intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đường 5 Điện Biên Phủ - Cát Bi: Phần 2

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

96
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Cát Bi - Đường 5 Điện Biên Phủ, phần 2 trình bày các nội dung: Cát Bi rực lửa - Đường 5 quận khởi, cảm xúc điện Biên Phủ - Cát Bi - Đường 5, các văn kiện của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, phát huy truyền thống lịch sử Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đường 5 Điện Biên Phủ - Cát Bi: Phần 2

  1. HẢI PHÒNG TRONG CHIẾN c u ộm c ĐÔNG - XUÂN NĂM 1953-1954 NGUYỄN MINH PHONGn ẵ >0 với nhiều địa phương khác trong toàn quốc, Hải Phòng - Kiến An bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trước một tháng. Cuộc chiến đấu ngoan cường của ta, tuy có gây cho địch những tổn hại nặng nề, song chúng sớm chiếm đóng được thành phố Cảng và nhiều địa bàn quan trọng của tỉnh Kiến An. Đớ/ểvới địch, việc bảo vệ khu vực chiêh ỉược Hải Phòng - Đườìĩg 5 - Hà Nội có ỷ nghĩa sống còn. Cảng Hải Phòng là cửa ngõ về đường biển lớn nhất ở miền Bắc Đồng Dương. Từ đây, thực dân Pháp tiếp nhận nhân lực, vật lực để duy trì và mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược. Thành phố Cảng Hải Phòng mau chóng trở thành một khu vực tổng kho, hệ thống căn cứ tiếp tế hậu cần của địch để chi viện cho cả miền Bắc Đông Dương, trước hết là cho các mặt trận trong đổng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, thực dân Pháp sớm thực hiện kế hoạch phòng thủ nghiêm mật, vững chắc khu vực Hải Phòng - Kiến An, để khỏi bị "đối phương hất xuống biển" như một số tướng lĩnh Pháp "lo xa". Trong các thời điểm (*) Hội Sử Hải Phòng. 169
  2. chiến tranh bao giờ địch cũng tập trung lực lượng quân đội lớn để bảo vệ vị trí đầu cầu chiến lược này. Khi Na-va mới đặt chân lên Đông Dương, với cương vị Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh, đã lo ngại hình thái chiến tranh giữa Pháp và Việt Minh không có lợi cho chúng. Ông ta tính đến khả năng thực tế của đối phương: "Việt Minh có thể tấn công vào đồng bằng Bắc Bộ với mục đích chặt đứt Hà Nội khỏi Hải Phòng... và đánh chiếm những thành phố quan trọng ở đồng bằng Bắc Bộ... hoặc đánh chiếm Hà Nội, hoặc Hải Phòng..."(1). Khi triển khai kế hoạch Đông-Xuân theo hướng tập trung binh lực bảo vệ đồng bằng Bắc Bộ, hay theo hướng đưa quân lên Tây-Bắc (xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ) nhằm bảo vệ Thượng Lào và thu hút chủ lực đối phương dài ngày, nhằm giảm sức ép cho đồng bằng Bắc Bộ(2), tướng Na-va cũng hết sức chú ỷ tới việc bảo vệ v/ề r/ế/ đầu cầu chiến lược Hai Phòng - Kiến An. Chính vì vậy, từ Tổng tư lệnh Na-va đến viên tư lệnh Bắc Bộ Cô-nhi... đều ra sức đẩy mạnh và mở rộng các cuộc hành quân bình định, đánh phá vùng du kích của ta ở Tiên Lăng, Vĩnh Bảo , hai bên đường 5, đường 10, càn quét vùng ngoại thành Hải Phòng, xây dựng thêm công sự bảo vệ bến cảng, sân bay, kho hàng, sở chỉ huy.ằ. (1) Na-va - Đông dương hấp hối - tài liệu đánh máy. Lưu trữ tại Viện lịch sử quân sự Bộ quốc phòng. (2) Na-va - Tài liệu đã dẫn. 170
  3. Đối với ta, Bộ Tổng tư lệnh đã xác định chủ trương tác chiến trong Đông-Xuân 1953-1954: Sử dụng một số bộ phận chủ lực, mở những cuộc tiến quần vào những hướng sơ hở của địch, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch... Thực hiện chủ trương của Bộ chính trị Trung ương Đảng và Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam, trong chiến cuộc Đông-Xuân năm 1953-1954, Tỉnh uỷ Kiến An và Thành uỷ Hải Phòng đã xác định kế hoạch tác chiến: Tích cực hoạt động phối hợp với chiến trường chính, giữ vững và mở rộng khu du kích và căn cứ du kích, phá các cuộc bình định và đẩy mạnh các hoạt động khai thác, để củng cố, phát triển cơ sở, phối hợp với các chiến trường... Thực hiện kế hoạch trên, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kiến An, Thành uỷ Hải Phòng, quân và dân Hải-Kiến đã đẩy mạnh các hoạt động: Củng cố cơ sở Đảng, phát triển các đoàn thể quần chúng, động viên thanh niên hăng hái tòng quân giết giặc. Tỉnh Kiến An đã có 4590 thanh niên gia nhập bộ đội chủ lực tỉnh và bộ đội chủ lực w • ế • ề • • khu. Trong vùng địch tạm chiếm, các cấp uỷ đảng tích cực chỉ đạo củng cố, xây dựng lực lượng công an, du kích bí mật, nhất là ở các địa bàn quan trọng: vùng ven thành phố, thị xã, cảng, sân bay, đường giao thông chiến lược v.v... Bộ đội chủ lực tỉnh, huyện được học tập chính trị, nhận thức tình hình, nhiệm vụ mới đồng thời khẩn trương rèn luyện chiến thuật, kỹ thuật quân sự.ễ. Ngày 4/1/1945, bộ đội Kiến An tập kích vị trí địch ở 171
  4. Đông Xuyên Ngoại (Tiên Lãng). Ngày 5/1/1945, ta tiếp tục phục kích tiêu diệt quân tiếp viện trên sông Thái Bình. Ngày 31/1/1945, bộ đội tỉnh Kiến An phối hợp với bộ đội huyện Kiến Thuỵ tiến công sân bay Đồ Sơn, phá huỷ 5 máy bay và đốt cháy kho xăng của địch. Đây là trận đánh sân bay có ý nghĩa thực nghiệm để tiến tới đánh sân bay Cát Bi sau này. Quân và dân Hải - Kiến phối hợp với quân và dân Hải Dương, Hưng Yên, đáng phá đường 5- con đường huyết mạch - thường xuyên uy hiếp kế hoạch vận chuyển hậu cần của địch cho các chiến trường. Các hoạt động đầu năm 1954 của quân và dân Hải-Kiến đã góp phần vào thắng lợi đầu tiên, nhưng rất quan trọng. Đúng như thư chúc tết đầu năm 1954 của Bác Hồ và Bộ Tổng tư lệnh Đã chỉ rõ "... Chủ lực của địch ở Điện Biên Phủ đang bị vây hãm vào thếcô lập và phòng ngự bị động". Trên mặt trận đồng bằng Bắc bộ, quân ta liên tiếp tấn công vị trí địch, diệt viện binh, đánh phá giao thông thuỷ bộ của chúng, mở rộng vùng du kích và căn cứ du kích, đánh những đòn mạnh vào bọn địa phương quân và khinh quân nguỵ. "Phải bị động phân tán binh lực, đó là thất bại lớn nhất của địch, thất bại đó sẽ mang lại cho chúng nhiều thất bại khác nữa" (1)ẵ Chủ lực của địch bị quân ta vây hãm ở Điện Biên Phủ, cho nên chúng chỉ ựông mong vào cầu hàng không chờ (1) Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Thư chúc Tết Xuân Giáp Ngọ 1954. 172
  5. binh ĩực, vật lực từ sân bay Gia Lâm (Hà Nội) và Cát Bi (Hải Phòng). Bộ tham mưu quân đội Pháp tính toán "Về mặt chi viện hậu cần thì thường xuyên ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có 2.000 tấn dụng cụ, lương thực dự trữ. Trung bình hằng ngày có từ 70-80 chuyến máy bay tiếp tế từ Hà Nội và Hải Phòng chuyên chở lên"(1). Họ cũng tính rằng: "Theo kinh nghiệm chiến đấu ở Nà Sản, để duy trì sức chiến đấu ở Điện Biên Phủ, mức tiếp tế yêu cầu mỗi ngày khoảng 70 tấn trong điều kiện chiến đấu thông thường và khoảng 90 tấn trong điều kiện chiến đấu ác liệt" (2). Rõ ràng, đường hàng không - vận tải tiếp tế là con đường chi viện duy nhất cho tập đoàn cứ điểm Điộn Biên Phủ. Các tướng lĩnh Pháp và binh sĩ của họ thường mang nặng tư tưởng "vũ khí luận", nên khi họ được cấp trên hứa hẹn bảo đảm chi viện đầy đủ vật chất, thì họ càng huênh hoang về "Pháo đài Điện Biên Phủ bất khả xâm phạm". (1) Đỗ Thiện - Đinh Kim Khánh-Tiến sấm Điện Biên Phủ, NXB Quân đội nhân dân, XB 1984-T103. (2) Trần Trọng Trung - Lịch sử một cuộc chiến tranh bẩn thỉu, tập II- NXB Quân đội nhân dân, 1982 - Tr 222-223. Theo Trung tướng Hoàng Phương - Viện trưởng Viện lịch sử quân sự Bộ Quốc phòng, với báo cáo ý nghĩa trận đánh sân bay Cát Bi đối với chiến dịch Điện Biên Phủ thì: T ừ ngày 14/4/1954 cho tới khi kết thúc, hằng ngày không quân địch phải thả dù tới 100 tấn. Ngày 6/5/1954 phải thả tới 195 tấn. Từ ngày 30/3/1954 trở đi việc thả dù ngày càng bị hạn chế, từ40%-60% số hàng được thả dù rơi vào tay quân ta". 173
  6. Nhưng khi những tin tức "các nguồn chi viện" lên Điện Biên Phủ bị đe doạ cắt đứt hoặc phá huỷ thì binh sĩ Pháp tỏ ra hoang mang, tinh thần chiến đấu bị giảm sút rõ rệt. Chính Na-va, Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp cũng bắt đầu dao động khi biết tin "vào tháng 3/1954 Việt Minh sắp tổng tiến công Điện Biên P hủ"(l), thì "các căn cứ không quân lớn của Pháp ở Cát Bi (Hải Phòng), Gia Lâm (Hà Nội) bị Việt Minh đanh phá"(2). Sau trận Gia Lâm (4/3/1954), lại đến trận Cát Bi (7/3/1954). Trong điều kiện địch đã đề phòng hết sức cẩn mật, bộ đội đặc biệt của ta vẫn tiến công thắng lợi vào sân bay Cát Bi, phá huỷ 59 máy bay và nhiều phương tiện chiến tranh khác của chúng. Ngày 8/3/1954, Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân đã gửi điện khen ngợi các đơn vị phá huỷ máy bay địch ở hai sân bay Gia Lâm và Cát Bi... Trong khi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tấn công mãnh liệt thì quân và dân ta ở khắp nơi liên tiếp đánh vào các tuyến giao thông, chủ yếu là đường số 5 - đường giao thông huyết mạch của địch, đã tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. Những chiến thắng của quân và dân Kiến An- Hải Phòng trong Đông-Xuân 1953-9154, điển hình là các trận tập kích thắng lợi vào sân bay Đồ Sơn, Cát Bi, đánh phá đường 5, đường 10... có tác dụng phối hợp chặt chẽ với cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở chiến trường Điện (1), (2) Na-va - Tài liên
  7. Biên Phủ. Sau này Na-va thừa nhận thất bại của Pháp trong suốt thời gian giao chiến ở Điện Biên Phủ: "Cuộc Tổng tiến công của Viột Minh ở các chiến trường phụ, kể cả chiến trường đồng bằng, bằng những hành động giam chân các bộ đội lục quân của Pháp, làm suy yếu tiềm ỉực của không quân Pháp... Họ (Việt Minh) vận dụng nhiều phương pháp: Công kích các tuyến giao thông đường bộ chủ yếu của Pháp (Hải Phòng - Hà Nội, Sài Gòn - Sê-nô) để làm giảm bớt lực lượng vận chuyển và buộc chúng ta (Pháp) phải làm thêm những cầu hàng không mới công kích các sân bay để tìm diệt các máy bay Pháp"(1). Nội bộ tướng lĩnh Pháp ngày càng mâu thuẫn sâu sắc, điển hình là tướng Na-va than phiền rằng: "Trong suốt thời gian giao chiến ở p iện Biên Phủ, tướng Cô-nhi luôn luôn xin tôi tăng cường binh lực cho đồng bằng (Bắc Bộ) (2). Tướng Cô-nhi lúc đó là Tư lệnh quân đội Pháp ở phía Bắc”. Trong khi đó, Na-va lại rất cần tập trung binh lực, chi viện tối đa cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Tuy Hải Phòng-Kiến An là vùng chiếm đóng sâu của địch, song bằng những hoạt động thiết thực, quân và dân ta góp phần quan trọng trong chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954. (1), (2) Na-va - Tài liệu đã dẫn. 175
  8. TẬP m KÍCH SÂN BAY GIA LÂM CHIA LỬA VỚÍ ĐIỆN BIÊN Đ ạ i tả, TS VŨ TANG BổNG(*) năm 1947 đến nậm 1954 Hà Nội trở thành vùng tạm chiếm của địch. Mặc dù bị địch khủng bố, kìm kẹp gắt gao, song quân và dân thủ đô Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các hoạt động kháng chiến trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá... Cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội đã gây cho địch những khó khăn và tổn thất nặng nề. Đặc biệt, trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, thủ đô Hà Nội đã cùng quân dân cả nước đẩy mạnh tiến công địch, phối hợp nhịp nhàng với chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Trên cơ sở đánh giá tình hình địch, ta một cách khách quan và khoa học, cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 1953, Hội nghị Bộ Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng họp ở Tỉn Keo, Định Hoá, Thái Nguyên đã thông qua phương án tác chiến Đông xuân 1953-1954 do Bộ Tổng tư lệnh chuẩn bị. Bộ Chính trị, Tổng Quân uỷ và Bộ Tổng tư lộnh (*) Viện lịch sử Việt Nam 176
  9. quyết định sử dụng một bộ phân chủ lực mở các chiến dịch tiến công trên những hướng địch sơ hở trên chiến trường rừng núi. Tranh thủ cơ hội tiêu diệt trên những hướng chúng có thể đánh sâu vào vùng tự do của ta. Đẩy mạnh chiến tranh du kích trên chiến trường đồng bằng sau lưng địch, củng cố và phát triển các cãn cứ du kích và khu du kích, phối hợp đắc lực với các cuộc tiến công của chủ lực trên các chiến trường rừng núi. Nếu điểm quan trọng nhất trong kế hoạch quân sự Na-va là xây dựng khối cơ động chiến lược mạnh, kiên quyết tập trung binh lực để đối phó vói các cuộc tiến công của ta thì điều quan trọng nhất trong kế hoạch tác chiến chiến lược Đông Xuân của ta là khắc phục mọi khó khăn, sử dụng mọi biện pháp giử vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán, phá vỡ khối cơ động tập trung của địch, điều động từng bộ phận khối cơ động của địch ra những hướng khác nhau rồi chọn những hướng thuận lợi cho ta để tiêu diệt chúng. Trước đòn tiến công của ta trên các hướng chiến lược Tây Bắc - Trung - Hạ Lào, Bắc Tây Nguyên, Thượng Lào, khối cơ động chiến lược của Na-va bị chia nãm sẻ bẩy do phải bị động ứng phó với các đòn tiến công rất hiểm nói trên của đối phương. Từ ngày 3 tháng 12 năm 1953 với việc “chấp nhận cuộc giao tranh ở Tây Bắc... quyết bảo vệ Điện Biên Phủ bằng bất cứ giá nào...”,u Na-va đã tự phá đi kế hoạch ban đầu của chính ông ta. Điều lý thú là, trong kế (1) Nhật lệnh ngày 3 tháng 12 năm 1953 của Na - va. 12-CB-Đ5 177
  10. hoạch của Na-va cũng như đề án tác chiến ban đầu của ta chưa hề có ba chữ “Điện Biên Phủ”. Điện Biên Phủ chính là hệ quả của sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn và tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, bắt đầu từ hội nghị Bộ Chính trị tại Tỉn Keo. Khi quyết định bảo vệ (phía địch) và tiến công (phía ta) Điện Biên Phủ, cả ta và địch đều sớm nhận thấy bảo đảm hậu cần sẽ là một mặt trận hết sức quyết liệt quyết định đến thắng lợi hay thất bại của chiến dịch. Nó quyết định ở chỗ hai bên đều biết rõ điểm yếu chí mạng của nhau là phải chuyên chở một khối lượng vật chất rất lớn đến một chiến trường xa hậu phương mà đường tiếp viện thì độc đạo. Phía ta chỉ còn một trục đường bộ chủ yếu từ Sơn La vào Điện Biên, còn phía Pháp cũng chỉ có một phương thức tiếp tế duy nhất là đường không. Chính vì thế cả hai phía đều tập trung sức mạnh để khắc phục điểm yếu của mình, đánh vào điểm yếu của đối phương nhằm hạn chế, loại trừ khả nãng tác chiến của đối phương. Trận tập kích sân bay Gia Lâm diễn ra trong bối cảnh đó. Tầm quan trọng, ý nghĩa của trận tập kích này cũng chính là ở đó. Sân bay Gia Lâm là một sân bay lớn ở miền bắc Đông Dương, nằm ngay ở ngoại vi Hà Nội (lúc này thuộc huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh). Sân bay chỉ cách Hà Nội có con sông Hồng có cây cầu Long Biên bắc qua và nằm ngay cạnh đường chiến lược số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng. Từ sân bay này, nhiều loại máy bay khu trục, phóng pháo, vận tải, 178
  11. trinh sát.ễỂhằng ngày đi ném bom bắn phá hậu phương cúa ta và tiếp tế cho các mặt trận của chúng. Từ khi địch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, sân bay Gia Lâm trở thành một căn cứ hậu cần, tiếp tế cho tập Đoàn cứ điểm này. Mỗi ngày hon 100 lần/chiếc máy báy cất cánh đi bắn phá xung quanh Điện Biên Phủ và chuyên chở vũ khí, đạn dược, thực phẩm, thuốc men cho binh lính địch. Sân bay được bảo vệ hết sức nghiêm mật. Bên ngoài là một hệ thống đồn bốt, hàng rào thép gai, bãi mìn dày đặc. Bên trong có một trung Đoàn lính Âu-Phi và một đại đội biệt kích gồm hơn 2.000 tên bảo vệ. Binh lính, chó béc-giê tuần tiễu suốt ngày đêm. Ban đêm, đèn pha rà chiếu sáng rực khắp xung quanh sân bay. Ngoài ra, địch còn bố trí nhiều xe thiết giáp chốt ở các trọng điểm, sẩn sàng đối phó khi có biến động. Để phòng xa, chúng còn dùng mạng lưới mật thám chỉ điểm, hội tề, hương dũng ở các làng xã xung quanh sân bay làm nhiệm vụ bảo vệ, khi cần thiết chúng có thể nhanh chóng_huy động các đơn vị cơ động và pháo binh ở các vùng lân cận chi viện, ứng cứu. Sau trận ta đánh sân bay Bạch Mai tháng 1 năm 1950, địch càng ra sức củng cố, bảo vệ sân bay này. Chủ trương đánh sân bay Gia Lâm đã được Thường vụ Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội đề ra từ tháng 5 nãm 1953. Huyện uỷ Gia Lâm (thuộc Bắc Ninh) hết lòng ủng hộ và giúp đỡ Bộ Chỉ huy Mặt trận Hà Nội thực hiện kế hoạch. Rút kinh nghiệm các trận đánh không thành công trước đó, trận này ta chuẩn bị rất chu đáo và kỹ càng. Nhân dân các thôn 179
  12. Ái Mộ, Thạch Cầu, Trạm Nha, đào hầm bí mật, che chở nuôi dưỡng các chiến sĩ quân báo. Đồng bào cung cấp tin tức về tình hình địch như hệ thống bố phòng, lực lượng bảo vệ, quy luật hoạt động, số lượng máy bay, vị trí kho tàng. Suốt trong 9 tháng điều tra nắm tình hình địch, các chiếri sĩ Đặng Văn Nguyên, Trương Văn Thanh, Phạm Thế Ninh (tức Hưng), Nguyễn Văn Lân đã hàng chục lần bí mật vượt hàng rào thép gai, bãi mìn, vào sát nơi máy bay đỗ, quan sát từng loại máy bay, phát hiện nơi có thể đặt mìn, nghiên cứu cách đánh. Ban ngày anh em dùng giấy tờ hợp pháp, được nhân dân che chở trà trộn trong đoàn người vào làm phu trong sân bay, tìm hiểu những vấn đề ban đêm không điều tra, phát hiện được. Anh em nhận thấy trong khi khắp xung quanh sân bay, địch bố phòng cẩm mật, thì hướng Tây - Nam, nơi có hồ Lâm Du bao bọc, địch ỷ vào hồ rộng, nước sâu bố trí có phần loi lỏng. Hai bốt gác phía này cách nhau khá xaẳ Ta có thể vượt hồ, cắt rào, tập kích được. Sau khi nghiên cứu kỹ các phương án tiến công. Ban chỉ huy Mặt trận Hà Nội quyết định sử dụng 16 đồng chí do đồng chí Vũ Văn Sự chỉ huy dùng chiến thuật tập kích đánh phá sân bay. Lực lượng này được chọn lọc chủ yếu từ Đại đội 8, phần lớn cán bộ trung đội, tiểu đội, nhiều đồng chí đã trải qua chiến đấu lập nhiều thành tích. Được giao nhiệm vụ chuẩn bị đánh địch, anh em rất phấn khởi coi đây là dịp lập công phối hợp cùng mặt trận Điện Biên Phủ. Tất cả đều ra §ức tập luyện, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ. Phương án đánh địch bàn bạc và dần dần hoàn chỉnh. Lực 180
  13. lượng được chia thành 4 bộ phận. Bộ phận tiến công gồm 10 người chia làm 3 tổ được trang bị mìn, thủ pháo, lựu đạn, tiểu liên K50 đánh vào bãi đậu máy bay và kho tàng của địch. Một bộ phận kiềm chế địch bảo vệ cửa mở. Một • • • • • • • bộ phận sẵn sàng chặn lực lượng tiếp viện của địch ở Gia Lâm xuống nhất là chuẩn bị đánh xe tăng địch. Bộ phận còn lại gồm hai đồng chí làm nhiệm vụ tải thương nằm sẵn ở nơi quy định sẵn sàng phục vụ trận đánh. Phương châm của ta là, dùng lực lượng ít nhưng tinh nhuệ, bí mật, bất ngờ đánh vào chỗ sơ hở của địch, thực hiện đánh nhanh rút nhanh. Thực hiện quyết tâm đó, Ban chỉ huy Mặt trận Hà Nội đã đề nghị với Thường vụ Huyện uỷ Gia Lâm chỉ đạo lực lượng vũ trang các địa phương xung quanh sân bay hạn chế hoạt động một thời gian, khiến địch chủ quan sơ hở, tạo điều kiện đánh địch thuận lợi. Đồng thời cùng phối hợp sẵn sàng chống địch càn quét, khủng bố nhân dân sau khi trận đánh diễn ra. Đêm ngày 3 rạng sáng ngày 4 tháng 3 năm 1954, “nhiệm vụ số 4” - nhiệm vụ đánh sân bay Gia Lâm được tiến hành. Từ vị trí tập kết ở làng Thạch Cầu, anh em lặng lẽ tiến về hướng sân bay. Tổ chặn xe tăng tiến về vị trí trên đê đầu làng Lâm Du. Lực lượng còn lại tiếp tục bí mật vượt qua hồ Lâm Dii lạnh buốt dài hơn 800 mét, sâu hơn 1 mét dưới ánh đèn pha của địch. Trừ bộ phận cảnh giới, còn lại chi làm 3 tổ vượt qua các lớp hàng rào kẽm gai tiến vào vị trí chiến đấu. Khi đến vị trí xuất phát xung phong thị bị địch 181
  14. phát hiện, cán bộ chiễn sĩ ta nhanh chóng hạ quyết tâm tiến công. Từng tổ theo hiệu lệnh của chỉ huy nhanh chóng laơ tới bãi đậu máy bay và các mục tiêu khác. Trong phút chốc, tiếng mìn, tiếng thủ pháo, lựu đạn vang lên khắp noi. Hàng loạt máy bay địch nổ tung, bốc cháy sáng rực cả một góc tròi. Sau mấy phút lúng túng, địch kéo còi báo động rồi tung quân ra truy lùng nhưng cán bộ chiễn sĩ ta đã nhanh chóng rút khỏi sân bay. Kết quả, 18 máy bay địch gồm 5 chiếc B26, 10 chiếc Đa-cô-ta, 3 chiếc chở khách, một nhà sửa chữa máy bay, một kho xăng bị đốt phá, 16 tên địch bị tiêu diệt. Bên ta một đồng chí hy sinh, 2 đồng chí bị thương nhẹ. Hoạt động của địch trong nhiều ngày bị đình trệ. Cùng với trận đánh vào căn cứ không quân Đồ Sơn trước đó (đêm 31/1/1954) và trận đánh sân bay Cát Bi (đêm 7/3/1954) của quân và dân Hải Phòng, trận đánh sân bay Gia Lâm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đây là những trận đánh tiêu diệt nhiều máy bay nhất trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trực tiếp đánh vào cầu hàng không, cũng là tuyến hậu cần chiến lược của địch chi viện cho Điện Biên Phủ, khiến quân địch ở Điện Biên Phủ càng thêm khốn đốn, góp phần quan trọng vào chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Trận tập kích sân bay Gia Lâm và trận tập kích sân bay Cát Bi, Đồ Sơn đã góp phần làm nhụt ý chí xâm lược của thực dân Pháp, chúng càng thấy rõ trên đất nước Việt Nam không nơi nào lằ “bất khả xâm phạm” đối với chúng, chiến thắng Gia Lâm, Cát Bi, Đồ Sơn còn góp phần xây dựng lý luận quân sự và nghệ thuật quân sự của 182
  15. chiến tranh nhân dân Việt Nam trong điều kiện :ít đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông. Chiến thắng Gia Lâm, Cát Bi, Đồ sơn đã để lại nhiềư kinh nghiệm quý cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước cũng như cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay. Chiến thắng Gia Lâm, Cát Bi, được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao. Người viết “Những trận xuất quỷ nhập thần đánh phá các trường bay Gia Lâm, Đồ Sơn, Cát Bi đã làm cho địch kinh hồn khiếp vía, đồng thời khiến danh tiếng của quân và dân lừng lầy khắp năm châu ”(l) (1) CB. Đường số 5 anh dũng. Báo Nhân dân ngày 18/6/1955. 183
  16. CHIEN THANG CAT BI NGÀY 7/3/1954 MAI NĂNG n TỔ chức trinh sát trong và ngoài sân bay Cát Bi... Sân bay Cát Bi là sân bay lớn nhất miền Bắc Đônị Dương được giặc Pháp tái thiết sau ngày chúng trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Sân bay chiếm diện tích trên 20km2, nằm phía Đông nam thành phố Hải Phòng cách xa chừng 15km, ba mặt là sông và biển, chúng đã biến nơi đây thành khu vực tập kết vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, cầu hàng không lớn trực tiếp chi viện cho chiến trường Bắc bộ và Lào . Giặc pháp dồn dân lấp đất mở rộng sân bay làm cho đồng bào ta lâm vào cảnh lầm than, không công ăn việc làm, không ruộng cày cấy, đời sống khó khăn cùng cực, phải ly bạt tha phương nhiều nơi để kiếm ăn. Để duy trì và giữ vững sân bay, giặc Pháp củng cố tổ chức phòng thủ, sử dụng lực lượng cao nhất lên tới 7 tiểu (*) Thiếu tướng - Chủ tịch Hội cựu chiến binh Hải Phòng. 184
  17. đoàn Âu Phi Lê Dương và nguỵ quân, có 1 đại đội thám báo, do một tên thiếu-tướng chỉ huy. Hình thành 78 đồn bốt chia thành 3 tuyến từ ngoài vào trong. Có 13 cụm phòng không bằng vũ khí trọng liên, có 5 đồn bốt đóng dọc trên trục đường 14 Hải Phòng - Đồ Sơn bảo đảm phòng vệ bên kia sông Lạch Tray. Tổ chức chướng ngại từ ngoài vào trong có 6-7 lớp hàng rào giây thép gai, bãi mìn đủ loại. Tổ chức canh giữ, tuần tiễu nghiêm mật, chặt chẽ với cả lực lượng tuần tiễu kết hợp với chó săn và cơ giới trong, ngoài sân bay theo quy luật cứ 15 phút vòng lại một lần. Kết hợp sử dụng hệ thống đèn điện, đèn pha chiếu sáng với hàng nghìn đèn điện, 25 cụm đèn pha tạo ra ánh sáng đêm cũng như ngày và tập trung trên các hướng chủ yếu, đề phòng quân ta có thể xâm nhập. Ngoài ra còn kết hợp với các lực lượng khác thực hiện phòng tránh từ xa. Chúng tổ chức bao vây càn quét, bắt bớ đánh đập, tra tấn tù đày hòng làm cho nhân dân khiếp sợ, không dám tiếp xúc với các lực lượng cách mạng. Trên địa bàn các xã: Hợp Đức, Hoà Nghĩa, Tân Phong, Đa Phúc thuộc huyện Kiến Thụy, làm cho cơ sở nhân dân khó giữ vững, phát triển. Tháng 7 năm 1953, tổ trịnh sát tỉnh Kiến An được giao nhiệm vụ vào xã Hòa Nghĩa, được Bí thư Huyện ủy Kiến Thụy tạo mọi điều kiện cho tổ xây dựng có chỗ ăn, ở, và nắm địch. Tổ chức trinh sát vào sân bay Cát Bi - tiến tới trực tiếp phục vụ tham gia chiến đấu tập kích vào sân bay Cát Bi, phối hợp với hoạt động Đông Xuân nãm 1953 - 185
  18. 1954 của Quân khu giao cho tỉnh đội Kiến An. Khoảng 8 tháng (7/1953 - 3/1954) tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện cơ sở nhân dân lại mất • • » • C / ■ • trắng hoặc rất yếu, dân sợ địch không giám tiếp xúc với ta. Địch thường xuyên bao vây, càn quét, khủng bố và phục kích trên các ngả đường nên việc đi lại hoạt động thật là khó khăn. Ngày nằm hố, nằm bụi nơi xinh lầy hoặc bị muỗi vắt thi nhau hoạt động. Không có cơm ăn, ngủ không được, quần áo ướt xũng, thật là rét, đói, mệt chen nhau tác động. Đêm mò vào gặp dân tuyên truyền vận động nhân dân, nhưng đâu có được ngay. Cứ ngày đêm trườn đi như vậy đã gần một tháng rồi thật là khó khăn gian khổ biết chừng nào, chỉ biết kiên cường bám trụ, kiên trì thuyết phục, khắc phục mọi khó khăn và tin tưởng sẽ thành công. Sự kiên trì ấy đến nỗi chó trong nhà đã quen mùi, khi về chúng đon đả chạy ra vẫy đuôi mừng rõ như chủ mới về. Thật là có công mài sắt có ngày lên kim. Một hôm dưới ánh sáng sao đêm, chúng tôi vừa vào tới sân thấy cửa đột nhiên mở, anh em tản ra ngồi xuống đề phòng thấy một bà mẹ mờ cửa đi ra, mẹ nói chào các con, rồi mẹ kéo chúng tôi vào nhà dưới ánh đèn được che kín có cơm bát đã sẵn, mẹ mời chúng tôi ăn, chúng tôi chào mẹ, cám ơn mẹ vì bữa ăn rất ngon. Nghe mẹ nói: Mẹ biết các con về đây từ lâu rồi, hôm nào mẹ thấy các con ướt và rét mẹ thương lắm, cứ như thế này thì ốm chết mất. Hơn nữa, ở đây địch tuần tiễu bao vây, bắt bớ đánh đập suốt, mẹ sợ nếu kẻ địch biết được chúng bắt rồi đánh đập tra tấn các con chết mất thì thật là tội nghiệp, nên 186
  19. mẹ mở cửa gặp và khuyên các con hãy tạm ra vùng tự do một thời gian cho ổn đi rồi quay lại đâv. Chúng tôi cám ơn mẹ vì thương các con mẹ khuyên như vậy, nhưng mẹ ơi chúng con là con cháu Bác Hồ, con em của nhân dân, con của mẹ. Vì nhiệm vụ đánh giặc, giải phóng cho dân, cho nên chúng con không được phép thoái thác nhiệm vụ mà phải bám đất, bám dân để chiến đấu giải phóng quê hương đất nước. Mẹ vừa nói vừa khóc trông rất tội nghiệp! Vậy thì từ nay mỗi khi về cứ đến đây với mẹ. Chúng tôi cám ơn mẹ, xin phép mẹ ra vị trí bãi súẻ Chúng tôi nói với nhau đây là buổi đầu, gặp mẹ Sàn thôn Hoà Nghĩa - xã Hoà Nghĩa, nghe mẹ nói thật tin cậy. Chúng ta để một vài ngày sau quay lại chắc còn có nhiều chuyện hay lắm. Đúng như vậy, sau ba ngày chúng tôi quay lại được mẹ đón tiếp niềm nở. Mẹ chuẩn bị cơm cho chúng tôi ăn, nói anh Hoàn em trai của mẹ gác ở ngoài để mẹ tiếp chúng tôi. Mẹ nói đủ điều, có điều quan trọng mẹ nói gia đình bà Vo, bà Tánh, bà Can đều là gia đình cách mạng. Nghe tin mẹ nói về các con, các bà rất tin và mong các con. Các con có điều kiện nên về với các mẹ đó nữa, nhà các bà đó, đây cô Hồng biết đấy! Việc khác mẹ nói cứ đi lại ra ngoài ở ngoài mãi rét ốm.chết mất, mẹ chỉ chỗ cho các con làm hầm bí mật ở lại nhà cho đỡ mệt. Chúng tôi ôn tồn cám ơn mẹ, được vậy thì quí hoá quá, nhưng sợ địch phát hiện được thì gia đình bị tan nát, mẹ nói ngay thằng địch đâu có tốt và thương ta, chỉ có ta mới biết thương nhau. Nếu có mệnh hệ gì thì các con hy sinh hoặc bị bắt, gia đình các con khổ lắm, còn mẹ, các con 187
  20. khỏi lo, mẹ làm việc này quen rồi, các con yên tâm. Ngày tháng qua đi, chúng tôi phát triển vào gia đình mẹ Vo, mẹ Tính thôn Hợp Lễ, Hoà Nghĩa; mẹ Can, mẹ Tạ thôn Hoà Nghĩa xã Hòa Nghĩa và nhiều cơ sở khác. Có đủ cơ sở ăn ớ qua lại và trú quân nắm địch, biết địch trong ngoài sân bay đủ điều kiện tiến hành sát thực tế sân bay. - Qua 36 lần ra vào trinh sát trong sân bay, chúng tôi đến từng hàng rào, bãi mía, kho tàng, trạm xưởng, sở chỉ huy, khu trưng tâm thông tin, nơi để máy bay và đường băng máy bay lên xuống. Trên các hướng, các chỗ cần đến. Tổ chức cho các cán bộ tham gia chiến đấu trinh sát chỉ huy theo yêu cầu xây dựng phương án tác chiến cho phù hợp. Những rủi ro diễn ra khá phức tạp và nguy hiểm , nhưng do cách nghĩ, cách làm hợp lý, nên chúng tôi đã vượt qua được nhiều khó khăn trở ngại. - Lần đầu vào hàng rào vô ý vướng giây, mìn nỏ sáng, trên hai hướng phải và trái địch cho vây mạnh phía ngoài hàng rào. Tổ trinh sát rất bình tĩnh kéo vào phía trong hàng rào sẵn sàng đánh trả khi có lệnh. Địch lùng sục chừng 20 phút không có gì chúng kéo nhau về. Chúng tôi thở phào nhẹ nhõm. Tổ trinh sát nhanh chóng xoá dấu vết lại vào trinh sát tiếp. - Một hôm vào trinh sát trạm xưởng, vì không thận trọng, một đồng chí tỳ 2 tay vào cửa sổ nhìn vào trong, vì là cửa kim ỉoại gây ra tiếng động mạnh, địch bật đèn từ nhiều hướng đi tới. Tổ trinh sát bình tĩnh, nhanh chóng chui 188
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2