intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Địa chí Bình Phước (Tập 1): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Địa chí Bình Phước được biên soạn nhằm cung cấp cho các nhà lãnh đạo, quản lý những luận cứ khoa học và thực tiễn sát hợp để hoạch định chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển; phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương trong công cuộc đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Địa chí Bình Phước (Tập 1): Phần 2

  1. CHƯƠNG V HUYỆN ĐỒNG PHÚ
  2. Phần III: Các huyện, thị ♦ 729 I. ĐỊA LÝ 3. Thổ nhưỡng, tài nguyên thiên nhiên 1. Vị trí tự nhiên, địa giới, diện tích Đất đai trên địa bàn Đồng Phú chủ yếu là đất đỏ bazan, feralit nâu đỏ và một ít đất xám pha Đồng Phú là huyện miền núi nằm ở phía cát, rất phù hợp với các loại cây công nghiệp đông nam của tỉnh Bình Phước, phía bắc giáp dài ngày và ngắn ngày như cao su, hồ tiêu, điều, huyện Bù Gia Mập, phía tây giáp thị xã Đồng cà phê, mía… Xoài, Chơn Thành, Hớn Quản, phía đông giáp huyện Bù Đăng và một phần của huyện Vĩnh Rừng là một trong những nguồn tài nguyên Cửu, tỉnh Đồng Nai, phía nam giáp huyện Phú quan trọng và dồi dào nhất của Đồng Phú. Giáo tỉnh Bình Dương. Huyện có diện tích tự Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhiên là 935,4km2. khu vực Đồng Phú là một vùng rừng núi bao la, trải dài từ bắc xuống nam. Rừng ở Đồng 2. Địa hình Phú trước đây có rất nhiều loại gỗ quý hiếm Đồng Phú nằm trên vùng đất cao của tỉnh, như sao, gõ đỏ, giáng hương, bằng lăng, cẩm độ cao trung bình từ 100 - 120m so với mực lai, trắc…, và các loại lâm sản khác như song, nước biển, địa hình tương đối đa dạng. Phía mây, lồ ô cùng các loại dược liệu. Trong rừng bắc có nhiều đồi núi cao, trải dài từ tây sang còn có nhiều loại thú quý hiếm như voi, hổ, đông, tập trung ở hầu hết các xã Đồng Tâm, báo, tê giác, hươu, nai, gấu… Trong kháng Đồng Tiến, Thuận Lợi, Thuận Phú, Tân Phước chiến, rừng Đồng Phú vừa có ý nghĩa kinh tế, và một phần của xã Tân Hưng; khu vực phía vừa có ý nghĩa quân sự rất lớn, là nơi cung cấp thực phẩm, nơi che chở bộ đội, cán bộ, nam tương đối bằng phẳng, dốc thoải về phía đảng viên và quần chúng nhân dân; đồng thời đông nam. là nơi vây hãm, kìm bước quân thù. Trải qua Trên địa bàn Đồng Phú không có sông lớn hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chảy qua, nhưng có rất nhiều suối nhỏ như đế quốc Mỹ, rừng ở Đồng Phú đã bị bom đạn suối Rạt, suối Giai, suối Lam, suối Da, suối và chất độc hóa học của địch tàn phá, hủy diệt Đá, suối Mã Đà... và nhiều dòng nhỏ với lưu nghiêm trọng. Sau ngày giải phóng hoàn toàn lượng ít, rải rác ở khắp các vùng trong huyện. miền Nam, thống nhất đất nước, việc khai thác Huyện có ba hồ lớn: hồ Đồng Xoài ở xã Thuận rừng lấy đất sản xuất, xây dựng nhà cửa và Lợi, hồ Suối Lam ở xã Thuận Phú, hồ Suối các công trình công cộng, mở rộng hệ thống Giai ở xã Tân Lập. Ngoài ra còn có đập nước đường giao thông...đã khiến cho diện tích Bà Mụ ở thị trấn Tân Phú và các khu vực đầm rừng ở Đồng Phú giảm sút đáng kể. Từ năm nước như Bàu Ké, trũng Đồng Ca ở thị trấn 1986 đến cuối năm 2013, dân di cư tự do từ Tân Phú, Bàu Trúc, Bàu Le ở xã Tân Hòa, các vùng, miền trong cả nước đến Đồng Phú Bàu Cây Me ở xã Thuận Phú... Đây là những sinh sống ngày càng nhiều, đa số họ phá rừng nguồn cung cấp nước sinh hoạt và là hệ thống để lấy đất ở, đất sản xuất và khai thác lâm sản tưới tiêu quan trọng cho nhân dân, đồng thời trái phép làm cho diện tích rừng ở Đồng Phú là diện tích mặt nước quan trọng để phát triển ngày càng bị thu hẹp, lâm sản ngày càng cạn nghề nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch kiệt. Đồng thời, việc đầu tư mở rộng quy mô sinh thái tại địa phương. sản xuất của các công ty cao su Phú Riềng,
  3. 730 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I Đồng Phú, Sông Bé, Bình Phước và việc thực Năm 1889, thực dân Pháp đổi các tiểu khu hiện các chương trình, dự án phát triển kinh thành các tỉnh. Vùng đất Đồng Phú thuộc địa tế - xã hội của địa phương như quy hoạch phận tỉnh Thủ Dầu Một và tồn tại cho tới sau các khu dân cư, khu công nghiệp, đặc biệt là khi Hiệp định Giơnevơ ký kết năm 1954. khu đô thị - dịch vụ - công nghiệp Đồng Phú, Từ năm 1956, chính quyền Sài Gòn thành cũng là nguyên nhân làm giảm sút diện tích lập một số tỉnh mới ở miền Nam, khu vực Đồng đất rừng ở Đồng Phú, đến cuối năm 2013 là Phú thuộc về tỉnh Phước Long. 18.157,86ha. Ngày 30-1-1971, Trung ương Cục miền Nam Khoáng sản chủ yếu trên địa bàn huyện là quyết định thành lập phân khu Bình Phước. phi kim loại như đá xây dựng, sét gạch ngói, cao lanh... Trên địa bàn huyện có 3 công ty Cuối năm 1972, phân khu Bình Phước giải khai thác đá xây dựng với 5 hầm đá đang hoạt thể, tỉnh Bình Phước chính thức được thành động. Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện lập. Vùng đất Đồng Phú có một phần thuộc thêm các điểm mỏ kim loại quý ở các khu vực huyện Phước Long và một phần thuộc huyện Đồng Tâm, Đồng Tiến, Thuận Phú, Thuận Lợi, Đồng Xoài. nhưng chưa có điều kiện để khai thác. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 4. Giao thông - xã hội, ngày 2-7-1976, Kỳ họp thứ 1, Quốc Đồng Phú có vị trí chiến lược hết sức quan hội khóa VI đã ra quyết định thành lập tỉnh trọng với hệ thống giao thông thuận tiện. Sông Bé trên cơ sở sáp nhập tỉnh Bình Phước Huyện có đường quốc lộ 14, đường liên tỉnh với tỉnh Thủ Dầu Một và 3 xã thuộc huyện 741, 753 đi qua. Đây là những con đường giao Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Huyện thông huyết mạch nối liền Đồng Phú với Tây Đồng Phú được thành lập trên cơ sở sáp nhập Nguyên, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh huyện Phú Giáo của tỉnh Thủ Dầu Một và và Campuchia; huyện còn có hơn 1.000km huyện Đồng Xoài của tỉnh Bình Phước. đường liên xã, liên thôn rất thuận tiện cho việc Khi mới thành lập, tổng diện tích của huyện giao thương, đi lại. vào khoảng 164.650ha, trong đó có khoảng II. HÀNH CHÍNH 100.000ha đất rừng, còn lại là đất sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp. Dân số của 1. Thay đổi hành chính qua các thời kỳ huyện hơn 10.000 người phân bố rải rác trên Trước năm 1930, Đồng Phú là một vùng 15 xã, thị trấn. Trung tâm huyện được đặt tại xã rừng núi bao la, chỉ có một vài dân tộc thiểu Đồng Xoài (nay thuộc thị xã Đồng Xoài). số như Xtiêng, Mnông sinh sống. Thời kỳ này, vùng đất Đồng Phú thuộc trấn Biên Hòa. Đến Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, năm giữa thế kỷ XIX, sau khi đặt ách đô hộ tại lục 1997, Chính phủ đã quyết định tách tỉnh Sông tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp đã chia Nam Kỳ Bé thành hai tỉnh Bình Phước và Bình Dương, thành 4 khu vực (Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, địa bàn Đồng Phú trở thành một trong 6 huyện Bát Xắc), Đồng Phú thuộc tiểu khu Biên Hòa của tỉnh Bình Phước. Sau khi thực hiện chia của khu vực Sài Gòn. tách tỉnh, Đồng Phú đã bàn giao các xã An
  4. Phần III: Các huyện, thị ♦ 731 Bình, An Linh, Phước Sang, Vĩnh Hòa, Tân Đơn vị hành chính Diện tích Hiệp và thị trấn Phước Vĩnh về huyện Tân TT cấp xã (km2) Uyên tỉnh Bình Dương, đơn vị hành chính của 1 Thị trấn Tân Phú 32,90 huyện còn lại 8 xã: Tân Lập, Tân Hòa, Tân 2 Xã Tân Lập 73,52 Lợi, Tân Hưng, Đồng Tâm, Tân Phước, Tân 3 Xã Tân Tiến 34,38 Thành, Thuận Lợi và thị trấn Đồng Xoài với tổng diện tích đất tự nhiên là 109.863ha, với 4 Xã Tân Hòa 135,75 19.889 hộ dân, số nhân khẩu là với 92.959. 5 Xã Tân Lợi 123,85 Thực hiện Nghị định số 90/1999/NĐ-CP, 6 Xã Tân Hưng 119,59 ngày 1-9-1999 của Chính phủ về việc “Thành 7 Xã Tân Phước 97,33 lập thị xã Đồng Xoài và các phường, xã thuộc 8 Xã Đồng Tiến 62,53 thị xã trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành 9 Xã Đồng Tâm 89,54 chính huyện Đồng Phú”, theo đó Đồng Phú đã 10 Xã Thuận Lợi 76,51 bàn giao toàn bộ thị trấn Đồng Xoài, xã Tân Thành và một phần xã Tân Hưng để thành lập 11 Xã Thuận Phú 90,56 thị xã Đồng Xoài. Lúc này, diện tích tự nhiên của huyện còn 92.906,5ha, dân số toàn huyện III. LỊCH SỬ là 12.085 hộ với 59.220 khẩu, được phân bổ 1. Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm trên 7 đơn vị hành chính: Xã Tân Lập, Tân Lợi, Tân Hòa, Tân Phước, Đồng Tâm, Thuận a. Trước năm 1930 Lợi, Tân Hưng. Trung tâm hành chính của Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước huyện được dời về xã Tân Lợi (nay là thị trấn ta, vùng đất Đồng Phú là địa bàn cư trú của Tân Phú). các nhóm người địa phương khác nhau chủ yếu thuộc bộ lạc Xtiêng. Đây là vùng đất có Thực hiện Nghị định số 36/2003/NĐ-CP vị trí chiến lược quan trọng nên ngay từ đầu của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành thực dân Pháp đã chú ý đến việc gây dựng cơ chính, thành lập một số xã, phường, thị trấn sở tôn giáo và tổ chức bộ máy của chúng ở thuộc các huyện Phước Long, Chơn Thành, đây. Chúng cho các giáo sĩ vừa truyền đạo, vừa Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước, ngày 24-4- thám sát, nắm tình hình an ninh chính trị trong 2003, huyện Đồng Phú đã thành lập thêm 3 xã: vùng, móc nối với thương gia người Hoa, nắm Thuận Phú, Đồng Tiến, Tân Tiến và thị trấn các chủ sóc để từng bước chinh phục vùng đất Tân Phú, nâng tổng số đơn vị hành chính lên màu mỡ này. Sau khi xâm chiếm đất đai, năm 11 đơn vị. 1906, thực dân Pháp cho lập các đồn binh và các đại lý hành chính, từng bước áp đặt bộ 2. Cơ cấu hành chính máy cai trị trong vùng đồng bào dân tộc thiểu Đến ngày 31-12-2013, toàn huyện Đồng Phú số nơi đây. được chia làm 10 xã và 1 thị trấn, với diện tích Lợi dụng sự hạn chế trong nhận thức của cụ thể được trình bày ở bảng dưới đây: đồng bào dân tộc thiểu số, thực dân Pháp đã
  5. 732 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I dùng tôn giáo để mê hoặc dân chúng dùng lợi kinh tế cho công nhân, lấy tổ chức nghiệp những tiến bộ khoa học - kỹ thuật để lừa mị đoàn làm nòng cốt. Ngày 3-2-1930, hơn 5.000 đồng bào và gieo rắc tâm lý thành kiến dân tộc công nhân đã thực hiện cuộc bãi công với các giữa người Kinh và người dân tộc thiểu số... khẩu hiệu: cấm đánh đập, chống cúp phạt, đòi Nhưng những thủ đoạn thâm độc của thực dân miễn sưu thuế, trả tự do cho những người bị Pháp không dập tắt nổi tinh thần yêu nước và bắt… Thực dân Pháp đã đàn áp dã man, đánh anh dũng đấu tranh của đồng bào các dân tộc ở chết một công nhân và bắt một số khác, nhưng địa phương. Ngay khi thực dân Pháp đặt chân công nhân vẫn tham gia ngày càng đông, hô lên vùng đất này, chúng đã vấp phải sự kháng vang khẩu hiệu: “Chủ sở không chấp nhận yêu cự quyết liệt của đồng bào dân tộc thiểu số. Đa sách, quyết không đi làm”. Trước sức mạnh số đồng bào bị thực dân Pháp chiếm đất phải của cuộc đấu tranh, tên Quận trưởng Môrie và dời làng vào rừng sinh sống nên tinh thần căm Chủ sở Xumanhắc phải chấp nhận yêu sách của thù giặc Pháp rất cao. Khi các cuộc khởi nghĩa công nhân và ký vào biên bản thực hiện. Sau 8 của Pu Côm Pô, N’Trang Lơng, Trương Quyền ngày đấu tranh quyết liệt, công nhân đã giành nổ ra, đồng bào đã tự nguyện đi theo nghĩa quân được thắng lợi to lớn. Sự kiện “Phú Riềng đỏ” đánh Pháp ở nhiều nơi, gây cho chúng những đã làm rung chuyển hệ thống các đồn điền cao tổn thất lớn. su ở Đông Dương, làm chấn động dư luận trong nước và cả ở nước Pháp. Cùng với các cuộc khởi nghĩa của đồng bào các dân tộc thiểu số, ở Đồng Phú còn có các Thắng lợi này đã chứng tỏ năng lực lãnh đạo, phong trào đấu tranh của công nhân Đồn điền. uy tín lãnh đạo của Đảng nói chung và của Chi Do không chịu nổi sự bóc lột dã man của bọn chủ bộ Phú Riềng nói riêng, số đồng thời cũng thể Pháp, công nhân đã nổi lên đấu tranh với nhiều hiện được vai trò lãnh đạo và sứ mệnh lịch sử hình thức mang tính tự phát như bỏ trốn, đập phá của giai cấp công nhân. phương tiện khai thác và đấu tranh chống lại bọn b. Giai đoạn 1930 - 1945 chủ tư bản. Tiêu biểu là cuộc nổi dậy của 120 Trong những năm 1930 - 1933, cùng với công nhân Đồn điền Phú Riềng do anh Nguyễn các cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Đình Tư lãnh đạo đã chém chết tên Montây Phú Riềng, đồng bào các dân tộc thiểu số ở (Monteil) vào tháng 10-1927. Tuy nhiên, đây địa phương đã sát cánh cùng với công nhân chỉ là những hành động mang tính tự phát, đấu tranh chống bọn tư bản Pháp. Đồng chí chưa đem lại hiệu quả đấu tranh triệt để. Trần Tử Bình - Bí thư Chi bộ Phú Riềng đã kết Địa bàn Đồng Phú còn là nơi có Chi bộ cộng nghĩa anh em với người dân tộc thiểu số, tuyên sản đầu tiên ở Đông Nam Bộ. Đó là Chi bộ truyền, giác ngộ và hoạt động cách mạng trong Đông Dương Cộng sản Đảng ở Đồn điền cao vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ có sự su Phú Riềng (nay thuộc xã Thuận Phú, huyện tuyên truyền, giáo dục, vận động của Chi bộ Đồng Phú) ra đời vào ngày 28-10-1929. Ngay Phú Riềng, đồng bào dân tộc thiểu số nhận sau khi ra đời, Chi bộ đã lập nên nghiệp đoàn thấy rõ sự lừa bịp của Pháp nên kiên quyết và gắn kết chặt chẽ với phong trào đấu tranh không đi xâu, chỉ đường cho Pháp. Số đồng của công nhân. Cuối tháng 1-1930, Chi bộ chủ bào bị địch bắt đi culi làm đường và làm trong trương mở một cuộc đấu tranh lớn đòi quyền Đồn điền cũng bãi công, bỏ việc, chống lại
  6. Phần III: Các huyện, thị ♦ 733 bọn chủ tư bản Pháp. Khoảng cách giữa người các dân tộc ở Đồng Phú đã đứng lên làm chủ Kinh và người dân tộc thiểu số cũng dần được Đồn điền, buôn, sóc, rừng núi của mình. xóa bỏ. Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã che c. Giai đoạn 1945 - 1954 giấu công nhân người Kinh trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp. Niềm vui độc lập chưa được bao lâu, ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, Từ năm 1933 đến năm 1938, nhiều cuộc đấu thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta tranh lẻ tẻ đã nổ ra như đình công, bắt trói bọn lần thứ hai. Trước tình hình đó, quân và dân cai xu..., trong đó có cuộc biểu tình lớn của 150 Đồng Phú lại tiếp tục đoàn kết, cùng với quân công nhân cao su Thuận Lợi vào ngày 4-5-1938, và dân cả nước đứng lên đấu tranh giành lại đòi bọn chủ không được đánh đập, không được nền độc lập. bán hàng đắt cho công nhân. Ngày 25-10-1945, thực dân Pháp đánh chiếm Từ năm 1938 trở đi, phong trào có phần lắng Thủ Dầu Một, sau đó đưa quân tiến đánh Phước xuống, nhưng mâu thuẫn giữa công nhân với Hòa, Phước Vĩnh. Tại đây, dưới sự lãnh đạo chủ tư bản, giữa người dân mất nước với những của Ban Công tác liên thôn 7, quân và dân địa kẻ xâm lược vẫn ngày càng gay gắt. phương đã đánh trả quyết liệt khi địch càn quét; Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Đồng cán bộ, đảng viên và du kích lại rút vào rừng hoạt Phú đã không ngừng đấu tranh, chuẩn bị mọi động bí mật. mặt cho việc giành chính quyền về tay nhân dân. Ở Thuận Lợi, tháng 12-1945, bộ đội ta do Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp. Trước đồng chí Vũ Đức chỉ huy rút về Tân Uyên. Dưới tình hình đó, Tỉnh ủy họp triển khai chỉ thị của sự lãnh đạo của Ủy ban kháng chiến, công nhân Trung ương và chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa. cao su và đồng bào các dân tộc đã tiến hành triệt Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng đồng minh để cuộc tiêu thổ kháng chiến. Công nhân được vô điều kiện. Ngày 20-8-1945, Tỉnh ủy họp đưa về Phước Long, Sông Co...; các thanh niên quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa tỉnh và khỏe mạnh hầu hết đều xung phong vào Thanh cơ sở, đồng thời dự kiến ngày 25-8, sẽ giành niên Vệ quốc đoàn. Đồn điền Thuận Lợi bị ta chính quyền ở thị xã. đốt cháy gần 90% cơ sở sản xuất. Khi thực dân Tại Đồng Phú, ngày 25-8 nhân dân đã cùng Pháp trở lại chiếm đóng, tất cả chỉ còn lại vườn với công nhân Đồn điền Thuận Lợi nổi dậy không nhà trống. giành chính quyền, thành lập Ủy ban nhân dân Sau khi trở lại chiếm đóng Đồng Phú, thực tại Đồn điền cao su Thuận Lợi. dân Pháp tăng cường xây dựng hệ thống đồn, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi bót trên khắp các địa bàn trọng yếu và dọc đã đưa nhân dân ta từ thân phận người nô lệ đường 14, từ Phước Hòa, Phước Vĩnh, Đồng trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận Xoài đến quận lỵ Bà Rá. Tại Đồng Xoài, chúng mệnh của mình. Lần đầu tiên sau gần 100 năm thường xuyên duy trì hơn một đại đội cơ động, thống trị của thực dân Pháp, nhân dân Đồng được trang bị đầy đủ, sẵn sàng ứng chiến cho Phú được sống trong độc lập, tự do. Từ địa vị các vùng xung quanh. Tại Đồn điền Thuận Lợi nô lệ và cuộc sống khổ cực, lạc hậu, bị bọn đế còn có hơn một trung đội lính bảo vệ cho bọn quốc, phong kiến khinh miệt, áp bức, đồng bào chủ sở. Ở các làng công nhân đều có đồn, bót
  7. 734 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I và lính Marốc canh giữ. Đồn điền Thuận Lợi bị rào làng và dùng vũ khí thô sơ đánh Pháp rất thực dân Pháp chiếm đóng trở thành một căn anh dũng. cứ quân sự của địch với nhiều đồn, bót xung Sang năm 1947, nhân dân Đồng Phú đã quanh, sẵn sàng chi viện, nhất là lực lượng cơ cùng với bộ đội chủ lực miền Đông đánh một động ứng chiến ở Đồng Xoài. số trận giòn giã trên đường 14, Đồng Xoài, Trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực gây ảnh hưởng lớn đối với phong trào kháng dân Pháp xây dựng những đội quân địa phương chiến ở địa phương. Tiêu biểu là trận đánh để bảo vệ cầu đường và các căn cứ quân sự. ngày 19-12-1947, Chi đội 10 tập trung mở Chúng tăng cường bóc lột đồng bào, khoét sâu trận đánh vào đoàn xe quân sự của địch trên mâu thuẫn giữa người Kinh với người dân tộc đường 14, phá hủy 26 xe quân sự các loại, thu thiểu số, kích động đồng bào bắn giết cán bộ nhiều vũ khí và tiêu diệt một bộ phận sinh lực người Kinh lấy đầu để đổi lấy muối, vải... địch. Những hoạt động quân sự của ta trên Trước tình hình đó, Ban Công tác liên thôn địa bàn huyện đã làm cho quân Pháp rất tức 7 đã tăng cường thâm nhập, tuyên truyền vận tối. Năm 1948, thực dân Pháp tập trung quân động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. tổ chức từ hai đến ba trận càn, đánh phá tàn Ngay từ đầu năm 1946, Ban Công tác liên thôn bạo vào khắp các ấp và khu căn cứ của ta. 7 đã biên chế gần một trung đội với 19 súng Nhân dân một số sơ tán vào rừng, số còn lại trường thường xuyên hoạt động trong Đồn điền bám ấp đánh trả quân địch một cách quyết Thuận Lợi. Cán bộ ta đã móc nối, xây dựng liệt, làm thất bại âm mưu đánh phá cách mạng được 2 cơ sở cảm tình cách mạng ngay trong của thực dân Pháp. trung tâm Đồn điền để làm nơi tiếp tế lương Riêng Đồn điền Thuận Lợi là nơi tiếp tế thực và cung cấp thông tin cho cách mạng. lương thực, thực phẩm, vũ khí đạn dược cho Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Phòng cách mạng do ưu thế lực lượng ta ở trong Dân tộc thiểu số thuộc Bộ Tư lệnh Quân khu cũng như ngoài đồn điền, nên tên chủ sở Sa 7 cùng các Tỉnh ủy Biên Hòa, Thủ Dầu Một Le hằng tháng vẫn đóng thuế cho ta, thông đã có kế hoạch cụ thể vận động đồng bào dân qua cơ sở bí mật của ta trong đồn điền. Tại tộc thiểu số tham gia kháng chiến và bảo vệ các lô cao su ở xa, cán bộ, đội viên của Chi cán bộ cách mạng. Các đội vũ trang tuyên đội 10 huyện Sông Bé thường xuyên tổ chức truyền xây dựng được những cán bộ cốt cán là nói chuyện, tuyên truyền về đường lối kháng người dân tộc thiểu số ở Thuận Phú như Điểu chiến, kêu gọi đồng bào quyên góp ủng hộ Thị Bách người Chơ Ro; vận động đồng bào cách mạng. Những cuộc tuyên truyền bí mật dân tộc thiểu và giúp số đồng bào nhận rõ bộ đó đều được công nhân bảo vệ và có tác dụng mặt kẻ thù, thúc đẩy phong trào kháng chiến củng cố niềm tin, cổ vũ nhiệt tình cách mạng chống Pháp đang phát triển mạnh mẽ. Nhờ sự trong công nhân. Thúc đẩy họ đứng dậy đấu giúp đỡ của đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều tranh với nhiều hình thức như đốt vườn và thanh niên công nhân đã trốn ra rừng gia nhập chặt phá cây, đập phá đồ dùng khai thác... các đơn vị chiến đấu của Vệ quốc đoàn thuộc Đặc biệt là vụ giết chết tên chủ sở năm 1948, Trung đoàn 310 - 311. Đồng bào dân tộc thiểu khi tên này đi xe về Thuận Lợi để đến sân bay số tham gia phá đường, lập chướng ngại vật, nhận hàng tiếp tế. Lực lượng Chi đội 10 Sông
  8. Phần III: Các huyện, thị ♦ 735 Bé đã cùng với công nhân Đồn điền Thuận Đây là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lợi phục kích và tiêu diệt tên chủ sở cao su vạch kế hoạch tác chiến, mở cuộc tiến công Thuận Lợi. Những tên cai, xu, ác ôn trong chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, tiến đến Đồn điền cũng bị ta tiêu diệt hoặc giáo dục, đánh bại hoàn toàn quân Pháp ở Việt Nam. cảm hóa. Nắm được tinh thần nghị quyết của Trung Năm 1949, Trung đội 10 Sông Bé thuộc ương Đảng, Tỉnh ủy Thủ Biên nhanh chóng Trung đoàn 310 tấn công đồn giặc ở làng Ba. triển khai công tác tăng cường bồi dưỡng sức Trận đánh tuy không thắng lợi trọn vẹn nhưng dân và duy trì các hoạt động vũ trang trên chiến đã làm cho quân Pháp từ Phước Vĩnh đến Bà trường miền Đông. Rá khiếp sợ. Đầu năm 1954, trên chiến trường tình hình Cuối năm 1949, đầu năm 1950, địch ngày chiến sự diễn biến có lợi cho ta. Số phận quân càng tăng cường lực lượng ngụy quyền, buộc xâm lược Pháp sắp được định đoạt ở Điện Biên ta phải tăng cường lực lượng du kích địa Phủ. Ở miền Đông Nam Bộ cũng diễn ra những phương. Ngay từ đầu năm 1950, lực lượng du trận đánh lớn của quân chủ lực và bộ đội địa kích Đồng Phú đã sát cánh với lực lượng Chi phương làm lung lay hệ thống chính quyền thực đội 10 mở rộng phạm vi hoạt động, tiến đánh dân trên địa bàn huyện. đồn Tà Bế, phối hợp với lực lượng vũ trang Ở khu vực Đồn điền Thuận Lợi, đội vũ trang huyện Sông Bé đánh đồn Bàu Ké, tiêu diệt 3 tuyên truyền Sông Bé tích cực hoạt động trong xe quân sự, thu toàn bộ chiến lợi phẩm. Đầu công nhân để nắm tình hình địch, xây dựng cơ năm 1951, ta phục kích trên đường giao thông sở cách mạng, hoạt động vũ trang và giúp cho từ Bố Mua đến An Bình, bắt sống tên quan hai công nhân nắm được diễn biến chiến trường Pháp. Tại Đồn điền Thuận Lợi, một đơn vị của trên cả nước. Nhờ đó, đồng bào và công nhân Tiểu đoàn 303 tỉnh Thủ Biên đã tấn công tiêu cao su đã theo dõi và hưởng ứng Chiến dịch diệt đồn giặc ở làng 9; gần 300 công nhân theo Điện Biên Phủ bằng từng hạt gạo, cân muối, củ bộ đội vào chiến khu tham gia cách mạng. khoai, chắt chiu từng khẩu phần ăn hằng ngày Sau những đòn tấn công quân sự của bộ đội để đóng góp, ủng hộ chiến dịch. Nhiều thanh chủ lực và lực lượng vũ trang địa phương, thực niên gia nhập bộ đội, góp phần cùng đồng bào dân Pháp ra sức tăng cường các biện pháp bảo cả nước đưa cuộc kháng chiến chống thực dân vệ các địa bàn quan trọng, đàn áp dã man các Pháp đến thắng lợi hoàn toàn. buôn, sóc nuôi giấu cán bộ và tham gia kháng Sau chín năm tiến hành cuộc kháng chiến chiến. Song, những hành động tàn bạo của đầy gian khổ, hy sinh nhưng vô cùng anh kẻ thù không làm cho đồng bào nao núng mà dũng, nhân dân Đồng Phú cùng đồng bào cả càng khiến mọi người tham gia kháng chiến nước đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược đông hơn. của thực dân Pháp. Thắng lợi to lớn mà nhân Từ năm 1952 đến cuối năm 1953, sau những dân Đồng Phú giành được bắt nguồn từ sự lãnh chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc và Thượng đạo và chỉ đạo đúng đắn của Đảng, sự đoàn kết Lào, tình hình trên chiến trường Đông Dương một lòng của quân và dân Đồng Phú, cùng với đã có những thay đổi to lớn về so sánh lực truyền thống yêu nước, tinh thần quật khởi của lượng giữa ta và địch theo hướng có lợi cho ta. dân tộc ta.
  9. 736 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I d. Giai đoạn 1954 - 1975 - Xác định kẻ thù chính là đế quốc Mỹ và Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, bè lũ tay sai. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ về miền Nam là giữ gìn, củng cố hòa bình, tranh chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông thủ thực hiện tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, Dương. Trên tinh thần Hiệp định, hai bên sẽ tiến tới thực hiện thống nhất, độc lập hoàn toàn, ngừng bắn, thực dân Pháp rút quân, lấy vĩ tuyến dân chủ trong cả nước. 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời hai miền sẽ - Phương châm công tác là dựa trên nguyên tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. tắc bí mật bán công khai. Cơ sở bí mật là cơ Nhưng ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ được sở căn bản của Đảng để lãnh đạo phong trào. ký kết, đế quốc Mỹ đã bộc lộ rõ dã tâm xâm Cơ sở công khai và bán công khai là cơ sở căn lược nước ta. Chúng đưa Ngô Đình Diệm từ bản của quần chúng để hoạt động và mở rộng Mỹ về lập ra Chính phủ bù nhìn ở miền Nam, phong trào. âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng mới và sân sau của Mỹ. Trước mưu đồ của đế về việc chuyển quân tập kết, bố trí cán bộ ở lại quốc Mỹ, nhân dân Đồng Phú lại một lần nữa hoạt động, ngày 30-7-1954, Tỉnh ủy Thủ Biên phải đứng lên cùng với nhân dân miền Nam và đã mở hội nghị bất thường tại vùng Chiến khu Đ nhân dân cả nước thực hiện sứ mệnh cao cả là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. nhằm giải quyết những vấn đề về tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân và đề Đứng trước tình hình mới, tháng 9-1954, Bộ ra nhiệm vụ trước mắt cho địa phương. Chính trị đã xác định nhiệm vụ của cách mạng 1 miền Nam là: đấu tranh đòi thực hiện Hiệp định Hội nghị đánh giá tình hình, âm mưu của kẻ đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do thù, vạch ra phương hướng hoạt động là: Hoàn dân chủ (tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do chỉnh chuyển quân tập kết; Đảng nhanh chóng tổ chức, tự do đi lại,...) cải thiện dân sinh, thực rút vào hoạt động bí mật; sắp xếp, bố trí lại lực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập..., đấu tranh lượng thật gọn; củng cố lại các tổ chức cơ sở chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá Đảng, các cấp ủy huyện, xã, bảo đảm bí mật cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng, tuyệt đối; đưa cán bộ ra hoạt động công khai, đấu tranh cách mạng chống những hành động hợp pháp ở khắp các đồn điền, thị trấn, thị xã, càn quét của địch, ngụy, bảo vệ những quyền lợi nông thôn... đưa cơ sở mật cài vào các tổ chức quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng ngụy quyền... chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng Thực hiện chủ trương của Đảng, ngay từ du kích cũ của ta1. cuối năm 1954, hàng vạn cán bộ của tỉnh Thủ Tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành Biên và của huyện Đồng Phú đã ra Bắc tập kết. lập để lãnh đạo phong trào cách mạng miền Ở Đồn điền Thuận Lợi, hầu hết đội viên vũ Nam. Các khu ủy, tỉnh ủy, huyện ủy cũng được trang tuyên truyền đã ra Bắc tập kết. Một số kiện toàn cho phù hợp với tình hình mới. Ngay đảng viên ở lại là các đồng chí Bảy Chiến, Út sau khi thành lập, Xứ ủy Nam Bộ đã xác định 1. Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng phương châm đấu tranh của cách mạng miền toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, Nam là: tr.308.
  10. Phần III: Các huyện, thị ♦ 737 Lộc, Ba Thiều được điều về để thành lập chi bộ lại một cách cụ thể, nhưng công nhân đã mật và xây dựng cơ sở cách mạng trong công ngấm ngầm phản đối. Khi tổ chức học tập “tố nhân cao su. Chi bộ hoạt động khá mạnh, ở hầu cộng”, địch bắt công nhân hô “diệt cộng” thì hết bộ máy tề, điệp, ta đều đưa được người vào anh em hô “Việt cộng”, làm cho địch hết sức hoạt động; trong các tổ chức thanh niên chiến tức tối. đấu và các đoàn thể của địch đều có cơ sở nội Cũng trong thời gian này, tại Đồn điền cao ứng của ta. su Thuận Lợi đã hình thành tổ chức nghiệp Trong khi ta tổ chức sắp xếp lại lực lượng đoàn dưới hình thức hợp pháp và nửa hợp cách mạng để đối phó với những âm mưu pháp. Hạt nhân đầu tiên là một số đồng chí cán mới của kẻ thù, thì về phía địch, chúng bắt bộ, hội viên của công đoàn cao su về làm việc đầu khống chế nhân dân, đàn áp cách mạng và hoạt động tại Đồn điền cao su Thuận Lợi. và những người kháng chiến. Chúng thành lập Nghiệp đoàn công nhân cao su Thuận Lợi đã các đoàn “Công dân vụ” xuống tận xã, ấp để phối hợp với Nghiệp đoàn ở Dầu Tiếng, Phước tuyên truyền, nói xấu cách mạng và truy tìm Bình tổ chức cho công nhân đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ và chống lại “công cán bộ kháng chiến cũ. Đối với công nhân cao đoàn vàng” của Trần Quốc Bửu. su, địch tập trung đánh phá ác liệt. Bọn chủ tư bản Pháp cấu kết với bộ máy kìm kẹp của Cũng trong năm 1955, ta đã tổ chức được chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức cai quản các đội vũ trang tuyên truyền để củng cố lại Đồn điền theo chế độ quân quản và có các đội các cơ sở cũ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu dân vệ trang bị mạnh, đủ sức kiểm soát, trấn số. Đội vũ trang tuyên truyền đầu tiên gồm các áp công nhân. Đến đầu năm 1955, tình hình đồng chí Ba Phú, Lộc, Hải, Tuyên... đã nối liền công nhân trong các đồn điền có sự thay đổi được giữa các buôn, sóc, các xã dọc đường 14 lớn. Ở Đồn điền Thuận Lợi, số công nhân công với tỉnh Đắk Lắk. tra giảm nhiều do thoát ly theo cách mạng, số Trong khoảng thời gian này, địch ra sức thực công nhân mới từ miền Bắc vào tăng lên. Kẻ hiện chính sách gom dân lập các khu dinh điền, địch đã lợi dụng tình hình này để gây chia rẽ khu trù mật. Trên địa bàn Đồng Phú, chúng lập trong công nhân nhằm chống phá phong trào nhiều khu dinh điền như Thuận Lợi, Cầu Hai, cách mạng của công nhân trong các đồn điền. Phước Thiện... hòng tách lực lượng cách mạng Nhìn thấy rõ âm mưu và bộ mặt của kẻ thù, Chi của ta ra khỏi nhân dân. Trước tình hình đó, bộ nên đã tăng cường công tác tuyên truyền, Đảng ta chủ trương đấu tranh chính trị đòi các giáo dục, xây dựng cơ sở, phát động công nhân quyền dân sinh, dân chủ, vận động nhân dân trở nêu cao các khẩu hiệu chính trị đấu tranh đòi về quê cũ làm ăn, không chấp nhận cuộc sống quyền dân sinh, dân chủ. trong dinh điền. Do địch khủng bố, đàn áp gắt Ngày 11-4-1955, Mỹ - Diệm mở chiến dịch gao nên lực lượng của ta phải chia ra, một số ở “tố cộng” trên toàn miền Nam. Công nhân bên ngoài, một số khác cắm rễ trong dinh điền Đồn điền Thuận Lợi bị bắt về Phước Long và làm hạt nhân gây cơ sở và vận động đồng bào quận lỵ Đôn Luân để nghe chúng “phát động đấu tranh. tố cộng”. Do tai mắt của kẻ thù khá mạnh, ta Trong lúc nhân dân miền Nam đang lúng không tổ chức được những hoạt động chống túng về con đường đấu tranh trước sự đàn áp
  11. 738 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I của bọn Mỹ - Diệm, Đề cương cách mạng dựa vững chắc của cách mạng trong suốt thời miền Nam ra đời đã chỉ rõ con đường cách kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ và tay sai. 1 mạng và phương pháp đấu tranh: “Nhân dân Cuối năm 1960, địch tăng cường kiểm soát miền Nam chỉ có một con đường cứu nước gắt gao, chúng đưa Trung đoàn 48 lùng sục, cấm và tự cứu mình, là con đường cách mạng. dân không được ra khỏi dinh điền. Lực lượng ta Ngoài con đường cách mạng, không có một lúc đó còn mỏng, vũ khí, đạn dược thiếu thốn, con đường nào khác”1. Thực hiện nhiệm vụ phải dùng vũ khí thô sơ đánh địch; trong dinh mà Đề cương cách mạng miền Nam và sau là điền quần chúng dùng giáo mác, gậy gộc làm Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng đề ra, vũ khí đánh tiêu hao sinh lực địch. đảng bộ địa phương đã lãnh đạo các cấp ủy Những năm 1961 - 1963, địch tăng cường, nhanh chóng rút cán bộ vào hoạt động bí mật, củng cố thêm lực lượng quân sự trên địa bàn thúc đẩy việc xây dựng cơ sở cách mạng, tổ huyện Đồng Phú. Tại Đồng Xoài, chúng xây chức phong trào quần chúng và xây dựng lực dựng hệ thống công sự kiên cố, trang bị hỏa lực lượng vũ trang. mạnh, canh phòng nghiêm ngặt. Hằng ngày, có Do Đồng Phú là địa bàn quan trọng của từ 1 đến 2 trung đội canh phòng sân bay và cho tỉnh Phước Long và đường 14, nên địch đã bố biệt động quân thường xuyên phục kích tại khu trí một bộ phận trọng yếu lực lượng quân đội vực ấp chiến lược Nhà Thờ. và phương tiện chiến tranh hiện đại tại ngã Tại Đồn điền Thuận Lợi, địch thành lập 3 ấp tư Đồng Xoài và Đồn điền cao su Thuận Lợi. chiến lược làng 2, làng 3 và Thuận Hòa. Chúng Trong Đồn điền Thuận Lợi, địch xây dựng xóa bỏ làng 9, dồn công nhân vào các làng khác. đồn, bót, ụ gác và lô cốt kiên cố. Ở làng 2, khu Ở các ấp chiến lược, địch bố trí đê, hào và hàng vực Hội đồng xã có cảnh sát, công dân vụ và rào kẽm gai rất kiên cố. Ở làng 2, chúng thường hai đồn lính, mỗi đồn có khoảng một trung đội xuyên bố trí một trung đội dân vệ, 2 trung đội dân vệ, bảo an. thanh niên chiến đấu và một đồn lính. Ở làng 3, Từ đầu năm 1959, Mỹ - Diệm đẩy mạnh chúng có một trung đội lính dân vệ và một trung khủng bố, đàn áp. Chúng thực hiện luật 10/59, đội thanh niên chiến đấu. lê máy chém đi khắp miền Nam, tuyên bố “đặt Dưới sự chỉ đạo của Chi bộ và đội công tác cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”. Trước tình của K ủy K127 (Huyện ủy Phước Bình), công hình đó, lực lượng vũ trang tập trung của ta đã nhân Đồn điền Thuận Lợi đã tham gia nhiều hình thành ở một số nơi. Tháng 5-1959, Xứ hoạt động vũ trang đốt phá ấp chiến lược. Năm ủy Nam Bộ quyết định thành lập 2 đoàn công 1963, dựa vào cơ sở nội tuyến, cả trung đội tác đi xoi, mở đường để bắt liên lạc với Trung thanh niên chiến đấu của địch ở làng 2 đã nổi ương. Hai đoàn công tác đã đi qua nhiều buôn, dậy phá bót, gom súng theo cách mạng. sóc trên địa bàn huyện Đồng Phú, Bù Đăng... vừa đi, vừa làm công tác tuyên truyền, vận Sang năm 1964, tại Đồn điền Thuận Lợi, công động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia kháng nhân kết hợp với đội công tác của K ủy K127 chiến và ủng hộ cách mạng. Kết quả, có hơn và một bộ phận của Đại đội 270 do đồng chí 90 buôn, sóc, trong đó, có một số buôn, sóc 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn trên địa bàn huyện Đồng Phú đã trở thành chỗ tập, Sđd, t. 17, tr. 785.
  12. Phần III: Các huyện, thị ♦ 739 Tư Thăng phụ trách đã tấn công ấp chiến lược Đầu năm 1966, tại Đồng Xoài, trung đội Thuận Hòa, tiêu diệt bọn ác ôn, tập hợp nhân bộ đội địa phương người dân tộc thiểu số do dân trong ấp chiến lược; vũ trang tuyên truyền, đồng chí Điểu Khi (tức Phạm Thành Khi) làm kêu gọi thanh niên tòng quân. Kết quả, có gần trung đội trưởng mở rộng hoạt động trên các 300 thanh niên tham gia vào bộ đội. trục đường chính từ đường Buýt More tới làng Cùng với đó, đồng bào dân tộc thiểu số trong 9, đường 14, đường 322. Trung đội bám sát các ấp chiến lược dọc đường 14 từ Đồng Xoài đường, đón đồng bào đi làm rẫy để tuyên truyền đi Bù Đăng cũng nổi dậy phá tan ách kìm kẹp đường lối kháng chiến và chính sách của Đảng; của địch, trả thẻ kiểm tra để trở về buôn, sóc đi sâu tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của quần làm ăn, sinh sống. chúng, vận động đồng bào ủng hộ cách mạng. Trung đội đã xây dựng được cơ sở cách mạng Năm 1965, quân và dân Đồng Phú cùng với vững chắc trong vùng đồng bào dân tộc thiểu bộ đội chủ lực đánh vào Chi khu quân sự Đồng số. Những cá nhân tiêu biểu là các đồng chí Xoài làm nên một “Đồng Xoài rực lửa chiến Điểu K’lết, Điểu Roi, Điểu Dế, K’pó... công”, tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải tỏa các cụm căn cứ của địch đóng Ngoài ra, du kích Đồng Phú còn phối hợp ở sát căn cứ của ta, nối thông hành lang chiến với bộ đội địa phương chặn đánh có hiệu quả lược đông - tây; góp phần tích cực vào việc các cuộc càn quét của địch. Các trận đánh của đánh bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc bộ đội chủ lực cùng với cuộc tấn công toàn diện biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. của lực lượng cách mạng địa phương đã làm cho địch bị tiêu hao nhiều sinh lực, căn cứ bị Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc rối loạn, cơ sở tan rã từng mảng, khiến chúng biệt” ở miền Nam, đế quốc Mỹ bắt đầu triển khai hết sức lúng túng. Sau mùa khô năm 1967, địch chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Sau chiến thắng phải co cụm phòng ngự. Vì vậy từ đó không mở Đồng Xoài, Mỹ ồ ạt đưa quân và chư hầu vào thêm được đợt tấn công nào. chiếm đóng các vị trí trọng yếu trên toàn miền Nam. Trên địa bàn huyện Đồng Phú, địch bố trí Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết hệ thống đồn, bót dày đặc, đưa lực lượng tinh Mậu Thân 1968, huyện Đồng Phú với Chi khu nhuệ gồm: Sư đoàn bộ binh “Anh Cả Đỏ”. Bên quân sự Đồng Xoài và các sân bay, kho tàng... cạnh đó, địch còn bố trí Sư 5, Sư 18 bộ binh và là mục tiêu tiến công của ta. Để “chia lửa” với bảo an dân vệ đóng chốt ở khắp các tiểu khu, chi Phước Long, một trung đội bộ đội địa phương khu, đặc biệt là Chi khu quân sự Đồng Xoài. của Đồng Phú, trong đó có nhiều đồng chí là con em dân tộc thiểu số, đã tiến công trung đội Trong đợt phản công chiến lược mùa khô dân vệ bảo vệ Cầu Hai của địch, tiêu diệt 2 tên, lần thứ nhất (1965 - 1966), bộ đội địa phương thu 1 súng. Số tên còn lại phải bỏ chạy. và dân quân du kích liên tục mở các cuộc tấn công đánh kìm chân Lữ 1 Sư đoàn Anh cả đỏ Hòa nhịp với cuộc Tổng tiến công chiến của Mỹ tại Phước Vĩnh. Ở Đồng Xoài, lực lược mùa Xuân 1968, quân và dân Đồng Phú lượng vũ trang địa phương kết hợp với các đã phối hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực trong quận Phước Bình, Bù Đăng đánh lui nhiều việc triển khai kế hoạch đánh địch, đồng thời cuộc càn quét của địch, bảo vệ tính mạng và làm tốt nhiệm vụ tiếp tế cho bộ đội. Bất chấp tài sản của nhân dân. mưa bom, bão đạn, gian khổ, hiểm nguy,
  13. 740 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I đồng bào dân tộc thiểu số vẫn một lòng đi Xoài, đồng thời dùng chiến tranh tâm lý, xây theo cách mạng. dựng thêm các căn cứ biệt kích người dân tộc Nhờ sự giúp đỡ tận tình của đồng bào các thiểu số ở Đồng Xoài và một số nơi khác nhằm dân tộc thiểu số nên lực lượng du kích trên đánh phá cách mạng một cách toàn diện và gay địa bàn huyện luôn duy trì được hoạt động, gắt hơn. tiếp tục bám sát đồn, bót đánh địch. Đây là Mặc dù có nhiều khó khăn, nhưng cùng với thời kỳ thử thách ác liệt nhất, vì sau chiến dịch bộ đội chủ lực, quân và dân Đồng Phú đã đánh Tết Mậu Thân 1968 chủ lực của ta phải rút về nhiều trận ở Chi khu quân sự Đồng Xoài, gây vùng rừng núi sát biên giới; phong trào cách cho địch tổn thất nặng nề. Lực lượng du kích mạng ở các địa phương gặp nhiều khó khăn; địa phương phát triển tương đối rộng khắp trên địch tăng cường càn quét, truy lùng theo kế địa bàn. hoạch “quét và giữ”, nên ta mất liên lạc với Bị quân và dân ta giáng cho những đòn đau, bên ngoài. Trước tình hình đó, đa số cán bộ, nhưng Mỹ - ngụy vẫn ngoan cố theo đuổi cuộc đảng viên và cơ sở cách mạng trên địa bàn với chiến tranh. Đầu năm 1971, địch chuyển từ giai tinh thần bền bỉ và trung kiên, vẫn duy trì các đoạn 2 là bình định tái thiết sang giai đoạn 3 hoạt động tiêu diệt địch, pháo kích vào các căn là bình định phát triển, nhằm đạt mục tiêu cuối cứ quân Mỹ - ngụy, đồng thời lãnh đạo quần cùng của “Việt Nam hóa chiến tranh” là duy trì chúng tiếp tục đấu tranh, ủng hộ lương thực, một miền Nam Việt Nam vĩnh viễn bị chia cắt thực phẩm cho cách mạng. nằm trong quỹ đạo chiến lược của Mỹ. Cuối năm 1968, đế quốc Mỹ phải xuống Cuối năm 1971, Đồn điền Thuận Lợi được thang chiến tranh, song riêng đối với vùng Đông tái lập. Bọn chủ tuyển thêm công nhân, lập Nam Bộ nói chung, Đồng Phú nói riêng, địch lại đồn, bót để kìm kẹp công nhân. Lúc này ở lại tăng cường tập trung lực lượng mạnh nhất: Thuận Lợi, các cơ sở của Ban Binh vận Bình điều thêm Sư đoàn 1 kỵ binh không vận Mỹ, Sư Phước và K17 hoạt động mạnh, biến đồn điền đoàn dù 101 Mỹ, Trung đoàn thiết giáp 11 Mỹ, thành nơi tiếp vận cho cách mạng. các Sư đoàn 5, Sư đoàn 18, Sư đoàn 25 ngụy, tập trung nhiều xe tăng, máy bay, thiết giáp..., Cũng trong thời gian này, đồng bào dân tộc liên tục hành quân, đánh phá ta trên quy mô lớn. thiểu số đồng loạt bung ra. Quần chúng ra khỏi Riêng khu vực Đồng Xoài - Phước Long, địch ấp làm rẫy, đi sâu vào vùng giải phóng bắt cá, tăng cường thêm Chiến đoàn Lam Sơn và Chiến hái rau, chủ động ở lại rẫy để tạo điều kiện cho đoàn 7, hai chi đoàn thiết giáp và một đơn vị cán bộ cách mạng tiếp xúc, tuyên truyền và xây chỉ huy trinh sát để làm lại đường 14 từ Phước dựng cơ sở. Đồng bào dân tộc thiểu số đã giúp Vĩnh đi Đồng Xoài - Bù Na - Phước Long với bộ đội, cán bộ cách mạng tránh khỏi các ổ phục âm mưu giải quyết vấn đề tiếp tế trước mắt cho kích của địch. Số đồng bào bị bắt đi lính cho Phước Long - Quảng Đức, tạo điều kiện vật chất ngụy đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị cho phục vụ cho bình định cấp tốc, đồng thời chia cách mạng. cắt căn cứ và ngăn chặn hành lang chiến lược Trong đợt tấn công chiến lược tháng 10-1972, của ta. Ngoài ra, địch còn tăng cường máy bay cùng với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và B52 đánh phá dọc Sông Bé và khu vực Đồng dân quân du kích nổi dậy ở khắp nơi. Nhiều ấp
  14. Phần III: Các huyện, thị ♦ 741 chiến lược bị phá rã, nhất là trên trục đường Quân đoàn 3 ngụy. Nếu ta chiếm được Đồng 14. Quần chúng nhân dân cũng nổi dậy giành Xoài thì quân địch ở Phước Long chắc chắn chính quyền, có xã được giải phóng hoàn toàn, sẽ bị cô lập. Điều này tạo điều kiện để ta giải vùng giải phóng được mở rộng, tạo thành thế phóng toàn tỉnh. liên hoàn giữa các căn cứ cách mạng. Chiến dịch Đồng Xoài - Phước Long diễn ra Sang năm 1973, trên địa bàn huyện Đồng từ ngày 13-12-1974 đến ngày 6-1-1975, với ba Phú, địch dùng lực lượng chủ lực của Sư 5 và giai đoạn chiến đấu rất cam go, ác liệt. Đến 5 một số đơn vị của Sư 18 tăng cường đóng thêm giờ 35 phút, ngày 26-12-1974, ta đã giải phóng chốt, cụm cứ điểm dọc đường 14. Chúng thực và làm chủ hoàn toàn Chi khu quân sự Đồng hiện nhiều cuộc hành quân càn quét để giải tỏa Xoài. Nghe tin Chi khu quân sự Đồng Xoài lực lượng ta và mở rộng phạm vi lấn chiếm. bị tiêu diệt, bọn địch ở Đồn điền Thuận Lợi Bên cạnh đó, địch còn sử dụng bảo an, dân vệ, hoảng sợ bỏ chạy và tan rã ngay trong ngày cảnh sát bình định kết hợp với bọn biệt động 26-12-1974. Đội công tác cùng với công nhân quân tiến hành ruồng bố, phục kích, gài trái vào tiếp quản Đồn điền, thu nhặt vũ khí địch, quanh các ấp chiến lược; dùng Chiến đoàn 9 truy quét và kêu gọi địch ra trình diện. Đồn mở đường 14 từ Phước Vĩnh đến Đồng Xoài. điền Thuận Lợi được giải phóng hoàn toàn, bộ Tại Chi khu quân sự Đồng Xoài, địch thành lập máy bóc lột, đàn áp của tư bản bị đập tan sau một cứ điểm quân sự mạnh: mỗi ấp chiến lược 47 năm xây dựng qua hai chế độ thực dân cũ đều được chúng bố trí đồn, bót và 1 trung đội và mới. dân vệ, cùng hệ thống kìm kẹp chặt chẽ với hai Với chiến thắng Đồng Xoài, ta đã giải phóng tuyến phòng thủ vòng ngoài. hoàn toàn quận lỵ Đôn Luân và đường 14, tạo Từ ngày 28-1-1973 đến tháng 6-1974, du điều kiện để chiến dịch đường 14 - Phước Long kích và nhân dân Đồng Phú đã đánh bọn địch đi đến thắng lợi vào ngày 6-1-1975. nống ra chiếm đất hàng chục trận, diệt nhiều Sau khi Đồng Xoài và Phước Long được sinh lực địch, không cho chúng giành dân, giải phóng, quần chúng nhân dân rất phấn chiếm đất. khởi vì thoát khỏi ách kìm kẹp của địch, nhanh Những hoạt động của bộ đội chủ lực và quân, chóng ổn định cuộc sống và đóng góp sức dân Đồng Phú trong năm 1973 - 1974 đã góp người, sức của cho trận quyết chiến chiến lược phần làm thay đổi tình hình chiến trường miền cuối cùng. Đông Nam Bộ. Đến Đông - Xuân năm 1974 - Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, khi 1975, Trung ương Cục miền Nam quyết định Quân đoàn 1 vào Chiến khu Đ, trên đường hành mở Chiến dịch giải phóng Đồng Xoài - Phước quân đã phối hợp với các lực lượng vũ trang Long và đường 14, tạo ra một hành lang chiến địa phương tiêu diệt địch ở vòng ngoài, phá thế lược thông suốt từ biên giới Campuchia, nam co cụm của địch, diệt một số trận địa pháo địch Trường Sơn vào Chiến khu Đ. như ở cầu Sông Bé, Phước Vĩnh, Phú Lợi,... Ta chọn hướng tiến công Đồng Xoài trước, Chớp thời cơ, quân và dân Đồng Phú đã cùng vì đây là điểm then chốt của toàn bộ tỉnh Phước với bộ đội chủ lực và quân, dân toàn tỉnh Thủ Long cũng như đoạn đường 14; là cửa ngõ, Dầu Một nhất tề đứng lên tấn công địch, giải con đường sống nối toàn tỉnh với các vùng của phóng quê hương.
  15. 742 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I Mặc dù đế quốc Mỹ và tay sai đã thực hiện cơ quan nhà nước, gây hoang mang trong nhân nhiều chính sách dã man, tàn bạo đối với cách dân. Chúng còn tổ chức nhiều vụ rải truyền mạng miền Nam, nhưng với tinh thần đoàn kết đơn nhằm chống phá cuộc bầu cử Quốc hội và và lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân Đồng chống phá chính quyền của ta. Phú đã quyết tâm bám đất, bám làng, giúp đỡ Trước tình hình phức tạp về chính trị và xã bộ đội, ủng hộ kháng chiến. Với phương châm hội, các cấp ủy đảng đã tập trung chỉ đạo cán “một tấc không đi, một li không rời”, nhân dân bộ bám sát dân, vừa vận động quần chúng phát Đồng Phú đã chia từng hạt muối, củ sắn với bộ triển kinh tế, sắp xếp, ổn định cuộc sống, vừa đội, vừa đánh địch, vừa lao động sản xuất và phát hiện, trấn áp bọn phản động. tham gia các chiến dịch lớn với bộ đội chủ lực Tháng 7-1976, trước yêu cầu phát triển kinh để đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, góp tế - xã hội của cả nước, Chính phủ quyết định phần vào thắng lợi vẻ vang của quân và dân kiện toàn các đơn vị hành chính từ cấp tỉnh trở ta trong Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng xuống trong toàn quốc. Theo đó, huyện Đồng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Xoài được sáp nhập với huyện Phú Giáo thành Sau hơn 20 năm kháng chiến chống đế quốc huyện Đồng Phú. Đảng bộ Đồng Phú được Mỹ và tay sai phản động, ngày 29-4-1975, thành lập với Ban Chấp hành gồm 18 đồng chí, Đồng Phú hoàn toàn sạch bóng quân thù. Từ do đồng chí Lê Thành Công làm Bí thư Huyện đây đồng bào các dân tộc trong huyện dưới sự ủy, đồng chí Lê Văn Thuyết làm Chủ tịch Uỷ lãnh đạo của Đảng bộ huyện lại sát cánh, đoàn ban nhân dân huyện. Lãnh đạo huyện đã từng kết bên nhau bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ bước lãnh đạo quân và dân trong huyện nỗ lực nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, xã hội trên phạm vi cả nước. giành những thắng lợi quan trọng trên các lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo 2. Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trên bảo đảm quốc phòng - an ninh (1975 - 2013) địa bàn. a. Giai đoạn 1975 - 1986 Những năm đầu sau chiến tranh, tình hình Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình kinh tế - xã hội của huyện gặp rất nhiều khó hình kinh tế - xã hội của Đồng Phú gặp muôn khăn. Trong nông nghiệp do hầu hết đất sản xuất vàn khó khăn. Hầu hết đất đai, ruộng đồng, nhà bị bom đạn và chất độc hóa học của địch tàn phá, cửa đều bị bom đạn tàn phá; cơ sở vật chất hầu các hoạt động sản xuất hầu như bị ngưng trệ, như không có gì, các cơ sở kinh tế chưa được tình trạng thiếu lương thực diễn ra trầm trọng; thành lập; đất đai bị nhiễm chất độc hóa học trong khi đó huyện lại tiếp nhận hàng chục ngàn và bom đạn còn vương vãi, khiến cho sản xuất người từ Thành phố Hồ Chí Minh, miền Bắc và nông nghiệp bị đình trệ. Bên cạnh đó, một số miền Trung vào xây dựng kinh tế mới. Trước tàn binh địch ngoan cố, phản động nằm vùng thực tế đó, huyện đã tập trung lãnh đạo nhân và những phần tử phản động trong Công giáo dân khai hoang, phục hóa, tháo gỡ bom mìn, cải luôn quấy nhiễu chính quyền, hù dọa nhân dân. tạo nông nghiệp, tăng gia sản xuất. Bên cạnh Đặc biệt, từ sau giải phóng đến năm 1976, bọn đó, huyện đã cung cấp các dụng cụ lao động, phản động đã tổ chức nhiều vụ tấn công vào các các loại giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo
  16. Phần III: Các huyện, thị ♦ 743 vệ thực vật cho nông dân..., đồng thời huy động giải quyết được một phần sức kéo, tăng nguồn sức kéo của trâu, bò và máy cày của các nhà thực phẩm cung cấp cho nhân dân, góp phần thầu tư nhân vào khai hoang, phục hóa nhằm ổn định giá cả thị trường và làm nghĩa vụ đối bảo đảm phần lớn diện tích canh tác cho đồng với Nhà nước. Mặc dù trong giai đoạn này tình bào vùng kinh tế mới. hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm liên tục xảy Thực hiện chủ trương của Trung ương về cải ra, cùng với đó là việc thiếu các loại vắcxin tạo quan hệ sản xuất, Đồng Phú đã xây dựng 22 phòng trị, bệnh, nhưng với quyết tâm phát hợp tác xã, 31 tập đoàn sản xuất, thu hút 69% triển ngành nông nghiệp cùng với những lợi tổng số hộ nông nghiệp. Vấn đề tập thể hóa tư thế sẵn có của địa phương, ngành chăn nuôi liệu sản xuất được tiến hành đồng thời với việc vẫn phát triển mạnh. Tỷ lệ tăng trưởng hằng đưa nông dân vào làm ăn tập thể: 69% diện tích năm từ 8,4 - 20%. canh tác của toàn huyện, 100% phương tiện cơ Về lâm nghiệp, với lợi thế hơn 2/3 diện giới nông nghiệp trên địa bàn đã được đưa vào tích là rừng, ngay sau khi giải phóng, huyện hợp tác xã, hình thành 62 đội chuyên nghề và đã có chủ trương phát triển nghề rừng, từng bước đầu thực hiện có hiệu quả việc phân công bước khắc phục những khó khăn về thợ rừng lao động trong các hợp tác xã. Trong quá trình và lao động khai thác. Năm 1979, huyện đã chỉ đạo sản xuất, huyện đã chú trọng mở rộng củng cố lại Phòng Lâm nghiệp và Hạt Kiểm diện tích các loại cây trồng như lúa nước, đậu lâm, hình thành xí nghiệp chuyên sản xuất và phộng, mía… nhằm khai thác và phát huy tiềm kinh doanh các sản phẩm lâm nghiệp, thành năng về đất đai của huyện. lập được 5 ban quản lý lâm nghiệp ở 5 xã có Thực hiện Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí rừng và một vườn ươm. Nhờ đó huyện đã góp thư Trung ương Đảng năm 1982 về khoán sản phần phát triển ngành lâm nghiệp. Sản lượng phẩm cuối cùng cho tổ và người lao động, một khai thác và chế biến lâm sản ngày càng tăng. số hợp tác xã và tập đoàn sản xuất đã tổ chức Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp luôn vượt chỉ sản xuất đạt năng suất và hiệu quả cao như Hợp tiêu đề ra; hằng năm trồng mới được 150 ngàn tác xã Thắng Lợi, Tân Liên thuộc xã Tân Lợi. cây các loại. Đến năm 1985, huyện đã cơ bản Trong ba năm (1983 - 1985), huyện đã bàn hoàn thành việc giao rừng cho các xã, các hợp giao hơn 7.000ha đất canh tác cho công ty cao tác xã và các đơn vị tập thể với tổng diện tích su. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hơn 50.000ha. Việc bảo vệ rừng được triển là sản xuất lương thực vẫn được giữ vững và khai tích cực góp phần hạn chế nạn phá rừng phát triển, diện tích gieo trồng, năng suất, sản làm rẫy. lượng hằng năm đều tăng. Đến năm 1986, Đồng Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, sau Phú được tỉnh công nhận là đã căn bản hoàn giải phóng, cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công thành phong trào hợp tác hóa nông nghiệp với nghiệp trên địa bàn Đồng Phú chưa có nhiều, tổng sản lượng lương thực đạt 21.625 tấn, bình đặc biệt là các cơ sở công nghiệp quốc doanh. quân đầu người đạt 308kg, cơ bản đã giải quyết Đến năm 1985, ngành công nghiệp và tiểu thủ được vấn đề lương thực trên địa bàn huyện. công nghiệp ở Đồng Phú vẫn phát triển chậm, Cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng chủ yếu tập trung ở những ngành nghề như xay bước đầu có sự phát triển đáng kể: Huyện đã xát lúa gạo, sản xuất gạch ngói, đá xây dựng,
  17. 744 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I chế biến gỗ và đồ mộc gia dụng. Đây vốn là 1980 - 1985, nhờ thực hiện việc phân cấp quản những cơ sở đã có từ trước, nay chỉ mở rộng lý theo hướng tăng cường tự chủ cho cấp huyện quy mô và tăng công suất hoạt động. Các cơ nên hoạt động giao thông vận tải có nhiều sở thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu tre, lồ chuyển biến tích cực. ô… được xây dựng mới. Ngành chế biến nông Lĩnh vực thương nghiệp bước đầu đã có khởi sản mới được hình thành, chưa có hệ thống cơ sắc. Các cửa hàng thương nghiệp huyện và hợp sở, xí nghiệp để tạo động lực cho sự hình thành tác xã mua bán đã tích cực nắm nguồn hàng, các vùng chuyên canh. Giá trị tổng sản lượng về quản lý giá bán, cung cấp những mặt hàng nhu tiểu thủ công nghiệp đạt tỷ trọng thấp, chưa có yếu phẩm cho nhân dân. Đến cuối năm 1978, đã đóng góp lớn kinh tế của huyện. có 15 quầy hàng quốc doanh, 11 hợp tác xã mua Các công trình xây dựng và cơ sở hạ tầng bán; giá trị các mặt hàng bán lẻ chiếm 65% tổng trên địa bàn huyện hầu hết bị bom đạn trong khối lượng hàng hóa trên thị trường; 80% số hộ chiến tranh phá hoại. Năm 1977 huyện đã xây trong huyện có cổ phần trong hợp tác xã mua dựng một số nhà bán kiên cố để làm trụ sở làm bán với tổng số vốn gấp 1,8 lần so với thương việc, nơi ăn ở cho một số cơ quan; xây dựng nghiệp quốc doanh. một nghĩa trang liệt sĩ, xây 6.111 căn nhà cho Thực hiện việc cải tạo quan hệ sản xuất, đến đồng bào kinh tế mới và một sân vận động; cuối năm 1979, huyện đã có 22 hợp tác xã và đường sá được sửa chữa phục vụ cho việc vận 31 tập đoàn sản xuất, thu hút 69% số hộ nông chuyển và đi lại của nhân dân. Sang năm 1978, dân vào làm ăn tập thể; xây dựng 16 quầy hàng huyện đã hoàn thành việc xây dựng công ty cấp thương nghiệp quốc doanh, 11 hợp tác xã mua 3, trụ sở cung cấp vật tư nông nghiệp và Ủy ban bán. Nhưng do một số hợp tác xã hoạt động nhân dân huyện. Trong hai năm 1979 - 1980, yếu kém nên đến tháng 6 năm 1980, Huyện ủy huyện đã huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng đã nghị quyết hạ cấp 5 hợp tác xã xuống thành cơ bản, hoàn thiện và đưa vào sử dụng Bệnh tập đoàn sản xuất và tổ vần đổi công. Đến năm viện Đồng Xoài, trụ sở Ủy ban nhân dân huyện 1985, hệ thống thương nghiệp của huyện đã và 15 phòng học do UNICEF tài trợ. đóng vai trò quan trọng trong lưu thông phân Từ năm 1981 đến năm 1985, với tinh thần phối, nắm nguồn hàng và trong thu mua lương khắc phục khó khăn, ngành xây dựng bước đầu thực, đồng thời quản lý kiểm soát lương thực kết hợp được các nguồn vốn của Trung ương, tận gốc, kìm chế sự lũng đoạn của tư thương. địa phương và nhân dân hoàn thành được một Ngành ngân hàng, tài chính cấp huyện bước số công trình trường học, đường giao thông. đầu phát huy được chức năng quản lý ngân sách, Cũng như ngành xây dựng, ngành giao thông quản lý tiền mặt, có tác động tích cực vào sản - vận tải sau giải phóng cũng gặp không ít khó xuất và lưu thông, phân phối. Nhờ có vốn đầu khăn: hệ thống đường sá bị hư hỏng, xuống cấp, tư nên một số cơ sở sản xuất kinh doanh quốc phương tiện giao thông thiếu. Trước thực tế đó, doanh, tập thể trên các lĩnh vực công - nông - lâm Đảng bộ huyện đã chủ trương khôi phục và phát nghiệp được hình thành và đi vào hoạt động. triển ngành giao thông - vận tải bằng việc thành Hệ thống các tổ chức phân phối, lưu thông lập các hợp tác xã vận tải và vận động tư nhân (kể cả các tổ chức kinh doanh và quản lý) được tham gia hợp tác xã vận tải. Trong những năm củng cố, tăng đầu tư vốn cho các cơ sở. Các
  18. Phần III: Các huyện, thị ♦ 745 hoạt động kinh tế bước đầu đi vào hạch toán, lốt tôn giáo, bọn FULRO và những phần tử thực hiện nguyên tắc hợp đồng kinh tế hai phản động khác đã nổi dậy, cấu kết với nhau chiều có kết quả khá tốt ở một số ngành và địa chống phá ta và âm mưu bạo loạn lật đổ. phương, tạo điều kiện cho các hoạt động sản Trước âm mưu phá hoại của kẻ thù, huyện xuất và kinh doanh phát triển. Ngân hàng đã Đồng Phú tăng cường củng cố, xây dựng lực huy động được một phần vốn nhàn rỗi trong lượng, bảo đảm an ninh - chính trị, trật tự xã nhân dân để phục vụ cho đầu tư sản xuất, hạn hội cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh chế được việc sử dụng tiền mặt không cần thiết. tế - xã hội ở địa phương. Đầu năm 1977, lực Công tác tín dụng đã chú trọng tập trung đầu lượng bộ đội địa phương và dân quân du kích tư cho sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu xã, thị trấn đều được tăng cường nhanh chóng đầu tư cho quốc doanh và tập thể. Đến những cả về số lượng và trang bị, sẵn sàng chiến đấu. năm 1983 - 1985, ngành tài chính, ngân hàng Nếu cuối năm 1977, toàn huyện chỉ có chưa đã có nhiều tiến bộ trong quản lý tiền mặt, đủ 2 trung đội, thì đến cuối năm 1978, đã có song do tình hình lạm phát trong nước tăng một trung đội bộ binh, một trung đội trinh sát nhanh, nên xuất hiện thêm những nhu cầu mới và một trung đội cảnh sát cơ động, mỗi xã có về chi tiền mặt như việc bù giá vào lương và một trung đội du kích tập trung. Mạng lưới chính sách ưu tiên tiền mặt cho chi trả lương. dân quân, tự vệ xóm, ấp, cơ quan, xí nghiệp Một số biện pháp để động viên nguồn thu ngân được tăng cường và trang bị 50% vũ khí, người sách được triển khai đồng bộ, nhất là triển khai tham gia được huấn luyện những khoa mục cơ chính sách thuế, lập bộ thuế chính xác, vừa có bản, sẵn sàng chiến đấu. Hệ thống công an, xã tác dụng thúc đẩy, khuyến khích sản xuất thâm đội được tăng cường về số lượng và đặc biệt canh tăng vụ, vừa tạo cơ sở pháp lý để người coi trọng chất lượng, khả năng tác chiến cơ tham gia hoạt động sản xuất kinh doang thực động và phản ứng nhanh trước mọi tình huống hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. bất ngờ. Tuy nhiên, do việc quản lý của các đơn vị quốc doanh, tập thể trong sản xuất và phân Thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ phối tiêu dùng chưa thật sự chặt chẽ, một số Chính trị ngày 2-12-1980 Về nhiệm vụ bảo vệ cơ sở sản xuất còn thua lỗ, kinh doanh mới thu an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội được phần lệch giá, do việc kiểm tra giám sát trong tình hình mới và Chỉ thị số 92-CT/TW chưa được thực hiện thường xuyên, nguồn thu ngày 25-6-1980 của Bộ Chính trị và Ban Bí thư chưa có cơ sở vững chắc… nên nợ thuế còn về cuộc vận động “Xây dựng lực lượng Công an tồn đọng nhiều. nhân dân trong sạch, vững mạnh và đẩy mạnh Về quốc phòng - an ninh, sau ngày giải phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc phóng, trong lúc chúng ta chưa khắc phục xong trong tình hình mới”, huyện Đồng Phú đã phát những hậu quả nặng nề sau 30 năm chiến tranh động phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thì các thế lực phản cách mạng quốc tế đã tiến nhân dân, từ đó nhân dân trong huyện đã có ý hành các cuộc chiến tranh ở biên giới phía Tây thức cảnh giác, thường xuyên theo dõi, phát Nam và biên giới phía Bắc nước ta. Bên cạnh giác, hỗ trợ đắc lực để lực lượng vũ trang kịp đó, bọn phản động ngụy quân, ngụy quyền của thời ngăn chặn những âm mưu, thủ đoạn của chế độ cũ chưa chịu cải tạo, bọn phản động đội địch. Trong ba năm (1979 - 1981), ta đã phá
  19. 746 ♦ ĐỊA CHÍ BÌNH PHƯỚC ♦ Tập I được 4 tổ chức nhen nhóm chính trị, bắt 78 tên; khu. Lực lượng công an ngày càng được củng xử lý 13 vụ việc vi phạm pháp luật, trong đó có cố ở huyện và tăng cường cho cơ sở. Việc nắm một vụ làm dấu giả; giáo dục ngăn chặn 5 vụ hộ, nắm khẩu, phân đối tượng có nhiều tiến bộ. xảy ra ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bắt Do đó, số đối tượng hoạt động chính trị trên địa 3 vụ tàng trữ vũ khí và buôn bán chất nổ trái bàn giảm rõ rệt, hoạt động buôn bán gian lận phép, phát hiện và ngăn chặn 13 vụ vượt biên được ngăn chặn kịp thời. trái phép, xử lý 162 vụ xâm phạm tài sản xã hội Phối hợp với mạng lưới an ninh nhân dân, cơ chủ nghĩa... Ngoài ra, ta còn giải quyết nhiều quan quân đội và công an huyện, xã, ấp đã tích vụ việc gây mất trật tự xã hội. Bên cạnh đó, các cực phòng chống xâm nhập vũ trang, hoạt động ngành trong khối nội chính ngày càng phối hợp tình báo, chiến tranh tâm lý, tàng trữ vũ khí trái tốt hơn trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật phép, bảo vệ an toàn các ngày lễ lớn, các sự tự an toàn xã hội. Công tác phối hợp thanh tra, kiện chính trị quan trọng. kiểm tra đã góp phần tích cực vào việc củng cố tổ chức, tăng cường quản lý, đấu tranh ngăn b. Giai đoạn 1986 - 1996 chặn những hiện tượng tiêu cực. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từ Huyện thường xuyên chăm lo việc xây dựng năm 1986, huyện đã chú trọng đổi mới sản xuất nông nghiệp. Bắt đầu hình thành những vùng và phát triển lực lượng vũ trang, củng cố các chuyên canh mới, tập trung vào các loại cây ban chỉ huy xã, thị trấn; thường xuyên mở các trồng có năng suất, chất lượng cao, đồng thời áp lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán dụng các tiến bộ về khoa học - kỹ thuật vào sản bộ cơ sở, xây dựng và huấn luyện chiến đấu xuất, chăn nuôi. cho lực lượng dân quân, tự vệ, dự bị động viên. Trong ba năm (1981 - 1983), toàn huyện đã Sang những năm 1991 - 1996, công tác khuyến nông bước đầu đã thực hiện có kết quả ở củng cố được 11 Ban Chỉ huy xã đội với biên một số vùng, các loại giống mới có năng suất cao chế 49 đồng chí và 54 du kích thường trực chiến như mì cao sản, bắp lai, lúa ngắn ngày được đưa đấu cùng với 3.215 người thuộc lực lượng tự vào sản xuất. Tốc độ tăng trưởng trong ngành vệ cơ quan, nông trường, xí nghiệp. Bên cạnh nông nghiệp đạt 9,12%, (bằng 1,45 lần mức tăng đó, công tác tuyên truyền, giáo dục Luật nghĩa trưởng thời kỳ 1987 - 1991). Đã có sự chuyển vụ quân sự mới cũng được triển khai sâu rộng dịch cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao như trong quần chúng nhân dân; việc gọi thanh niên cao su, hồ tiêu, điều, cà phê… tạo nguồn nguyên lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc ngày càng liệu chế biến hàng xuất khẩu. Ngành chăn nuôi đạt kết quả tốt, năm 1980 đạt 78,6%, năm 1981 gia súc, gia cầm quy mô vừa và nhỏ phát triển và 1982 đạt 102% chỉ tiêu. khá mạnh, nhất là đối với đàn trâu, bò sinh sản Trong những năm 1983 - 1986, việc xây dựng và lấy thịt. lực lượng du kích có tiến bộ. Đã xây dựng được Công tác trồng rừng cũng được quan tâm. 3 tiểu đoàn dân quân và tự vệ, lực lượng tự vệ Chỉ tính riêng hai năm (1989 - 1990) bằng các cơ quan, các đơn vị dân quân xã ấp được củng nguồn vốn tự tạo và liên doanh, liên kết, công cố, các xã đều có 1A trực chiến. Ban Chỉ huy xã tác trồng rừng đã đạt 116,6 - 130% kế hoạch. đội được sắp xếp, bố trí hợp lý hơn, hằng năm Nhiệm vụ chủ yếu của ngành lâm nghiệp trong đều bảo đảm theo phương án của tỉnh và quân những năm 1991 - 1996 là khoanh nuôi, bảo vệ
  20. Phần III: Các huyện, thị ♦ 747 và trồng mới 870,9ha rừng. Đồng thời các quyết việc làm cho người lao động. Tỷ trọng lâm trường đã tập trung xây dựng các dự án ngành công nghiệp không ngừng tăng lên, năm đầu tư 327 để giữ vốn rừng và phủ xanh đất 1994 là 14,9%, năm 1996 tăng lên 20%. trống, đồi trọc. Mặt khác, thực hiện Nghị Trong thời gian này, ngành xây dựng cơ định số 02-NĐ/CP ngày 15-1-1994 của Chính bản của huyện đã có bước phát triển khá. Từ phủ “ban hành bản quy định về việc giao đất các nguồn vốn của Trung ương và địa phương, lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân huyện đã đầu tư xây dựng được một số công sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm trình mang tính trọng điểm, cơ bản đáp ứng nghiệp”, các lâm trường đã rà soát lại quy hoạch, nhu cầu phát triển. Đến năm 1990, huyện đã cân đối lại diện tích đất rừng theo quy mô của xây dựng mới được 40 phòng học và 100m2 nhà đơn vị cho nhân dân và các tổ chức mượn đất ở cho giáo viên; tiếp tục đầu tư xây dựng một sản xuất, ổn định cuộc sống lâu dài. nhà trẻ, một trường cấp II, một trường cấp III Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành công Đồng Xoài. nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện vẫn còn Từ năm 1991 đến năm 1996, bằng nhiều trong tình trạng chậm phát triển. Từ 1986 - 1989, nguồn vốn trên địa bàn, huyện đã đầu tư hơn 75 huyện chỉ phát triển thêm được 9 cơ sở sản xuất, tỷ đồng để xây dựng các công trình giao thông, kinh doanh; trong đó có 5 cơ sở quốc doanh, thủy lợi, lưới điện quốc gia, thông tin liên lạc, chủ yếu là các cơ sở chế biến nông, lâm sản, đồ trường học và các công trình phúc lợi công gỗ, vật liệu xây dựng… Sang những năm 1990 cộng khác phục vụ thiết thực cho sản xuất và - 1991, tốc độ tăng trưởng có khá hơn: trong hai đời sống của nhân dân trên địa bàn . năm đã tăng thêm 33 cơ sở sản xuất và dịch vụ Ngành giao thông - vận tải cũng có những với chủ yếu là thành phần kinh tế tư nhân; trong chuyển biến tích cực các công ty vận tải ôtô khi đó, các đơn vị quốc doanh hiệu quả hoạt đã thực hiện hình thức khoán chuyến, bước đầu động yếu, mới đạt 51,5% kế hoạch. Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả. Khối lượng hàng hóa và gạch ngói huyện sau khi củng cố và tăng cường số hành khách vận chuyển hằng năm đều tăng thêm vốn đã bước đầu sản xuất kinh doanh có cao. Riêng năm 1989 là thời điểm chuyển đổi hiệu quả, bên cạnh đó vẫn còn một số cơ sở cơ chế, do thiếu nắm bắt tình hình chưa sát và sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả, khó có khả thiếu nhạy bén trong điều hành nên khối lượng năng tồn tại. vận chuyển và luân chuyển đều giảm sút so Nhờ có sự quan tâm, hỗ trợ về vốn, ngành với năm 1988, chỉ đạt 80% kế hoạch. Đến năm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn 1990, nhờ đổi mới về công tác quản lý nên việc huyện những năm 1991 - 1996, đã có bước làm ăn từng bước có hiệu quả hơn. phát triển khá, tổng giá trị sản lượng hằng năm Trong giai đoạn 1991 - 1996, ngành giao tăng bình quân 27,82%/năm. Các dịch vụ công thông - vận tải tuy đã được huyện quan tâm đầu nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng có chiều tư tương đối lớn, nhưng do chuyển đổi mô hình hướng phát triển. Đặc biệt, là từ khi có nguồn kinh doanh, hầu hết các hợp tác xã vận tải đã điện lưới quốc gia, một số dự án chế biến nông được cải tạo, chuyển đổi mô hình kinh doanh từ sản với quy mô đầu tư lớn được thực thi, tạo khả tập thể sang cá thể nên hiệu quả kinh tế không năng tiêu thụ phần lớn hàng nông sản và giải cao, năm 1996 chỉ tăng 12,8%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2