNH, tách nhi ệm v ụ ban hành quy đ ịnh và tác nghiệp. Việc quản lý DTNH được phân thành 3 c ấp rõ ràng v ới ch ức năng và nhi ệm v ụ đ ộc l ập: Cấp quản lý dự trữ ngoại hối cao nhất là Thống đốc NHNN, cấp th ứ 2 là Ban đi ều hành qu ản lý DTNH và cấp thứ 3 là Vụ Quản lý dự trữ ngoại hối. Ban điều hành quản lý DTNH ban hành các quy đ ịnh có tính định hướng chuẩn mức cho quản lý DTNH, thực hiện giám sát và th ực hi ện các nhi ệm v ụ có ảnh h ưởng lớn đến quỹ DTNH gồm: Xây dựng danh mục đầu t ư chuẩn; Phê duy ệt chi ến l ược đ ầu t ư DTNH; Giám sát thực hiện quản lý DTNH; Phê duyệt những dự án đ ầu t ư d ự trữ l ớn; Phê duy ệt l ựa ch ọn đ ối tác nh ận uỷ thác đầu tư DTNH bên ngoài… Vụ Quản lý DTNH thực hiện công vi ệc tác nghi ệp v ề đ ầu t ư, qu ản lý thanh khoản, hạch toán kế toán, kiểm tra nội bộ…Văn phòng giao d ịch t ại các trung tâm tài chính, th ị trường ngoại hối quốc tế lớn giúp cho việc thực hiện hoạt động đ ầu t ư và các giao d ịch ngo ại h ối đ ối v ới quỹ DTNH. (Xem sơ đồ trang 27) Thứ ba, t ạo dựng cơ s ở vật ch ất k ỹ thuật và h ạ t ầng cho ho ạt đ ộng đầu tư DTNH. Một trong những yêu cầu quan trọng của quản lý DTNH là đảm b ảo s ự có s ẵn s ử d ụng, do đó, cần xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin th ực hi ện giao d ịch nhanh chóng, chính xác đáp ứng các nhu cầu ngoại tệ kịp thời. Cơ s ở hạ t ầng công ngh ệ thông tin bao g ồm: h ệ th ống truyền thông nối mạng với các thị trường ngoại tệ lớn, các ph ần mềm giao d ịch, qu ản lý, h ệ th ống máy tính xử lý tốc độ cao… để hình thành hệ thống quản lý dữ liệu trực tiếp, cung c ấp thông tin c ập nh ật trên thị trường, trao đổi thông tin, chỉ đạo của cấp trên xuống cấp d ưới và ph ản h ồi t ừ c ấp d ưới lên… Th ứ t ư, hình thành các quỹ DTNH theo chức năng và xây d ựng c ơ c ấu ngo ại t ệ và c ơ c ấu đ ầu t ư DTNH cho từng quỹ. Các quỹ DTNH bao gồm: (i) Quỹ bình ổn t ỷ giá và giá vàng đ ảm b ảo tính thanh kho ản cao cho mục đích sử dụng thường xuyên, mục tiêu lợi nhuận ở m ức thấp. C ơ c ấu ngo ại t ệ DTNH c ủa qu ỹ này phù hợp với cơ cấu thanh toán các giao dịch th ương mại hàng hoá và d ịch v ụ trong t ừng th ời kỳ; (ii) Quỹ trả nợ nước ngoài đầu tư vào nh ững công cụ với cơ cấu đồng tiền và kỳ h ạn phù h ợp v ới nghĩa v ụ nợ công. Cơ cấu ngoại tệ dự trữ phù hợp với cơ cấu tài sản nợ nước ngoài c ủa Chính ph ủ và Ngân hàng Trung ương (NHTW);(iii) Quỹ đầu tư dài hạn thực hiện đầu t ư vào nh ững công c ụ sinh l ời cao; (iv) Qu ỹ đầu tư uỷ thác cho nhà đầu tư nước ngoài nhằm m ục đích sinh l ời và chuy ển giao kinh nghi ệm qu ản lý. Đối với quỹ dự trữ đầu tư dài hạn và uỷ thác, cơ cấu DTNH là các ngo ại t ệ m ạnh khác nhau trên c ơ s ở phân tích, đánh giá diễn biến trên thị trường. Dự trữ đ ược chia thành các qu ỹ khác nhau và m ỗi qu ỹ s ẽ được đầu tư bằng những công cụ và hình thức khác nhau đ ảm b ảo vi ệc quản lý DTNH đ ạt hi ệu qu ả t ối đa và phân tán rủi ro, đồng thời phải hình hành c ơ chế đi ều chuy ển gi ữa các qu ỹ. M ỗi qu ỹ d ự tr ữ s ẽ được xây dựng danh mục đầu tư chuẩn, phân cấp quản lý đầu tư… để đảm bảo d ự trữ ngoại hối được quản lý tốt nhất. Đặc biệt, Quỹ dự trữ đầu tư dài hạn ph ải chú tr ọng đ ến công vi ệc đánh giá, lựa chọn đối tác. Thứ năm, tăng cường đào t ạo, b ồi d ưỡng đội ngũ cán b ộ tr ực ti ếp qu ản lý DTNH
  10. và cán bộ phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô. NHNN cần thường xuyên t ổ ch ức đào t ạo chuyên môn nghi ệp vụ, ngoại ngữ, đồng thời tổ chức những buổi hội thảo và cử cán b ộ tham gia các l ớp t ập hu ấn v ề phòng chống rủi ro trong hoạt động đầu tư, nghiên cứu hệ th ống văn bản chế độ, quy ch ế quy đ ịnh liên quan đến hoạt động đầu tư dự trữ. Cần phải xây dựng một chiến l ược đào t ạo có h ệ th ống, k ết h ợp đào t ạo trong nước và đào tạo ở nước ngoài, kết hợp gi ữa đào t ạo c ơ b ản và lâu dài.Công tác đào t ạo c ần chú trọng đến các nghiệp vụ cơ bản và chuyên sâu của hoạt động kinh doanh và đ ầu t ư, đ ặc bi ệt là nghi ệp vụ mới của thị trường quốc tế nhằm nhanh chóng t ạo ra được một đội ngũ các nhà kinh doanh và đ ầu t ư có tầm cơ quốc tế, đặc biệt đào tạo nhân l ực tác nghiệp. Th ứ sáu, tăng c ường công tác ki ểm tra n ội b ộ để phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót kịp thời trong quá trình th ực hi ện nghi ệp v ụ đ ầu t ư DTNH. Bộ phận kiểm soát nội bộ thuộc Vụ Quản lý dự trữ theo mô hình trên ph ải có tính đ ộc l ập cao và có thể báo cáo trực tiếp lên Ban điều hành quản lý DTNH. Th ứ b ảy, có chi ến l ược tăng DTNH phù h ợp với mục tiêu phát triển quốc gia. Ngoại tệ chuyển vào nước ta ch ủ yếu là ki ều h ối, ngo ại t ệ do cá nhân mang từ nước ngoài về, nguồn ngoại tệ do khách du lịch n ước ngoài chi trả t ại Vi ệt Nam, ti ền l ương c ủa người Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài,… Trong đó, ki ều h ối là ngu ồn thu ngo ại t ệ lớn. Để khai thác tối đa nguồn ngoại tệ này, chúng ta c ần t ạo ni ềm tin cho ki ều bào v ề s ự ổn đ ịnh kinh tế – chính trị – xã hội trong nước để họ yên tâm chuyển ti ền v ề n ước. C ơ quan h ải quan c ần ki ểm soát chặt chẽ hơn nguồn kiều hối lậu chảy về; NHNN khuyến khích các Ngân hàng th ương m ại mua đ ể tăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng và bán cho NHNN. Th ứ tám, c ủng c ố b ộ ph ận t ổng h ợp thông tin và báo cáo và dự báo thị trường. Nguồn thông tin bao g ồm: Thông tin di ễn bi ến th ị tr ường qu ốc t ế t ừ các kênh thông tin đại chúng về tài chính, kinh tế, thông tin t ừ các báo cáo, nghiên c ứu c ủa các NHTW, t ổ chức tài chính quốc tế; Thông tin từ các báo cáo trong nội bộ NHNN theo các báo cáo đ ịnh kỳ quy đ ịnh. Thứ chín, quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngoài gồm vay nợ chính ph ủ và vay n ợ t ư nhân v ề nhu c ầu tr ả nợ, cơ cấu đồng tiền. Hoàn thiện hệ thống thông tin vay nợ nước ngoài, tr ước h ết là tăng c ường công tác thống kê nợ nước ngoài. Việc thống kê nợ nước ngoài bao g ồm c ả nợ d ưới hình th ức phát hành trái phiếu và do người không cư trú nắm giữ, đặc biệt là luồng v ốn đ ầu t ư vào gi ấy t ờ có giá trên th ị tr ường chứng khoán III, Bài học từ khủng hoảng tài chính 97 về dự trữ ngo ại h ối Kh ủng ho ảng tài chính châu Á là cu ộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan r ồi ảnh h ưởng đ ến các th ị tr ường ch ứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài s ản khác ở vài n ước châu Á, nhi ều qu ốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan là nh ững n ước b ị ảnh hưởng mạnh nhất bởi cuộc khủng hoảng này. Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines cũng b ị ảnh h ưởng bởi sự sụt giá bất thình lình. Còn Đại l ục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore và Vi ệt Nam thì h ầu nh ư không bị ảnh hưởng. 1.Đối với những nước bị ảnh hưởng mạnh nhất :Thái Lan, Hàn Qu ốc , Indonesia Trước năm 1997, kinh tế ở các nước Đông Á có thể nói là rất ổn, v ẫn ti ếpt ục phát tri ển sau m ột th ời gian dài tăng trưởng ngoạn mục. Ngoại trừ một s ố vướng mắc nho nh ỏ, nh ư s ự g ắn ch ặt đ ồng n ội t ệ v ới đồng USD, chính sách tự do tài khoản vốn, lỏng kiểm soát tài chính... Năm 1992 1993 1994 1995 1996 Tỷ giá 25,32 25,54 25,19 20,19 25,61 Bath/USD + về ch ế đ ộ t ỷ giá:g ắn ch ặt đ ồng n ội t ệ vào đ ồng USD,trong một thời gian dài tỷ giá gần như là cố định. Với chế độ tỷ giá như thế này , cần một lượng dự trữ ngoại hối cao h ơn so v ới ch ế đ ọ t ỷ giá th ả n ối hoặc là thả nổi có điều tiết + cán cân tk vãng lai bị thâm h ụt trong su ốt kho ảng th ời gian t ừ 1991- 1996;cán cân tài khoản vãng lai của Thai Lan thâm h ụt t ổng c ộng là 52,9 t ỷ USD Còn v ới Malaysia
  11. ,Indonesia cán cân TK vãng lai thâm hụt tổng cộng lần lượt là 26,94 t ỷ USD ; 25,01 t ỷ USD Nh ững nghiên cứu của IMF cho thấy rằng có một mối t ương quan rất cao gi ữa cán cân thanh toán và d ự tr ữ ngoại hối trên nợ ngắn hạn. Bằng chứng thực nghiệm từ các nghiên c ứu ở 20 qu ốc gia cho th ấy h ệ s ố tương quan giữa hai đại lượng này là 0,85. Điều này có nghĩa là cán cân thanh toán càng bi ến đ ộng, d ự trữ ngoại hối nói chung và dự trữ ngoại hối trên nợ ngắn hạn phải càng cao Đơn vị: triệu USD Nước 1996 Hàn quốc Indonesia Malaysia Thailand 34073 19281 27130 38645 1997 20405 17396 20899 26893 2007 262224 56925 101084 87455 Đơn vị: tháng nhập khẩu 1996 3 5 4 7 1997 2 5 3 5 2007 9 8 9 8 + Cho phép tự do lưu chuyển vốn,cùng với lãi suất đầu t ư h ấp d ẫn đã khi ến cho dòng ti ền đ ầu t ư trên thế giới đổ dồn vào đây, đặc biệt là đầu cơ tài chính ng ắn h ạn C ụ th ể đ ối v ới Thái Lan,T ừ năm 1991- 1996,tổng số vốn đầu tư nước ngoài thuần đỏ vào Thái Lan là 85,296 t ỷ USD thì đ ầu t ư tr ực ti ếp ch ỉ chiếm 10,36%(8,844 tỷ USD), đầu tư gián tiếp chỉ chiếm 19,23 %(16,404 t ỷ USD) .Trong khi đó tín d ụng và vay ngắn hạn tới 70,4%(60,045 tỷ USD) . Với các nước t ự do hoá tài kho ản v ốn, th ường thì NHTW phải can thiệp mua ngoại tệ tăng dự trữ đi đôi với vi ệc th ực hi ện các nghi ệp v ụ c ủa th ị tr ường m ở đ ể hút bớt lượng tiền đã bơm vào lưu thông để vừa duy trì khả năng c ạnh tranh c ủa hàng xu ất kh ẩu và ki ềm chế nguy cơ lạm phát khi luồng vốn đổ vào với khối lượng lớn. Bên c ạnh đó, NHTW cũng ph ải s ẵn sàng bán ngoại tệ ra để can thiệp khi có s ự rút vốn ồ ạt của các nhà đ ầu t ư đ ể ổn đ ịnh th ị tr ường ngo ại h ối. Tuy nhiên,có thể nói lượng dự trự ngoại hối của các nước này là m ỏng : NƯỚC NỢ HẠN/DỰ NT THÁI LAN GẮN 1,5 TRỮ INDONESIA 1,91 HÀN QUỐC 2,38 ->Các quốc gia mất khả năng thanh toán Dự trữ ngoại h ối không đ ủ đẻ duy trì kh ả năng đ ảm b ảo thanh toán giữa nghĩa vụ nợ nước ngoài của nền kinh tế, gây mất lòng tin c ủa các nhà đ ầu t ư n ước ngoài ,đ ể bảo toàn vốn, họ bán vốn bằng đồng Bath, đổi ra USD để mang về nước. Khi khủng hoảng diễn ra, với sự rút vốn ồ at của các nhà đầu t ư, c ầu ngo ại t ệ tăng cao, gây áp l ực gia tăng tỷ giá. Để giữ tỷ giá trong điều kiện s ố lượng ngoại t ệ đ ặt mua tăng v ọt, chính ph ủ ph ải bán ngo ại tệ, làm dự trữ ngoại tệ giảm mạnh. Tuy nhiên l ượng dự trữ mỏng, đến m ột lúc nào đó chính ph ủ hoàn toàn không còn khả năng bán ngoại tề để duy trì tỷ giá n ữa ->tuyên b ố th ả n ổi đòng n ội t ệ. Ở Thái Lan,khi có hiên tượng rút vốn ồ ạt CP đã phải bán ngoại t ệ làm d ự tr ữ ngo ại h ối gi ảm m ạnh t ừ 37,78 t ỷ USD(6/1996) xuống còn 31,4 tỷ(6/97) .V ới mức độ gi ảm sút nh ư vậy kéo dài trong 2-3 quý n ữa thì d ự tr ữ chỉ còn khoảng 10 tỷ USD ->Chính phủ buộc phải tuyên b ố th ả nổi t ỷ giá, t ỷ giá tăng g ần 112% trong vòng có 6 tháng từ 25 bath/USD(6/1997) lên 53 Bath/USD(1-1998) 2. Đ ối v ới nh ững n ước ch ống đ ỡ t ốt với khủng hoảng: Singapore, Hồng Kông Nước Đơn vị: triệu USD 1996 1997 92823 71390 2007 152693 162957 Đơn vị: tháng nhập khẩu 1996 … 7 1997 5 6 2007 5 8 Hong Kong Singapore 63833 76964 (dự trữ ngoại hối so với nợ ngắn hạn) Đơn vị: lần Nước 1996 Hong Kong Singapore 4,5 38,91 1997 9 25,82 2007 0,28 …
  12. +có chính sách đẻ điều tiết nguồn vốn ngắn hạn +có dự trữ ngoại tệ hùng hậu ->bảo vệ đ ược giá trì c ủa đồng nội tệ, hạn chế sự biến động quá mức của t ỷ giá, đáp ứng đ ược nhu c ầu ngoại t ệ c ủa n ền kinh t ế, chống đỡ với khủng hoảng +Singapore Đầu tiên, nền tảng vững chắc đã hỗ trợ cho Singapore v ượt qua "c ơn bão" đ ổ b ộ lên khu vực châu Á. Với tỉ lệ tiết kiệm cao, nguồn vốn d ự trữ lớn, l ưu l ượng đ ầu t ư tr ực ti ếp t ừ n ước ngoài cao, t ỉ lệ nợ gần như không tồn tại, Singapore đã có khả năng "chịu đòn" cũng nh ư đ ề ra các bi ện pháp k ịp th ời và quyết đoán để chống lại những ảnh hưởng tiêu cực đến t ừ đ ợt khủng hoảng. Th ứ hai, kh ả năng linh hoạt trong việc điều khiển tỉ lệ hối đoái và tiền l ương đã giúp Singapore h ồi ph ục t ốt h ơn ph ần l ớn các nước trong khu vực. Nỗ lực sự dụng nhiều chiến lược cùng một lúc (k ết h ợp v ới chính sách tài chính và tiền tệ), Singapore không những tránh được tình huống xấu nh ất c ủa kh ủng ho ảng, mà còn "r ải" gánh nặng cải biến lên tất cả các lĩnh vực của nền kinh t ế. Th ứ ba, các nhà ch ức trách Singapore t ừ lâu đã được người ta biết tới về phẩm chất kiên định và có uy tín cao. Chính vì th ế, nh ững thay đ ổi trong k ế hoạch ngắn hạn không làm thị trường nghi ngờ việc "chung th ủy" c ủa Singapore v ới nh ững m ục tiêu dài hạn. + Hong kong Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị t ấn công đ ầu c ơ. Đ ồng ti ền này v ốn đ ược neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD. Tuy nhiên, t ỷ lệ l ạm phát ở Hong Kong l ại cao h ơn ở M ỹ. Đây là cơ sở để cho giới đầu cơ tấn công. Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng h ậu lên t ới 80 t ỷ USD vào th ời đi ểm đó tương đương 700% lượng cung tiền M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên C ơ quan Ti ền t ệ Hong Kong đã dám chi hơn 1 tỷ USD để bảo vệ đồng tiền của mình. Các th ị tr ường ch ứng khoán ngày càng tr ở nên dễ đổ vỡ. Từ ngày 20 tháng 10 đến 23 tháng 10, Chỉ s ố Hang Seng đã gi ảm 23%. Ngày 15 tháng 8 năm 1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm t ừ 8% lên thành 23% và ngay l ập t ức nâng v ọt lên 500%. Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hong Kong bắt đ ầu mua vào các lo ại c ổ phi ếu thành ph ần c ủa Ch ỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu. Chính quyền đã mua vào kho ảng 120 t ỷ Dollar Hong Kong (tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) các loại chứng khoán. Các hoạt động đ ầu c ơ nh ằm vào Dollar Hong Kong và thị trường chứng khoán của nước này đã ng ừng l ại vào tháng 9 năm 1998.T ỷ giá neo giữa Dollar Hong Kong và Dollar Mỹ vẫn được bảo toàn ở m ức 7,8 : 1. 3.Xu h ướng d ự tr ữ ngo ại t ệ c ủa các nước sau khủng hoảng Các nước đều có xu hướng gia tăng d ự tr ữ ngo ại h ối c ủa mình c ả v ề s ố tuyệt đối, và tương đối (so với tháng nhập khẩu) Dự trữ của các nước châu Á đã tăng t ừ mức 250 t ỷ USD c ủa năm 1997 lên 2,5 nghìn t ỷ USD năm 2007, chủ yếu nhờ Trung Quốc. Nguyên nhân: Do xu hướng t ự do hóa ti ền t ệ và qu ốc t ế không ng ừng tăng lên, đòi hỏi các nước phải từng bước nới lỏng sự hạn chế của ngành ti ền t ệ,xóa b ỏ qu ản lý ngo ại h ối, mở rộng phạm vi thị trường tiền tệ.Mặt khác , thực lực kinh tế các nước đang phát tri ển l ại t ương đ ối yếu kém, luật pháp chưa hoàn thiện.Hơn nữa các nước này ch ưa có m ột ch ế đ ọ qu ản lý có hi ệu l ực v ới lĩnh vực tiền tệ, đã tạo thuận lợi cho đầu tư. Do đó, các n ước c ần có m ột l ượng d ự tr ữ đ ủ m ạnh m ột m ặt đáp ứng khả năng thanh toán (3-6 tháng nhập khẩu) của nền kinh t ế , m ặt khác đ ẻ can thi ệp ổn đ ịnh th ị trường ngoại hối khi có hiện tượng rút vốn ồ ạt của nhà đâu tư nước ngoài. GIẢI PHÁP: D ự tr ữ ngo ại h ối là một vấn dề rất quan trọng đối với mỗi quốc gia. Do đó bi ện pháp qu ản lý th ế nào cho phù h ợp c ần được quan tâm đúng mực. Việt Nam là một nước đang phát tri ển, n ền kinh t ế th ị tr ường đang t ừng b ước được hoàn thiện để hoà nhập vào kinh tế thế giới.t ừ các kinh nghiệm quản lý c ủa m ột s ố n ước đi tr ước có mô hình quản lý dự trữ hữu hiệu dự trữ ngoại h ối, chúng ta có th ể h ọc h ỏi cũng nh ư rút kinh nghi ệm từ những nước đó. Qua nghiên cứu chúng tôi xin có m ột s ố ý ki ến nh ỏ v ề mô hình qu ản lý d ự tr ữ ngo ại hối tại NHNN thời gian tới như sau: - về khái niệm: cần theo thông lệ quốc t ế: d ự tr ữ ngo ại h ối là toàn b ộ tài sản định giá bằng ngoại tệ và vàng, có khả năng sử d ụng ngay và th ể hi ện đ ược trên b ảng cân đ ối của ngân hàng trung ương. - Về nguyên tắc quản lý cần th ống nh ất theo nguyên t ắc an toàn d ự tr ữ theo hướng phải đầu tư vào các tổ chức có tín nhiệm cao mà ko theo đu ổi l ợi nhu ận, theo s ự bi ện đ ộng ng ắn hạn của thị trường ngoại hối. dự trữ ngoại hối được s ử dụng đ ể can thi ệp th ị tr ường bình ổn t ỷ giá, đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế và tạm ứng cho các nhu c ầu chi đ ột xu ất c ủa nhà n ước. - C ần xách định một mô hình đầu tư thống nhất và hiệu quả: các mô hình này đ ược xây d ựng t ừ các mô hình kinh t ế và các kịch bản đưa ra trong điều kiện cụ thể của t ừng nước. nh ư Hàn Quốc s ử d ụng IT system đ ể tính mức sinh lời theo giá thị trường và tiêu chu ẩn hoá vi ệc đánh giá th ực hi ện qu ản lý d ự tr ữ ngo ại h ối. Hàn quốc phân tách rõ rệt 3 chức năng : giao dịch, phân tích và h ạch toán b ằng vi ệc thành l ập front office,
  13. middle office và back office và đơn vị quản lý d ự trữ ngoại h ối t ập trung (V ụ Qu ản lý d ự tr ữ) trong đó chú trọng và thành lập bộ phận phân tích kinh tế lượng d ựa vào mô hình kinh t ế (middle office) và b ộ ph ận xây dựng chiến lược đầu tư (front office) để tăng cường và nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý d ự tr ữ ngo ại h ối. - Cần xây dựng được một cơ cấu đầu tư phù hợp dựa trên mô hình kinh t ế đ ể đ ảm b ảo thu đ ược l ợi nhuận cao nhất trong miền rủi ro cho phép Áp dụng mạng dịch v ụ, hệ th ống thông tin hi ện đ ại đ ể phù hợp với tình hình quản lý hiện t ại của Vi ệt Nam, các h ệ thống m ạng d ịch v ụ và thông tin sau đây có th ể sử dụng gồm: (i)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2