intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 1 gồm các bài viết như gặp lại người đánh quả bộc phá ngàn cân; gặp một chiến sĩ Điện Biên được Bác Hồ thưởng huy hiệu; điều biết thêm về trận phòng ngự trên đồi A1; kỷ niệm một thời; hậu phương cả nước đã giúp Điện Biên Phủ đánh giặc; về những bài hát ra đời trong chiến dịch Điện Biên;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 1

  1. L I ^ I^ V M ^ k ỉ ù v H l K ^íỉ-.ì:MM *2 n h à xuất bần q u â n đội n h â n dân
  2. NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH V-V24 828 - 2003 QĐND - 2004
  3. ĐIỆN BIÊN PB J QA NG TDANG H ồl ủ U NHŨ c TẬP II 1 RƯỜNG ĐA: HUC VINH T-!ÒNGTiN-THƯV!ỆN NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2004
  4. Chỉ đạo nội dung: Thiếu tướng NGUYỂN q uang thống Đại tá LÊ PHÚC NGUYÊN Sưu tầm biên soạn: Đại tá, nhà văn NGUYẺN HổNG HÀ Trung tá (CN) DUƠNG THỤC HUƠNG Trung tá (CN) TẢNG BÁ QUYỆN Thiếu tá (CN) NGUYỄN THU HẲn G
  5. GẶP LẠI NGƯỜI “ĐÁN H” QUẢ BỘC PHÁ NGÀN CÂN* QUÁCH ĐẠI HẢI Qua nhiều lần trực tiêp khảo sát địa hình, chúng tôi quyết định mở cửa hầm phía sau đồi Al. Công việc thật ^ an khổ. Đất rắn như đá, nhát cuốc chim bổ xuống tóe lửa. Bọn địch nghe tiếng động lập tức quẳng hàng chùm lựu đạn xuông. Một tổ chiến đấu được lập ra ỏ ngay cửa mở để bảo vệ cho công binh làm việc. Tôi bảo anh em căng ni-lông trên miệng cửa hâm dôc như mai nhà, lựu đạn địch ném xuống đều bị văng xuông nổ ở chân đồi. Cửa hầm đã vào sâu, đất đá chuyển ra như thế nào? Tôi huy động toàn bộ “ruột tượng” đựng gạo vào v iệ c chứa đất và lần lượt đổ rải ở chân đồi để giữ bí mật. Đường hầm càng vào sâu càng thiếu không khí. Chiến sĩ ta thay nhau vào từng tổ, nhưng cũng chỉ được dăm ba phút lại phải trườn ra để thở. Khó khăn vẫn chưa hết. Hầm vào càng sâu càng khó định hướng cho thẳng. Anh em từng người một cầm quạt nan cách nhau một mét quạt không khí vào hầm và dùng những * Báo Quán đội nhân dân, thứ 7 số 197, ngày 9-4-1994.
  6. nén hương cắm thẳng hàng để định hướng. Hàng chục ngày đêm, cứ như vậy, cái thuốn của tử thần ngày càng lách sâu vào tim căn cứ Al . Bọn địch nghe tiếng thình thịch từ lòng đất vọng lên, biết Việt Minh đào hầm ngầm, chúng vô cùng hoảng hốt, liên tục mở hàng loạt những đợt phản kích có cả xe tăng yểm hộ hòng nôhg ra lấp cửa hầm. Chiên sĩ ta được trang bị thêm vũ khí đều bẻ gãy hêt lượt những cuộc tấn công của giặc, kiên quyết bảo vệ đường hầm. Công việc gần xong, tôi nhận mật lệnh: Phải thiết kê quả bộc phá không dưới một ngàn cân để lèn vào hầm. Một khôi lượng thuốc nổ lớn như vậy kiếm đâu ra bây giò? Một lần nữa trí tuệ tập thể lại thắng. Không quản quy hiểm vất vả, các chiến sĩ công binh đi tìm thuốc nổ, đến những nơi có máy bay địch bị cao xạ ta bắn rơi cưa bom chưa nổ để lấy thuốc. Đúng hẹn, lượng nổ đã đủ ngàn cân. Tôi bố trí tới ba bộ điểm hỏa vừa điện vừa dây cháy chậm để đề phong bất trắc. Tôi tự đặt cho mình nhiệm vụ, nếu cần sẽ làm luôn nụ xòe cho khối nổ. Trời Điện Biên mưa tầm tã, ẩm ướt. cửa hầm và con đường hào bùn non nhão nhoẹt. Các chiến sĩ đã cởi áo đê che mưa cho những gói bộc phá. Đúng ngày giò quy định, hàng trăm gói thuốc nổ đã lèn chặt vào cuôi hầm hết thành một khối địa lôi lớn chưa từng có. Dây và kíp đã sẵn sàng. Chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954 bộ đội ta ở các chôt được lệnh bí m ật rút về vị trí an toàn.
  7. Tô. và đồng đội vô cùng xúc động, hồi hộp lo lắng cầm chắc chô"t quay chò lệnh. Đúng giò G, tôi điểm hỏa. Một quầng lửa chói lòe, kèm theo một tiếng nổ rung chuyển cà lòng chảo Điện Biên Phủ. Đất đồi Al tung lên như vôi bột. Cột khói và bụi như cái nấm khổng lồ bọc k:n lấy quả đồi. Khu trung tâm đồi Al phút chốc phơi ra trần trụi, không còn sức đê kháng. Tướng Đò Cat phải đầu hàng sau tiếng nổ của quả bộc phá điểm huyệt đúng 1 ngày (7-5-1954). 40 năm đã qua, cái hô" bộ: phá ấy vẫn còn sâu dây cỏ mọc xanh rì.
  8. GẶP MỘT CHIẾN S ĩ ĐIỆ N BIÊ N ĐƯỢC BÁC HỒ THƯỞNG ÌlUY HIẸ U' HÀ ĐÔNG Đó là đại tá Bạch Ngọc Giáp, hiện đang công tác ở Bộ Tư lệnh pháo binh. Đại tá, nguyên là trun g đội trưởng C ll9 - một đại đội có nhiê u điểu đặc biệt. Là đơn vỊ pháo binh xe kéo đầu tiên của quân đội, xuất hiện lần đầu tron g chiến dich Hoa Binh năm 1952. Lại cũng là đơn vị có vinh dự được bắn phát pháo đầu tiên tại Him Lam mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Trên lá chắn của khẩu pháo 105 ly ấy có dòng chữ quyết tâm của chiến sĩ ta: “Đã thăn g Hòa Bình, nhất định thắn g Trần Đình ” (tên gọi của chiến dịch Điện Biên Phủ). Đại đội có truyề n thốn g “đán h giỏi bắn trún g”. Rất là thiêu khí tài bảo đảm , trận đầu vẫn bắn trúng . Rơi đơn VỊ đâu tiên ứng dụng đài quan s á t phía trưốc ớng vị dụng kiêu băn chuy ên di mục tiêu, hoặc cũng là đơifi đâu tiên thực hiện bắn chi viện hai mục tiêu cùng itnột luc. Khi chiên dịch kết thúc thắn g lợi, bộ đội pháo b"iưh * Báo Quăn đội nhăn dân, thứ 7 sô' 199, ra ngày 23-4-1994
  9. đưỢc thương cò “Quyết chiến quyết thắng” thì đại đội này đã được trao giữ. Đại tá Bạch Ngọc Giáp ở cương vị trung đội trưởng đến hết chiến dịch. Sau ngày chiến thắng, một vinh dự đến với Bạch Ngọc Giáp; được đại diện cho bộ đội pháo binh đi trong đoàn chiến sĩ Điện Biên về ATK chúc thọ Bác Hồ nhân dịp Người 64 tuổi. Đoàn do đồng chí Hoàng Cầm, trung đoàn trưởng trung đoàn 209 (Đại đoàn 312) làm đoàn trưởng. Đại tá hồi tưởng: - Chung tôi rất vui sướng và cảm động, vì thật bất ngờ. Trên đường đi, anh em bàn nhau sẽ làm gì, nói gì khi gặp Bác. Dù bàn kỹ lắm, nhưng khi đứng trước Bác thì lại chả biết làm gì, nói gì. vể đến ATK, chúng tôi vào một lán chờ. Anh Văn (Đại tưóng Võ Nguyên Giáp) ra gặp, ân cần hỏi thăm sức khỏe, sửa lại quần áo cho chúng tôi, cử chỉ thân thiết như người anh cả trong gia đình. Chừng 5 phút sau, Bác ra. Người nhanh nhẹn ôm hôn và bắt tay chúng tói. Tôi nhớ, Bác gầy nhưng khỏe. Bác khen, bộ đội ta đanh giỏi ở Điện Biên Phủ, rồi bảo: “Bây giò Bác cùng các chú đóng kịch nhé”. Thế là chúng tôi đứng sắp hàng. Bác lần lượt gắn huân chương, huy hiệu Điện Biên Phủ, huy hiệu Bác Hồ và một ngôi sao đỏ (quà tặng của Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô hồi đó) cho chúng tôi. (Trong ảnh, Người giơ tay chào là đồng chí Bạch Ngọc Giáp). Thật khó mà nói lại cảm xúc khi ây. Chúng tôi như bị mê đi trong niềm vinh dự lớn lao.
  10. Anh Văn cười bảo: “Các chiến sĩ ta ngoài mặt trận thì dũng cảm thế, nhưng ở đây thì hiền thế. Lành lắm”. Trưa hôm đó, chúng tôi đưọc dùng cơm cùng VỚI Bác. Có cả nhà quay phim Xô-viết Các-men và Hoàng thân Xu-pha-nu-vông dự. Bác cháu trò chuyện vui vẻ. Có “chi tiết” này, anh Vinh người nhỏ nhất ăn xong trưốc, đứng dậy. Bác kéo xuông, chỉ vào bát cơm rồi nhắc; “Chú vét cho hết kẻo phf’. Một lời nhắc tiết kiệm cụ thể. Sau đó chúng tôi ở lại ATK khoảng một tuần nữa, đi nói chuyện chiến đấu cho các cơ quan và đơn vị. Hầu như hôm nào, anh Thận (đồng chí Trường Chinh) cũng sang gặp và nói chuyện với chúng tôi. Nhiều lần anh nhắc “tương lai Hiệp định Giơ-ne-vơ sẽ được ký, nhưng nhiệm vụ của quân đội vẫn rất nặng nề”. Mới rồi đại tá Bạch Ngọc Giáp đã cùng các cán bộ cũ và cán bộ hiện tại của đại đội ngược đường số 6 về lại trận địa xưa. Bâng khuâng cảnh cũ sau 42 năm, xen lẫn tự hào. Đại tá đã có buổi tâm sự cùng lớp cán bộ, chiến sĩ 94 của C119 anh hùng, nói lại quá trình hình thành nên truyền thống của bộ đội pháo binh và của riêng đại đội. 10
  11. ĐIỂU BIỂT THÊM VỂ TRẬN PHÒNG NG ự TRÊN Đ ồ l A l’ Thiêu tướng NGUYỄN ĐÔN T ự (Nguyên tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 5) Sau hai đợt tấn công không thành công của trung đoàn 174 và trung đoàn 102, tiểu đoàn 255 (gọi tắt là tiểu đoàn 5) của trung đoàn 174 được lệnh thay thế trung đoàn 102 và tổ chức phòng ngự một phần ba quả đồi Al mà quân ta đã chiếm được. Địch có một tiểu đoàn vẫn giữ được 2/3 quả đồi, địa thế cao hơn, quân mói được thay thế; bọn chỉ huy có kinh nghiệm đánh phản kích và dùng hỏa lực pháo cối đánh chặn đường t.iến của quân ta nhưng cũng khiếp đảm trước các đợt Xung phong mãnh liệt của bộ đội ta. Tiểu đoàn 5 đưcợc bổ sung quân số, vũ khí đầy đủ, 80% là tân binh (đ£^ sô là tân binh địch hậu đã quen với chiến trận), 50% cế^n bộ trung đội, đại đội mới được đề bạt lên nhưng đều trưởng thành trong chiên đấu. Mỗi đại đội đều có một chi bộ. Trung đoàn trưởng Nguyễn Báo Quân đội nhfin dân cuối tuần, ngày 5-5-1996. 11
  12. Hữu An phô biên kinh nghiệm trận đánh đợt đầu, nhấn mạnh địch sẽ giành giật quyết liệt phần đất đã mất nên phải đào hầm hào thật tô"t, tổ chức các trận địa liên hoàn giữa đồi Al, đồi Cháy, đồi F, kết hỢp chặt chẽ giữa hỏa lực và lực lượng cđ động. Trung đoàn sẽ cung cấp gỗ làm nắp hầm hào, hỗ trỢ hỏa lực của trung đoàn, đại đoàn, đảm bảơ^hông tin giữa các trận địa. Theo kê hoạch của tiểu đoàn, C925 được bố trí trên đồi A l, C924 trên đồi Cháy có một trung đội cơ động sẵn sàng tăng cường cho Al, C653 bố trí một trung đội trên đồi F, còn lại làm lực lượng cơ động cho tiểu đoàn, C926 trỢ chiên, bô" trí ở đồi Cháy, nhiệm vụ đào công sự rất nặng nể: Đường giao thông hào nốì giữa các trận địa, hai đường hào từ suối cạn lên đồi Al, trên mỗi trận địa phải có hệ thốhg hầm chiến đấu ngang dọc, hầm hào phải có nắp chịu được pháo 155 ly và cối 120 ly. Giao thông hào phải đủ rộng để cơ động bộ đội, tiếp tế, tải thương. Phải có hầm cho các loại vũ khí, hầm cho thương binh, hầm ở chân đồi để bộ đội luân phiên nghỉ ngơi. Chỉ huy sồ của tiểu đoàn do công binh đào. Tôi bị ngỢp trưốc khối lượng đào hầm hào chưa kể đến việc phải đối phó hàng ngày, hàng giò với hoạt động của địch. Tôi nghĩ vấn đề quyết định để hoàn thành nhiệm vụ lúc này là khả năng tổ chức của cán bộ và công tác động viên cán bộ, chiến sĩ hết lòng vì nhiệm vụ. Thực tê sau này đã chứng minh trong chiến tranh người cán bộ, chiên sĩ đưỢc động viên tốt có thể làm nên những điều 12
  13. kỳ diệu, co khi không tưởng tượng là con người có thể làm dưỢc. Khi trung đoàn 102 bắt đầu rút, tiểu đoàn chia ngay 2 tiểu đội của C925 vào cắm hai chốt sát địch. Ngay trong đêm phải dào được hầm chiến đấu, hầm ẩn nấp và hầm cho trung liên. Lực lượng này được hỏa lực của tiểu đoàn, trung đoàn sẵn sàng yểm trỢ. Ngay ngày hôm sau địch dùng pháo cốì yểm trỢ cho một mũi thọc sang để hòng đay lực lượng của ta ra khỏi Al nhưng ta đã kịp thòi dùng pháo cối, đại liên bắn chặn rất quyết liệt buộc địch phải co lại. Việc đào công sự do đó rất khó khăn và không bảo đảm được an toàn, cán bộ tiểu đội và chiến sĩ đề xuất ý kiến phải làm con lăn bằng rơm thì mối tránh được đạn bắn thẳng từ đỉnh đồi. Việc đào hầm hào trên đồi Al là khó khăn và phức tạp nhất. Hào giao thông của địch sâu lm70 đã bị pháo của ta, của địch bắn sập hết, chôn vùi nhiều xác chêt. Lô cốt nắp bằng thân cây gỗ trên xếp nhiều bao cát cũng bị sập, trong mỗi lô côt cũng có vài xác chết. Cuộc tấn công từ đêm 30 tháng 3 đến lúc này đã 5-6 ngày, thỉnh thoảng lại có trận mưa rào ngắn, nên xác chết bắt đầu tầốì rữa, ruồi nhặng từng đàn, mùi hôi thối nồng nặc. Căn cứ vào thực tê địa hình, có đoạn hào chúng tôi đào mới, có đoạn phải khơi lại hào cũ của địch, cũng có chỗ phải dùng lại lô cốt cũ. Nghĩa là không thê tránh được việc mà cán bộ, chiến sĩ ngại nhất là giắi quyết xác chết. Chúng tôi dồn xác địch vào mấy ngách hào đất lấp còn nông và đổ đầy đất lên. Đặc 13
  14. biệt còn một sô" tử sĩ của ta còn sót lại (nhận dạng bảng đôi giày vải hoặc dép cao su), chúng tôi lấy vải dù bọc lại và chuyển về sau. Không thể tưởng tượng nổi sự chịu đựng gian khổ của cán bộ, chiến sĩ. Công tác chính trị đã thành công trong việc động viên tinh thần tự giá(; vì nhiệm vụ của bộ đội. Lấy một ví dụ: Yêu cầu của tiểu đoàn là mài xẻng thật sắc để đào công sự được nhanh được chiến sĩ biến thành khẩu hiệu: “Mài xẻng sắc cạo râu được”. Sự phản ứng của địch rất ác liệt: CỐI 120 ly bắn thường xuyên, pháo Hồng Cúm nhằm vào đỉnh đồi Cháy, đồi F và đường tiến quân từ phía sau lên. Ngày nào cũng có thương vong. Chân tay dầm bùn ngâm xác chết mà không có nước rửa, trước khi ăn thì thật kinh khủng. Phải dùng vải dù để lau tay, bọc tay để cầm cơm nắm hoặc dùng đũa, dùng bát. Trung đoàn phải tiếp tê' nước để mỗi ngày chiến sĩ trên đồi Al được rửa tay chân mặt mũi một lần, 3 ngày được tắm một lần (thực ra đưỢc một chậu nước đủ để lau người). Đồi F thấp hơn đồi Al, trực tiếp bị hỏa lực bắn thẳng của địch trên đỉnh đồi Al nèn việc đào trận địa ở đây cũng rất khó khăn, bị thương vong nhiều, ngay khi trận địa đã được hoàn thành, việc đi lại cũng rất nguy hiểm, cán bộ, chiến sĩ gọi đồi F là “tử địa”. Đồi Cháy có trận địa hỏa lực của tiểu đoàn trực tiếp uy hiếp đỉnh đồi A l, là cái gai trước m ắt địch nên ngoài pháo chúng còn dùng máy bay ném bom để hủy diệt. 14 •
  15. Một lần ném bom không trúng, bom rơi xuông sườn đồi trúng hầm chỉ huy của C924 lúc chi ủy đang họp, tất cả hy sinh. Đây là thiệt hại đau nhất của tiểu đoàn trong thòi gian phòng ngự. Hai đường hào song song tiến gần vào các lô côt của địch. Việc bám sát địch ngày đêm giúp ta đẩy lùi nhiều lần địch đánh lấn sang ta. Trong chiến đâu phòng ngự hai bên tiếp cận nhau thì sự sẵn sàng chiến đâu rất cao mới đảm bảo thắng lợi, vũ khí sử dụng là lựu đạn và tiểu liên của lực lượng phía trước. Và muôn giữ vững và cải thiện thế phòng ngự, phải kết hỢp với tấn công. Việc tổ chức bắn tỉa những tên địch ló đầu ra hoặc di chuyển ngoài công sự đạt hiệu quả lốn. Giữa tháng 4, chúng tôi nhận được kê hoạch đánh hầm ngầm trên đỉnh đồi Al: Công binh sẽ đào bí mật một đường hầm tới hầm ngầm của địch và dùng một tấn thuốc nổ để đánh sập hầm đó. Tiểu đoàn 5 có nhiệm vụ bảo đảm an toàn trong suôb quá trình đào cho đến khi quả bộc phá ruổ, đồng thòi giúp đỡ công binh làm nhiệm vụ (chuyển gần 60m^ đất ra phía sau). Ngày 20 tháng 4 năm 1954, khởi công đào, lúc đầu định kích thưóc có thê đi khom được nhưng thực tế càng vào sâu càng khó đào nên kích thước càng hẹp lại. Tôi bô" trí một tiểu đội toàn cựu binh do một trung đội trưởng chỉ huy đưỢc trang bị đậy đủ tiểu liên và lựu đạn, sẽ chiến đấu sống chết với địqh không để địch lọt xuông phá cửa hầm. Để đánh lạc hướng chú ý của địch, chúng tôi nghi binh ở hướng hào cụt phía bắc, thưòng tập kích bằng 15
  16. hỏa lực các lô côt của địch. Đặc biệt trận tấn công dámh chiếm hai ụ súng sô" 7 và số 8 của địch đêm 1 th á n ^ 5 năm 1954, tổ ba người đã chiếm được 2 ụ đó thì 2 tị ’hy sinh, chỉ còn 1 người bị thương nhưng vẫn chiến đìấu giữ được cho đến khi được tổ thứ hai lên tăng viện, Trong những ngày căng thẳng trên đồi Al, chính Ltrị viên tiểu đoàn Đỗ Long đã nắm vững nhiệm vụ và những chỉ thị của trung đoàn, là khéo léo đưa ra nhữững khẩu hiệu thiết thực, kịp thòi phát động được tin h thhần tự giác dũng cảm, không sỢ hy sinh gian khổ cửa ccán bộ, chiến sĩ. Không thể quên được chính trị ph(ó titiểu đoàn Trần Quế, thường trực ở phía sau lo cơm nưước, vận chuyển được áo quần, giày dép, tân binh bổ suung, thương binh tử sĩ (hàng trăm người nên khá phức tạạp). Đóng góp phần quan trọng vào thắng lợi nhưng thườờng ít được nhắc đến. Tiểu đoàn phó Dương Bắc Bình nmới được bổ sung nhưng phải lăn ngay vào cuộc chiến đỉlấu, cùng với đại đội trưởng Lương Văn Tài (sau Nguyyễn Khắc Huy thay) và đại đội phó Lê Quyên tham gia vvào mọi hoạt động của đơn vỊ, khi địch tấn công sang cũũng chiến đấu như các chiến sĩ. ở trên đồi Al, sống chết cchỉ gang tấc, không thể chỉ tay năm ngón, mà mọi cấp ccán bộ phải hòa vào cuộc sống và chiến đâ'u của chiến sĩ t thì mới có thể chỉ huy được. Rồi biết bao người dũng cảảm khác như y tá Hiểu, chiến sĩ liên lạc Chà, tiểu dđội trưỏng Si dân tộc Tày đã nhiều lần cứu tôi thoát chíêt, được để bạt lên trung đội phó nhưng không nhận vì l^m tiểu đội trưởng vừa với khả năng. 16
  17. Đếr. ngày 5 tháng 5 năm 1954, thì đào xong đường hầm dai khoảng 50 mét. Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định lây tiếng nổ của quả bộc phá l.OOOkg vào 20 giò 30 ngàv 6 tháng 5 năm 1954 làm hiệu lệnh tấn công của cả mặt trận. Bộ phận cuối cùng của tiểu đoàn, tôi phụ trách bảo vệ cửa hầm rút trước giò “G” 5 phút. Mọi người chò đợi một tiếng nổ long tròi nhưng thực tê chỉ có một tiếng “ục” trong lòng đất, đất đá tung lên tròi và rơi xuống rào rào. Trung tá Pu-giê người chỉ huy cứ điểm dồi AI viết hồi ký: “Lúc 20 giờ 30 mìn nổ. Trước tiên rr.ột sự rung chuyển chạy suôt mỏm đồi, đât đá rung chuyến và một tiêng nổ át các tiếng động khác tiếng gầm kéo dài vài giây với âm lượng trâm. Đinh đôi bị vẹt, vị trí của đại đội 2 mất tăm, quân Việt Nam vào cửa mớ chiếm miệng phễu trên đỉnh bên trên chúng tôi. Một lúc sau tôi mới hiểu rõ tình th ể ’. Đên 4 giò 30 sáng ngày 7 tháng 5 năm 1954, tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn 9 trung đoàn 174 hoàn toàn làm chủ đồi Al. Địch thú nhận từ 30 tháng 3 năm 1954 đến ngày 7 tháng 5 Iiqm 1954 đã mât 4 tiêu đoàn trên đôi A1. Đại đoàn 316 đánh giá tiểu đoàn 255 “đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phòng thủ” tiểu đoàn đã góp phần vào chiến th4ng oanh liệt trên đồi Al, quả đồi mãi mãi đi vào lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ. 17
  18. KỶ NIỆM MỘT THỜ r PHƯƠ NG LIÊN Hơn 40 nam đa troi qua, kê từ chiên tliắn g Điện Biên Phủ 7-5-1954, nhưn g kỷ niệm về một thòi khói lửa vẫn hằn sâu trong ký ức nhữn g ai đã từng hiến d.âng tuổi xuân đẹp đẽ cho độc lập tự do của dân tộc. Tôi t hấy điều đó trong mắt chị Nguyễn Thị Như - nữ y tá đội điGu tri 4 thuọc Đại đoàn 304 - khi chị kê cho tói n.ghe về nhữn g kỷ niệm năm nào. Hồi ấy, trong chiến dịch Điện Biên Phủ chị Như phục vụ tại khu Trun g Trọng, do ông Đào Đình Đức (nay la giao sư, thây thuôc nhân dân, nguy ên Viện trưởn g Viện lâm sàng nhiệt đới Trun g ương) chỉ huy. Khi chiên dich nô súng, thương binh từ tuyên tr'ước chuyển về rất đông, có lúc lên tỏi 130-150 người. Tnong điêu kiện khó khàn về lán trại, thiếu thôh về thtuốc men, bông băng ... các bác sĩ, y tá, nhán viên trong toàn khu đã cùng nhau dốc sức, khắc phục kịp thời để cứu chữa cho anh em thươ ng bệnh binh. Bệnh binh chủ yếu bị sôt rét, suy nhưỢc và mắc phải một càn bệnh mới Báo Quân đội nhăn dân cuối tuần, ra ngàv 10-5-199'8. 18
  19. trong chiôii dịch này: bệnh Hyste rie (cứ một bệnh nhan hô “xung ohong, tiên lên” là nhiều người khác lại hô theo, cập giường hoặc vùng chạy, vừa chạy vừa la hét ầm ĩ làm huyên náo cả khu giữa đêm khuya). Lúc ây, các ch. phai cố gắng chạy theo giữ lại, khuyên nhủ và đưa các anh về guíòng. Một ngày làm việc của các chị bắt đầu tu 6 giò sáng đến 9 giò tối, nhiều đêm còn phải thức trắng. Các chị phải luân phiên nhau làm mọi công việc từ phân loại, sao sổ thuôc, lĩnh thuôc, cho thương binh àn uấng, thay băng đên việc khiêng cáng, làm vệ sinh cá nhân... nhất là những thươn g binh bi thung ruột làm ‘hậu môn nhân tạo” các chât thai đưa sang cạnh sườn bôc mùi khó chịu, nhưng với tâm lòng cua người em gái, của đồng đội, chị Như cùng các bạn luôn túc trực dể lau chùi, lo giặt giũ băng gạc để kịp thời dùngc hocác ca sau. Những ngày đêm ấy, trời mưa tâm tã nhưng không thể ngăn nổi thế tiến công của quân ta cũng nhu tấm lòng tận tụy của những y, bác sĩ đội điều trị 4 đôi với anh em thương binh. Chị Như tâm sự: Trong ch ến dịch, bọn tôi không có thời gian nô đùa. Tất cả đểu gốp rút, nhanh chóng, kịp thòi. Cũng có lúc ngôi gạn hỏi nhau chuyện yêu đương nhưng ý nhị lăm, không lộ liễu. Nhiều khi mong muôn nhất lại là một bữa ngủ cho ra trò. Những hôm bị ốm sốt rét, “chuyện phụ nữ” chi mong có một chút thuốc, một chút nước nhưng pầải đi thật xa mới tìm được vũng “trâu đăm (!) để lấy nước dùr,g...”. Thiếu thốn, khó khăn là thế nhưng cliị Như v4n cùng anh em trong đơn vỊ phục vụ 19
  20. ngày đêm, đoàn kết trong tình đồng đội, thưdn g yôu giup đơ nhau hơn anh em một nhà, cùng chia sẻ cho nhau tưng cuộn len nho bé, từng tâm chăn chiên mỏng manh trong những ngày rét mướt... Vì vậy tình cảnỉ giữa thươn g bệnh binh và các y, bác sĩ gắn bó rất thân thiết. Nhữn g cuộc chia tay giữa người ra tiền tuyến VH ngươi ve tuyen sau mà đứng giữa là những nhân viên đội điều trị 4 không sao giấu nổi nhữn g giọt nước mắt nghẹn ngào. Bận bịu đến nỗi các chị không có thời gian chăm sóc hay nghĩ đến chuyện riêng tư của chính minh . Cung nhieu la thư gưi tình cảm đén vối chi nhưn g rồi mọi việc cũng qua đi. Duy chỉ có một người một người con trai mà đến nay vẫn in sâu trong trái tim chị - đó là hệt sĩ Vĩnh Huyên. Quen nhau từ năm 1948, chị coi Huyên như một người em trai tthân thiết, anh chi van thư tư qua lai khi môi người ở môt đơn vị khac nhau. Cuoi nam 1951, tình cờ Đai đôi 53 của Huyê n đóng quân gần đơn vị chị. Hai người lại có thòi gian gạp gơ, tam sự bao chuyên vui buôn. Trước buổi len đương anh len gưi cho chị bức thư, trong đó có đoạn' Tư khi quen biêt chị, Huyên đã tim ở chị một người chị hiên lành, thật thà, thân thiết và thú thật Vtới chị là... Huyê n đã yêu chị, hình ảnh chị theo Huyê n trong lúc hanh quân, lúc chiên đâu”. Sau lần ây, amh đi rồi không trở lại. Anh đã anh dũng hy sinh để lại trong chị bao thươn g tiêc, ân hận. Còn biết bao lòi chị muốn nói với anh, đê anh hiểu chị hơn, để hai người stẽ mãi mãi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2