intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947-2017): Phần 1

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:257

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947-2017)" ghi lại những công lao to lớn của quân và dân Hà Giang tham gia vào các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp cho các thế hệ người dân sống nơi địa đầu Tổ quốc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947-2017): Phần 1

  1. BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH HÀ GIANG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN ĐẢNG ỦY QUÂN SỰ TỈNH BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH HÀ GIANG TRIỆU TÀI VINH Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang, Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh. LỊCH SỬ NGUYỄN CÔNG DẦN Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG 1947 - 2017 NGUYỄN SƠN HÀ Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy quân sự tỉnh, CÔNG TRÌNH CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH HÀ GIANG Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. (ngày 10 tháng 5 năm 1947 - ngày 10 tháng 5 năm 2017) Tổ chức thực hiện: Ban Khoa học quân sự Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. Tổ biên soạn: Thượng tá Phạm Minh Giang. Thượng tá Lương Văn Danh. Đồng chí Nguyễn Kim Chung. Đồng chí Phạm Xuân Thủy. Xuất bản tháng 4 năm 2017 Đồng chí Nguyễn Đình Tác. 2
  2. BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH HÀ GIANG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN ĐẢNG ỦY QUÂN SỰ TỈNH BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH HÀ GIANG TRIỆU TÀI VINH Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang, Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh. LỊCH SỬ NGUYỄN CÔNG DẦN Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG 1947 - 2017 NGUYỄN SƠN HÀ Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy quân sự tỉnh, CÔNG TRÌNH CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH HÀ GIANG Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. (ngày 10 tháng 5 năm 1947 - ngày 10 tháng 5 năm 2017) Tổ chức thực hiện: Ban Khoa học quân sự Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang. Tổ biên soạn: Thượng tá Phạm Minh Giang. Thượng tá Lương Văn Danh. Đồng chí Nguyễn Kim Chung. Đồng chí Phạm Xuân Thủy. Xuất bản tháng 4 năm 2017 Đồng chí Nguyễn Đình Tác. 1
  3. Lời giới thiệu Giang. Đảng ủy quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh biên soạn xuất bản cuốn sách “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947 - 2017)”, chào mừng ngày truyền Hà Giang miền đất cực Bắc Tổ quốc. Trong suốt chiều thống lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (ngày 10 dài lịch sử của dân tộc, Hà Giang luôn là địa bàn chiến lược tháng 5 năm 1947 - ngày 10 tháng 5 năm 2017). Để ghi lại quan trọng về quốc phòng - an ninh. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, những công lao to lớn của quân và dân Hà Giang tham gia nhân dân Hà Giang đều sát cánh cùng nhân dân cả nước vào các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua chuỗi ngày dài lao quốc, nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp cho các thế hệ động cần cù, sáng tạo, chống chọi với thiên tai, địch họa để người dân sống nơi địa đầu Tổ quốc. Đồng thời rút ra những sinh tồn và phát triển, nhân dân trên vùng đất địa đầu đất bài học kinh nghiệm quí báu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nước đã kết tinh được những truyền thống quí báu và hình kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây thành một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Trong dựng hệ thống chính trị của tỉnh ngày càng vững mạnh, góp các cuộc kháng chiến giữ nước nhân dân các dân tộc Hà phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ Giang đã cùng nhân dân cả nước anh dũng chiến đấu chống nghĩa. Cuốn sách này ghi lại trung thực, toàn diện quá trình kẻ thù xâm lược. Trên vùng đất núi rừng cực Bắc ngày nay 70 năm chiến đấu, xây dựng, phát triển và trưởng thành của vẫn còn lưu danh những chiến công vang dội, ghi đậm dấu lực lượng vũ trang tỉnh Hà Giang, đã có những hy sinh và ấn trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt từ năm 1930, dưới sự lãnh công lao đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải đạo của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh, nhân dân ta phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. đã anh dũng chiến đấu và chiến thắng các cường quốc hiếu Qua đó thể hiện rõ nét vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh và chiến, giành độc lập, tự do cho dân tộc và thống nhất đất sự vận dụng sáng tạo quan điểm, đường lối, nghị quyết của nước. Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây Đảng vào điều kiện thực tiễn Hà Giang để tổ chức lực lượng dựng đất nước, quân và dân Hà Giang luôn đoàn kết một kháng chiến, xây dựng hậu phương, phát huy sức mạnh toàn lòng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đã góp nhiều sức dân, thế trận chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng người, sức của cùng quân dân cả nước lập nên những chiến và bảo vệ Tổ quốc. công to lớn và kỳ tích vẻ vang. Cuốn sách “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thực hiện nghị quyết của Đảng ủy quân sự Trung ương Hà Giang (1947 - 2017)” gồm 4 chương và mở đầu, kết (nay là Quân ủy Trung ương) về biên soạn lịch sử và tổng luận. Nội dung phản ánh tiến trình lịch sử từ cuộc đấu tranh kết chiến tranh; Quyết định số 1449/QĐ-BTL ngày 29 tháng giành độc lập, xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ 12 năm 2015 của Tư lệnh Quân khu 2 và kế hoạch số 62 nhân dân của quân và dân tỉnh Hà Giang dưới sự lãnh đạo ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà của Đảng bộ tỉnh đến quá trình xây dựng và phát triển của 3 4
  4. Lời giới thiệu Giang. Đảng ủy quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh biên soạn xuất bản cuốn sách “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947 - 2017)”, chào mừng ngày truyền Hà Giang miền đất cực Bắc Tổ quốc. Trong suốt chiều thống lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (ngày 10 dài lịch sử của dân tộc, Hà Giang luôn là địa bàn chiến lược tháng 5 năm 1947 - ngày 10 tháng 5 năm 2017). Để ghi lại quan trọng về quốc phòng - an ninh. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, những công lao to lớn của quân và dân Hà Giang tham gia nhân dân Hà Giang đều sát cánh cùng nhân dân cả nước vào các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua chuỗi ngày dài lao quốc, nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp cho các thế hệ động cần cù, sáng tạo, chống chọi với thiên tai, địch họa để người dân sống nơi địa đầu Tổ quốc. Đồng thời rút ra những sinh tồn và phát triển, nhân dân trên vùng đất địa đầu đất bài học kinh nghiệm quí báu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nước đã kết tinh được những truyền thống quí báu và hình kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây thành một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Trong dựng hệ thống chính trị của tỉnh ngày càng vững mạnh, góp các cuộc kháng chiến giữ nước nhân dân các dân tộc Hà phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ Giang đã cùng nhân dân cả nước anh dũng chiến đấu chống nghĩa. Cuốn sách này ghi lại trung thực, toàn diện quá trình kẻ thù xâm lược. Trên vùng đất núi rừng cực Bắc ngày nay 70 năm chiến đấu, xây dựng, phát triển và trưởng thành của vẫn còn lưu danh những chiến công vang dội, ghi đậm dấu lực lượng vũ trang tỉnh Hà Giang, đã có những hy sinh và ấn trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt từ năm 1930, dưới sự lãnh công lao đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải đạo của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh, nhân dân ta phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. đã anh dũng chiến đấu và chiến thắng các cường quốc hiếu Qua đó thể hiện rõ nét vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh và chiến, giành độc lập, tự do cho dân tộc và thống nhất đất sự vận dụng sáng tạo quan điểm, đường lối, nghị quyết của nước. Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây Đảng vào điều kiện thực tiễn Hà Giang để tổ chức lực lượng dựng đất nước, quân và dân Hà Giang luôn đoàn kết một kháng chiến, xây dựng hậu phương, phát huy sức mạnh toàn lòng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đã góp nhiều sức dân, thế trận chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng người, sức của cùng quân dân cả nước lập nên những chiến và bảo vệ Tổ quốc. công to lớn và kỳ tích vẻ vang. Cuốn sách “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thực hiện nghị quyết của Đảng ủy quân sự Trung ương Hà Giang (1947 - 2017)” gồm 4 chương và mở đầu, kết (nay là Quân ủy Trung ương) về biên soạn lịch sử và tổng luận. Nội dung phản ánh tiến trình lịch sử từ cuộc đấu tranh kết chiến tranh; Quyết định số 1449/QĐ-BTL ngày 29 tháng giành độc lập, xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ 12 năm 2015 của Tư lệnh Quân khu 2 và kế hoạch số 62 nhân dân của quân và dân tỉnh Hà Giang dưới sự lãnh đạo ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà của Đảng bộ tỉnh đến quá trình xây dựng và phát triển của 3 4
  5. lực lượng vũ trang địa phương tham gia vào các cuộc kháng biên soạn hoàn thành cuốn sách có chất lượng, đảm bảo chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đến ngày toàn mục đích yêu cầu đề ra. thắng. Từ sau khi đất nước thống nhất, lực lượng vũ trang Tổ biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian Hà Giang tham gia vào sự nghiệp xây dựng địa phương và chiến tranh kéo dài, tài liệu lưu trữ không đầy đủ và bị thất bảo vệ biên cương Tổ quốc. Thực hiện đường lối đổi mới đất lạc, mất mát nhiều; trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu khoa nước và hội nhập quốc tế do Đảng ta khởi xướng và lãnh học lịch sử quân sự và kỹ năng biên soạn của cán bộ còn đạo, lực lượng vũ trang trong tỉnh không ngừng đổi mới về hạn chế. Do vậy, cuốn sách không tránh khỏi những thiếu tổ chức, xây dựng lực lượng và rèn luyện kỹ thuật, chiến sót. Tổ biên soạn rất mong nhận được những ý kiến đóng thuật. Tổ chức các cuộc luyện tập, diễn tập khu vực phòng góp của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu lịch sử, các thủ, diễn tập phòng chống cháy rừng, tìm kiếm cứu nạn, đồng chí cán bộ, đảng viên, nhân dân trong tỉnh và bạn đọc nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị tính chủ động và khả năng để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau. tác chiến của các đơn vị lực lượng vũ trang. Chủ động phát hiện, đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống Thay mặt Đảng ủy quân sự tỉnh Hà Giang phá của các thế lực phản động, thù địch, nhằm bảo vệ thành Triệu Tài Vinh quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng sống tự do, hạnh phúc của nhân dân, góp phần xây dựng Hà Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Giang ngày càng giàu đẹp, văn minh. Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang Sau một thời gian nghiên cứu, biên soạn, cuốn “Lịch Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh. sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947 - 2017)” ra mắt bạn đọc vào dịp kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang. Thay mặt Đảng ủy quân sự tỉnh, tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Bộ tư lệnh Quân khu 2, Phòng Khoa học quân sự Quân khu 2, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, các cơ quan lưu trữ của tỉnh, các cơ quan đơn vị, địa phương; các đồng chí lão thành cách mạng, các tướng lĩnh, sỹ quan, lãnh đạo, chỉ huy lực lượng vũ trang Hà Giang qua các thời kỳ, đã tích cực chỉ đạo, tham gia góp ý, phối hợp, giúp đỡ có hiệu quả để Tổ 5 6
  6. lực lượng vũ trang địa phương tham gia vào các cuộc kháng biên soạn hoàn thành cuốn sách có chất lượng, đảm bảo chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đến ngày toàn mục đích yêu cầu đề ra. thắng. Từ sau khi đất nước thống nhất, lực lượng vũ trang Tổ biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian Hà Giang tham gia vào sự nghiệp xây dựng địa phương và chiến tranh kéo dài, tài liệu lưu trữ không đầy đủ và bị thất bảo vệ biên cương Tổ quốc. Thực hiện đường lối đổi mới đất lạc, mất mát nhiều; trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu khoa nước và hội nhập quốc tế do Đảng ta khởi xướng và lãnh học lịch sử quân sự và kỹ năng biên soạn của cán bộ còn đạo, lực lượng vũ trang trong tỉnh không ngừng đổi mới về hạn chế. Do vậy, cuốn sách không tránh khỏi những thiếu tổ chức, xây dựng lực lượng và rèn luyện kỹ thuật, chiến sót. Tổ biên soạn rất mong nhận được những ý kiến đóng thuật. Tổ chức các cuộc luyện tập, diễn tập khu vực phòng góp của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu lịch sử, các thủ, diễn tập phòng chống cháy rừng, tìm kiếm cứu nạn, đồng chí cán bộ, đảng viên, nhân dân trong tỉnh và bạn đọc nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị tính chủ động và khả năng để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau. tác chiến của các đơn vị lực lượng vũ trang. Chủ động phát hiện, đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống Thay mặt Đảng ủy quân sự tỉnh Hà Giang phá của các thế lực phản động, thù địch, nhằm bảo vệ thành Triệu Tài Vinh quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng sống tự do, hạnh phúc của nhân dân, góp phần xây dựng Hà Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Giang ngày càng giàu đẹp, văn minh. Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang Sau một thời gian nghiên cứu, biên soạn, cuốn “Lịch Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh. sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang (1947 - 2017)” ra mắt bạn đọc vào dịp kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Giang. Thay mặt Đảng ủy quân sự tỉnh, tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Bộ tư lệnh Quân khu 2, Phòng Khoa học quân sự Quân khu 2, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, các cơ quan lưu trữ của tỉnh, các cơ quan đơn vị, địa phương; các đồng chí lão thành cách mạng, các tướng lĩnh, sỹ quan, lãnh đạo, chỉ huy lực lượng vũ trang Hà Giang qua các thời kỳ, đã tích cực chỉ đạo, tham gia góp ý, phối hợp, giúp đỡ có hiệu quả để Tổ 5 6
  7. Mở đầu trên cơ sở sáp nhập 2 hạt là Hà Giang và Bắc Quang của HÀ GIANG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC, TRUYỀN tỉnh Tuyên Quang. Năm 1976, tỉnh Hà Giang và Tuyên THỐNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG Quang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên. Năm 1991, tỉnh Hà Giang lại tách ra khỏi Hà Tuyên với các đơn vị hành chính gồm 9 huyện và 1 thị xã. Ngày nay tỉnh Hà Giang có 10 I. Hà Giang vị trí chiến lược trong sự nghiệp huyện và một thành phố: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, dựng nước và giữ nước Quản Bạ, Bắc Mê, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới cực Bắc của Tổ Hoàng Su Phì, Xín Mần và thành phố Hà Giang. quốc có diện tích 7.929,4834 km2 (1). Phía Bắc Hà Giang Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giáp 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) có (1945-1954), địa bàn quân sự Hà Giang thuộc Chiến khu đường biên giới dài 277,556 km qua 7 huyện vùng cao I (từ tháng 10 năm 1945 đến tháng 1 năm 1948), Liên biên giới: Xín Mần, Hoàng Su Phì, Vị Xuyên, Quản Bạ, khu X (từ tháng 1 năm 1948 đến tháng 10 năm 1949) và Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Phía Nam giáp tỉnh Liên khu Việt Bắc (từ tháng 10 năm 1949 đến tháng 6 Tuyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây năm 1957). Từ tháng 6 năm 1957 Hà Giang thuộc địa giáp 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái. bàn Quân khu Việt Bắc. Sau ngày miền Nam hoàn toàn Hà Giang là vùng đất có từ lâu đời gắn liền với tiến giải phóng, đất nước thống nhất, tháng 8 năm 1976, trình lịch sử của dân tộc Việt Nam với rất nhiều tên gọi Quân khu Việt Bắc và Quân khu Tây Bắc sáp nhập khác nhau. Thời các Vua Hùng dựng nước Hà Giang là thành Quân khu 1. Ngày 21 tháng 6 năm 1978, Quân địa bàn của cư dân bộ Tây Vu, đến thế kỷ XI mang tên khu 2 được thành lập gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, châu Bình Nguyên, thời Lý thuộc phủ Phú Lương, thời Hoàng Liên Sơn, Hà Tuyên, Vĩnh Phú. Hà Tuyên trở Trần là trường Phú Linh, thời Lê đổi thành châu Vị thành hướng chiến lược quan trọng của Quân khu 2. Xuyên. Năm 1835, châu Vị Xuyên tách thành 2 huyện là Hà Giang có núi non hùng vĩ, hiểm trở, địa hình rất Vĩnh Tuy và Vị Xuyên. Năm 1842, tỉnh Tuyên Quang đa dạng. Nhiều núi cao, vực sâu, rừng già, những dải đồi được thành lập với 3 hạt là Hà Giang, Bắc Quang và xen kẽ những cánh đồng lúa nước, soi bãi hẹp chạy dọc Tuyên Quang. Năm 1891, tỉnh Hà Giang được thành lập hai bờ sông suối, độ cao trung bình 800 đến 1200 mét so với mực nước biển. Địa hình thấp dần về phía Nam, (1) hình thành 2 vùng tự nhiên tương đối rõ rệt: Vùng núi Theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 của Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Xuất bản tháng 5 năm 2016, tr.12. cao và vùng núi thấp. Vùng núi cao gồm vùng cao núi 7 8
  8. Mở đầu trên cơ sở sáp nhập 2 hạt là Hà Giang và Bắc Quang của HÀ GIANG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC, TRUYỀN tỉnh Tuyên Quang. Năm 1976, tỉnh Hà Giang và Tuyên THỐNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG Quang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên. Năm 1991, tỉnh Hà Giang lại tách ra khỏi Hà Tuyên với các đơn vị hành chính gồm 9 huyện và 1 thị xã. Ngày nay tỉnh Hà Giang có 10 I. Hà Giang vị trí chiến lược trong sự nghiệp huyện và một thành phố: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, dựng nước và giữ nước Quản Bạ, Bắc Mê, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới cực Bắc của Tổ Hoàng Su Phì, Xín Mần và thành phố Hà Giang. quốc có diện tích 7.929,4834 km2 (1). Phía Bắc Hà Giang Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giáp 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) có (1945-1954), địa bàn quân sự Hà Giang thuộc Chiến khu đường biên giới dài 277,556 km qua 7 huyện vùng cao I (từ tháng 10 năm 1945 đến tháng 1 năm 1948), Liên biên giới: Xín Mần, Hoàng Su Phì, Vị Xuyên, Quản Bạ, khu X (từ tháng 1 năm 1948 đến tháng 10 năm 1949) và Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Phía Nam giáp tỉnh Liên khu Việt Bắc (từ tháng 10 năm 1949 đến tháng 6 Tuyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây năm 1957). Từ tháng 6 năm 1957 Hà Giang thuộc địa giáp 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái. bàn Quân khu Việt Bắc. Sau ngày miền Nam hoàn toàn Hà Giang là vùng đất có từ lâu đời gắn liền với tiến giải phóng, đất nước thống nhất, tháng 8 năm 1976, trình lịch sử của dân tộc Việt Nam với rất nhiều tên gọi Quân khu Việt Bắc và Quân khu Tây Bắc sáp nhập khác nhau. Thời các Vua Hùng dựng nước Hà Giang là thành Quân khu 1. Ngày 21 tháng 6 năm 1978, Quân địa bàn của cư dân bộ Tây Vu, đến thế kỷ XI mang tên khu 2 được thành lập gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, châu Bình Nguyên, thời Lý thuộc phủ Phú Lương, thời Hoàng Liên Sơn, Hà Tuyên, Vĩnh Phú. Hà Tuyên trở Trần là trường Phú Linh, thời Lê đổi thành châu Vị thành hướng chiến lược quan trọng của Quân khu 2. Xuyên. Năm 1835, châu Vị Xuyên tách thành 2 huyện là Hà Giang có núi non hùng vĩ, hiểm trở, địa hình rất Vĩnh Tuy và Vị Xuyên. Năm 1842, tỉnh Tuyên Quang đa dạng. Nhiều núi cao, vực sâu, rừng già, những dải đồi được thành lập với 3 hạt là Hà Giang, Bắc Quang và xen kẽ những cánh đồng lúa nước, soi bãi hẹp chạy dọc Tuyên Quang. Năm 1891, tỉnh Hà Giang được thành lập hai bờ sông suối, độ cao trung bình 800 đến 1200 mét so với mực nước biển. Địa hình thấp dần về phía Nam, (1) hình thành 2 vùng tự nhiên tương đối rõ rệt: Vùng núi Theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 của Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Xuất bản tháng 5 năm 2016, tr.12. cao và vùng núi thấp. Vùng núi cao gồm vùng cao núi 7 8
  9. đá phía Bắc và vùng cao núi đất phía Tây, chạy dài qua một số sông ngắn, nhỏ chảy trong nội tỉnh như sông 7 huyện biên giới từ Xín Mần đến Mèo Vạc, chiếm 45% Gâm, sông Chảy, sông Nho Quế, sông Bạc, sông Miện, diện tích toàn tỉnh (3.547 km2). Phía Tây Nam tỉnh nằm sông Chừng, còn có sông Lô, con sông lớn bắt nguồn từ một phần trên cao nguyên Bắc Hà có nhiều dãy núi nối Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua cửa khẩu Thanh Thuỷ nhau liên tiếp theo hành lang Đông Bắc - Tây Nam. Tại qua thành phố Hà Giang, xuôi về phía Nam hợp lưu với đây có đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.431 mét, Kiều Liên Ti sông Hồng tại Việt Trì. Các đoạn sông ở vùng thấp từ 2.402 mét. Phía Đông Bắc tỉnh có Cao nguyên Đồng thành phố Hà Giang về Bắc Quang, thuyền bè trọng tải Văn, núi đá vôi chiếm 90% đồi núi ở khu vực này. Núi nhẹ có thể đi lại dễ dàng. Trên bộ, Hà Giang có các đá vôi phân bố gần như song song với nhau và kéo dài đường giao thông chính: Quốc lộ số 2 xuất phát từ cửa theo hướng Tây Bắc - Đông Nam suốt từ Đồng Văn đến khẩu Thanh Thuỷ về thành phố Hà Giang, xuôi về phía Vị Xuyên, có đỉnh Lũng Cú cao 1.621 mét, đỉnh 1911 Nam qua Tuyên Quang, Phú Thọ về Hà Nội. Trên địa cách thị trấn Mèo Vạc 13 km về phía Bắc. Toàn bộ địa phận Hà Giang Quốc lộ 2 dài 120 km là mạch máu giao hình vùng cao như một lá chắn tự nhiên được ông cha ta thông quan trọng nhất nối liền Hà Giang với các tỉnh tận dụng phát huy trong các cuộc chiến đấu bảo vệ chủ miền xuôi và sang Trung Quốc. Dọc hai bên đường là quyền lãnh thổ Tổ quốc. Vùng núi thấp bao gồm toàn bộ sông suối, đồi núi hiểm trở, thuận tiện cho việc tổ chức phần đất phía Nam còn lại của tỉnh kéo dài từ Tây Nam bố trí các trận địa phục kích chặn đánh bộ binh và cơ huyện Bắc Mê, Quản Bạ về thành phố Hà Giang qua Vị giới đối phương. Đường Quốc lộ 4C từ thị xã Hà Giang Xuyên, Bắc Quang đến giáp tỉnh Tuyên Quang. Địa ngược lên hướng Đông Bắc tới 4 huyện vùng cao (Quản hình của vùng núi thấp chủ yếu là những dãy đồi thấp, Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc). Đường Quốc lộ số rừng già, rừng thưa xen kẽ các cánh đồng lúa nước, bãi 34 từ thành phố Hà Giang đi Bắc Mê sang tỉnh Cao soi hẹp chạy dọc theo bờ sông, suối, có đỉnh Pu Tha Ca 2.274 mét. Đây là vùng đất có khả năng tiềm tàng về Bằng. Đường Lâm Đồng từ Tân Quang (huyện Bắc nhân lực, vật lực của Hà Giang, thích ứng với nhiều loại Quang) đi phía Tây tới Hoàng Su Phì, Xín Mần. Đường cây trồng nuôi sống con người. Trong lịch sử đấu tranh số 279 từ Bắc Quang đi Quang Bình, Nghĩa Đô (Lào lâu dài của dân tộc, ông cha ta đã tận dụng địa bàn này Cai) từ Yên Bình đi Nà Chì sang Cốc Pài (Xín Mần). Từ để lập các khu căn cứ. năm 1960 về trước, chỉ có Quốc lộ số 2 có thể sử dụng xe cơ giới, còn lại chủ yếu là đường mòn, đường ngựa Hà Giang có nhiều sông suối thuận lợi cho việc thồ và đi bộ. Đến nay các tuyến đường đã được mở canh tác trên những cánh đồng nhỏ hẹp, phân tán. Ngoài rộng, nhiều đường nhánh được mở mới tới trung tâm các 9 10
  10. đá phía Bắc và vùng cao núi đất phía Tây, chạy dài qua một số sông ngắn, nhỏ chảy trong nội tỉnh như sông 7 huyện biên giới từ Xín Mần đến Mèo Vạc, chiếm 45% Gâm, sông Chảy, sông Nho Quế, sông Bạc, sông Miện, diện tích toàn tỉnh (3.547 km2). Phía Tây Nam tỉnh nằm sông Chừng, còn có sông Lô, con sông lớn bắt nguồn từ một phần trên cao nguyên Bắc Hà có nhiều dãy núi nối Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua cửa khẩu Thanh Thuỷ nhau liên tiếp theo hành lang Đông Bắc - Tây Nam. Tại qua thành phố Hà Giang, xuôi về phía Nam hợp lưu với đây có đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.431 mét, Kiều Liên Ti sông Hồng tại Việt Trì. Các đoạn sông ở vùng thấp từ 2.402 mét. Phía Đông Bắc tỉnh có Cao nguyên Đồng thành phố Hà Giang về Bắc Quang, thuyền bè trọng tải Văn, núi đá vôi chiếm 90% đồi núi ở khu vực này. Núi nhẹ có thể đi lại dễ dàng. Trên bộ, Hà Giang có các đá vôi phân bố gần như song song với nhau và kéo dài đường giao thông chính: Quốc lộ số 2 xuất phát từ cửa theo hướng Tây Bắc - Đông Nam suốt từ Đồng Văn đến khẩu Thanh Thuỷ về thành phố Hà Giang, xuôi về phía Vị Xuyên, có đỉnh Lũng Cú cao 1.621 mét, đỉnh 1911 Nam qua Tuyên Quang, Phú Thọ về Hà Nội. Trên địa cách thị trấn Mèo Vạc 13 km về phía Bắc. Toàn bộ địa phận Hà Giang Quốc lộ 2 dài 120 km là mạch máu giao hình vùng cao như một lá chắn tự nhiên được ông cha ta thông quan trọng nhất nối liền Hà Giang với các tỉnh tận dụng phát huy trong các cuộc chiến đấu bảo vệ chủ miền xuôi và sang Trung Quốc. Dọc hai bên đường là quyền lãnh thổ Tổ quốc. Vùng núi thấp bao gồm toàn bộ sông suối, đồi núi hiểm trở, thuận tiện cho việc tổ chức phần đất phía Nam còn lại của tỉnh kéo dài từ Tây Nam bố trí các trận địa phục kích chặn đánh bộ binh và cơ huyện Bắc Mê, Quản Bạ về thành phố Hà Giang qua Vị giới đối phương. Đường Quốc lộ 4C từ thị xã Hà Giang Xuyên, Bắc Quang đến giáp tỉnh Tuyên Quang. Địa ngược lên hướng Đông Bắc tới 4 huyện vùng cao (Quản hình của vùng núi thấp chủ yếu là những dãy đồi thấp, Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc). Đường Quốc lộ số rừng già, rừng thưa xen kẽ các cánh đồng lúa nước, bãi 34 từ thành phố Hà Giang đi Bắc Mê sang tỉnh Cao soi hẹp chạy dọc theo bờ sông, suối, có đỉnh Pu Tha Ca 2.274 mét. Đây là vùng đất có khả năng tiềm tàng về Bằng. Đường Lâm Đồng từ Tân Quang (huyện Bắc nhân lực, vật lực của Hà Giang, thích ứng với nhiều loại Quang) đi phía Tây tới Hoàng Su Phì, Xín Mần. Đường cây trồng nuôi sống con người. Trong lịch sử đấu tranh số 279 từ Bắc Quang đi Quang Bình, Nghĩa Đô (Lào lâu dài của dân tộc, ông cha ta đã tận dụng địa bàn này Cai) từ Yên Bình đi Nà Chì sang Cốc Pài (Xín Mần). Từ để lập các khu căn cứ. năm 1960 về trước, chỉ có Quốc lộ số 2 có thể sử dụng xe cơ giới, còn lại chủ yếu là đường mòn, đường ngựa Hà Giang có nhiều sông suối thuận lợi cho việc thồ và đi bộ. Đến nay các tuyến đường đã được mở canh tác trên những cánh đồng nhỏ hẹp, phân tán. Ngoài rộng, nhiều đường nhánh được mở mới tới trung tâm các 9 10
  11. xã, chất lượng đường tốt, giao thông thuận tiện. Rừng Nùng, Giấy, La Chí, Hoa, Pà Thẻn, Cờ Lao, Lô Lồ, Bố núi Hà Giang giàu tài nguyên thiên nhiên, có thể đáp Y, Phù Lá, Pu Péo, Mường, Sán Chay, Thái, Sán Dìu và ứng hậu cần tại chỗ trong kháng chiến và thuận lợi cho các dân tộc khác1. phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi, cây ăn quả và xuất Khi thực dân Pháp mới đặt ách thống trị ở Hà khẩu. Giang, chế độ thổ ty còn gọi là chế độ quằng (có nghĩa Nhìn chung, địa hình Hà Giang mang đầy đủ đặc là chúa) vẫn ngự trị, nổi lên hai giai cấp xã hội đối lập điểm của vùng rừng núi biên giới, núi cao, nhiều sông nhau, đó là nông dân lao động và thổ ty phong kiến. Thổ suối, rừng dày rậm rạp, mật độ đường sá thấp, hay sạt ty phong kiến sống như những lãnh chúa nắm quyền cai lở. Thêm vào đó thời tiết nắng mưa thất thường, nhiệt độ trị, chúng có bộ máy hành chính, cơ sở kinh tế và lực giữa các vùng chênh lệch lớn cũng gây nhiều khó khăn lượng vũ trang riêng. Giữa các thổ ty thường tồn tại mâu khi cơ động lực lượng, triển khai sử dụng các binh khí thuẫn do phải thường xuyên tranh giành ảnh hưởng địa kỹ thuật hiện đại. Với đặc điểm trên, rừng núi Hà Giang vị, của cải, đất đai và nhân lực. Để duy trì quyền lực, trở thành thành luỹ tự nhiên, hiểm hóc, án ngữ một vùng mỗi thổ ty thường phải dựa vào một thế lực đế quốc, địa đầu Tổ quốc ở phía Bắc và thuận lợi cho việc phát thực dân. Nhân dân lao động là những người bị áp bức triển chiến tranh du kích, ém giấu lực lượng, xây dựng bóc lột nặng nề. Quá trình thổ ty phong kiến làm tay sai các khu căn cứ chiến đấu, đặc biệt là ở vùng thấp phía cho đế quốc, thực dân và xâu xé thanh toán lẫn nhau là Nam của tỉnh. quá trình nhân dân lao động bị bóc lột tàn khốc: Máu chảy đầu rơi, đói rét, bệnh tật luôn đổ xuống đầu nhân II. Con người và truyền thống đấu tranh chống dân lao động. xâm lược Bên cạnh đó, có nơi vẫn tồn tại những tàn dư của Qua sự biến thiên của lịch sử, bằng nhiều con xã hội chưa có giai cấp. Điều đó thể hiện ở mối quan hệ đường khác nhau, các dân tộc, bộ tộc di cư đến lập gắn bó mật thiết trong nội bộ dân tộc, nhất là trong nội nghiệp ở Hà Giang, là nơi hội tụ của nhiều dân tộc. Tại bộ dòng họ, trong tâm lý dân chúng. Bọn thực dân, thổ đây, họ đã sống hòa nhập với cư dân bản địa, tạo thành ty phong kiến đã lợi dụng đặc điểm này để thực hiện một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. chính sách chia rẽ dân tộc, chính sách ngu dân, nhằm dễ Tuy nhiên, mỗi dân tộc sống trên mảnh đất này đều có văn hóa, truyền thống hết sức độc đáo. Hà Giang là địa bàn quần cư của 19 dân tộc gồm Mông, Tày, Dao, Kinh, 1 Theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 của Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Xuất bản tháng 5 năm 2016, tr.36. 11 12
  12. xã, chất lượng đường tốt, giao thông thuận tiện. Rừng Nùng, Giấy, La Chí, Hoa, Pà Thẻn, Cờ Lao, Lô Lồ, Bố núi Hà Giang giàu tài nguyên thiên nhiên, có thể đáp Y, Phù Lá, Pu Péo, Mường, Sán Chay, Thái, Sán Dìu và ứng hậu cần tại chỗ trong kháng chiến và thuận lợi cho các dân tộc khác1. phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi, cây ăn quả và xuất Khi thực dân Pháp mới đặt ách thống trị ở Hà khẩu. Giang, chế độ thổ ty còn gọi là chế độ quằng (có nghĩa Nhìn chung, địa hình Hà Giang mang đầy đủ đặc là chúa) vẫn ngự trị, nổi lên hai giai cấp xã hội đối lập điểm của vùng rừng núi biên giới, núi cao, nhiều sông nhau, đó là nông dân lao động và thổ ty phong kiến. Thổ suối, rừng dày rậm rạp, mật độ đường sá thấp, hay sạt ty phong kiến sống như những lãnh chúa nắm quyền cai lở. Thêm vào đó thời tiết nắng mưa thất thường, nhiệt độ trị, chúng có bộ máy hành chính, cơ sở kinh tế và lực giữa các vùng chênh lệch lớn cũng gây nhiều khó khăn lượng vũ trang riêng. Giữa các thổ ty thường tồn tại mâu khi cơ động lực lượng, triển khai sử dụng các binh khí thuẫn do phải thường xuyên tranh giành ảnh hưởng địa kỹ thuật hiện đại. Với đặc điểm trên, rừng núi Hà Giang vị, của cải, đất đai và nhân lực. Để duy trì quyền lực, trở thành thành luỹ tự nhiên, hiểm hóc, án ngữ một vùng mỗi thổ ty thường phải dựa vào một thế lực đế quốc, địa đầu Tổ quốc ở phía Bắc và thuận lợi cho việc phát thực dân. Nhân dân lao động là những người bị áp bức triển chiến tranh du kích, ém giấu lực lượng, xây dựng bóc lột nặng nề. Quá trình thổ ty phong kiến làm tay sai các khu căn cứ chiến đấu, đặc biệt là ở vùng thấp phía cho đế quốc, thực dân và xâu xé thanh toán lẫn nhau là Nam của tỉnh. quá trình nhân dân lao động bị bóc lột tàn khốc: Máu chảy đầu rơi, đói rét, bệnh tật luôn đổ xuống đầu nhân II. Con người và truyền thống đấu tranh chống dân lao động. xâm lược Bên cạnh đó, có nơi vẫn tồn tại những tàn dư của Qua sự biến thiên của lịch sử, bằng nhiều con xã hội chưa có giai cấp. Điều đó thể hiện ở mối quan hệ đường khác nhau, các dân tộc, bộ tộc di cư đến lập gắn bó mật thiết trong nội bộ dân tộc, nhất là trong nội nghiệp ở Hà Giang, là nơi hội tụ của nhiều dân tộc. Tại bộ dòng họ, trong tâm lý dân chúng. Bọn thực dân, thổ đây, họ đã sống hòa nhập với cư dân bản địa, tạo thành ty phong kiến đã lợi dụng đặc điểm này để thực hiện một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. chính sách chia rẽ dân tộc, chính sách ngu dân, nhằm dễ Tuy nhiên, mỗi dân tộc sống trên mảnh đất này đều có văn hóa, truyền thống hết sức độc đáo. Hà Giang là địa bàn quần cư của 19 dân tộc gồm Mông, Tày, Dao, Kinh, 1 Theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 của Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Xuất bản tháng 5 năm 2016, tr.36. 11 12
  13. bề khống chế nhân dân, kìm hãm sự phát triển của xã công để tự vệ “Tiên phát chế nhân”, chia quân làm 2 đạo hội, củng cố ách thống trị của chúng. Khi chưa có ánh thủy bộ tập kích thẳng vào đất Tống. Trong tấm bia chùa sáng của cách mạng soi rọi, người dân vùng cao mặc dù Bảo Ninh Sùng Phúc ở xã Yên Nguyên, huyện Chiêm căm thù tầng lớp thổ ty phong kiến nhưng vẫn coi chúng Hóa, tỉnh Tuyên Quang có ghi sự kiện trai tráng các dân là người đại diện cho dân tộc, cho dòng họ mà họ có tộc vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang do châu mục Hà trách nhiệm phục tùng. Ở vùng biên giới, nhân dân địa Di Khánh chỉ huy, dưới sự thống lĩnh của Lý Thường phương có quan hệ cùng một dân tộc, cùng một họ hàng Kiệt đã lập nhiều chiến công đánh quân Tống trên đất thân thuộc với nhân dân bên kia biên giới. Vì vậy, châu Ung, châu Khâm, châu Liêm1. những ngày giỗ tết, chợ phiên, nhân dân hai bên thường Đến triều Trần (1226-1400), trong vòng 30 năm qua lại thăm hỏi, trao đổi hàng hoá. (1258-1288) dân tộc ta lại phải ba lần kháng chiến chống Biên giới Hà Giang xưa kia luôn luôn là vùng tranh quân Nguyên Mông và cả ba lần giành thắng lợi. Nhân chấp quyết liệt giữa các triều đại phong kiến Việt Nam dân ta nhanh chóng xây dựng lại cuộc sống thanh bình. và Trung Quốc. Trong các phương lược phòng thủ biên Trên địa phận của trường Phú Linh xưa còn hiện diện của thuỳ của các triều đại phong kiến đều coi Hà Giang là chuông chùa Bình Lâm (xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên vùng “trọng trấn”, là “phên dậu” của Tổ quốc Việt Nam. ngày nay) được đúc tháng 3 năm Ất Mùi (1295) và tấm Nhiều cuộc xâm lăng thường xuất phát từ Vân Nam bia chùa Sùng Khánh (xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên (Trung Quốc) vào đất Hà Giang theo các trục đường: ngày nay) được lập vào năm Đinh Mùi, niên hiệu Đại Trị Hoàng Su Phì - Bắc Quang, Thanh Thuỷ - Hà Giang, thứ 10 (năm 1367) minh chứng cho thời kỳ thần quyền Bảo Lạc - Na Hang. Sau đó, chúng lấy Tuyên Quang gắn kết chặt chẽ với vương quyền, củng cố khối đoàn kết làm bàn đạp tiến đánh Việt Trì và kinh đô nước ta. Việc dân tộc. Cùng với việc nhà vua xuống chiếu cho quan coi sóc biên ải nói chung và vùng đất Hà Giang nói quân tăng cường bố phòng biên giới phía Bắc thì đây riêng được các triều đại phong kiến coi trọng. Nhiều thế được xem là cột mốc văn hóa của nền văn minh Đại Việt hệ quan chức triều đình được cử đến lo việc phòng thủ ở vùng phía Bắc của đất nước. đất Hà Giang. Thế kỷ thứ XI, năm 1072, vua Lý Nhân Mùa xuân Đinh Mùi (1427), hơn hai vạn quân Nhà Tông nối ngôi vua cha mới có 7 tuổi. Lợi dụng tình thế Minh do viên tướng Mộc Thạnh chỉ huy theo đường nhà Tống bên Trung Quốc tập trung binh mã ra vùng giáp biên. Tổng chỉ huy quân đội nhà Trần là Lý 1 Thường Kiệt thống lĩnh 10 vạn quân, lấy tư tưởng tiến Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 64. 13 14
  14. bề khống chế nhân dân, kìm hãm sự phát triển của xã công để tự vệ “Tiên phát chế nhân”, chia quân làm 2 đạo hội, củng cố ách thống trị của chúng. Khi chưa có ánh thủy bộ tập kích thẳng vào đất Tống. Trong tấm bia chùa sáng của cách mạng soi rọi, người dân vùng cao mặc dù Bảo Ninh Sùng Phúc ở xã Yên Nguyên, huyện Chiêm căm thù tầng lớp thổ ty phong kiến nhưng vẫn coi chúng Hóa, tỉnh Tuyên Quang có ghi sự kiện trai tráng các dân là người đại diện cho dân tộc, cho dòng họ mà họ có tộc vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang do châu mục Hà trách nhiệm phục tùng. Ở vùng biên giới, nhân dân địa Di Khánh chỉ huy, dưới sự thống lĩnh của Lý Thường phương có quan hệ cùng một dân tộc, cùng một họ hàng Kiệt đã lập nhiều chiến công đánh quân Tống trên đất thân thuộc với nhân dân bên kia biên giới. Vì vậy, châu Ung, châu Khâm, châu Liêm1. những ngày giỗ tết, chợ phiên, nhân dân hai bên thường Đến triều Trần (1226-1400), trong vòng 30 năm qua lại thăm hỏi, trao đổi hàng hoá. (1258-1288) dân tộc ta lại phải ba lần kháng chiến chống Biên giới Hà Giang xưa kia luôn luôn là vùng tranh quân Nguyên Mông và cả ba lần giành thắng lợi. Nhân chấp quyết liệt giữa các triều đại phong kiến Việt Nam dân ta nhanh chóng xây dựng lại cuộc sống thanh bình. và Trung Quốc. Trong các phương lược phòng thủ biên Trên địa phận của trường Phú Linh xưa còn hiện diện của thuỳ của các triều đại phong kiến đều coi Hà Giang là chuông chùa Bình Lâm (xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên vùng “trọng trấn”, là “phên dậu” của Tổ quốc Việt Nam. ngày nay) được đúc tháng 3 năm Ất Mùi (1295) và tấm Nhiều cuộc xâm lăng thường xuất phát từ Vân Nam bia chùa Sùng Khánh (xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên (Trung Quốc) vào đất Hà Giang theo các trục đường: ngày nay) được lập vào năm Đinh Mùi, niên hiệu Đại Trị Hoàng Su Phì - Bắc Quang, Thanh Thuỷ - Hà Giang, thứ 10 (năm 1367) minh chứng cho thời kỳ thần quyền Bảo Lạc - Na Hang. Sau đó, chúng lấy Tuyên Quang gắn kết chặt chẽ với vương quyền, củng cố khối đoàn kết làm bàn đạp tiến đánh Việt Trì và kinh đô nước ta. Việc dân tộc. Cùng với việc nhà vua xuống chiếu cho quan coi sóc biên ải nói chung và vùng đất Hà Giang nói quân tăng cường bố phòng biên giới phía Bắc thì đây riêng được các triều đại phong kiến coi trọng. Nhiều thế được xem là cột mốc văn hóa của nền văn minh Đại Việt hệ quan chức triều đình được cử đến lo việc phòng thủ ở vùng phía Bắc của đất nước. đất Hà Giang. Thế kỷ thứ XI, năm 1072, vua Lý Nhân Mùa xuân Đinh Mùi (1427), hơn hai vạn quân Nhà Tông nối ngôi vua cha mới có 7 tuổi. Lợi dụng tình thế Minh do viên tướng Mộc Thạnh chỉ huy theo đường nhà Tống bên Trung Quốc tập trung binh mã ra vùng giáp biên. Tổng chỉ huy quân đội nhà Trần là Lý 1 Thường Kiệt thống lĩnh 10 vạn quân, lấy tư tưởng tiến Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 64. 13 14
  15. Vân Nam tiến vào nước ta. Lê Lợi cử các tướng tài là trị, quốc phòng của một tỉnh biên giới, sau khi chiếm Trịnh Khả, Phạm Văn Sảo “đem binh chống cự ở ải Lê đóng Hà Giang (năm 1887) thực dân Pháp bắt nhân dân Hoa (theo phương đình Nguyễn Văn Siêu thì ải Lê Hoa ta xây dựng rất nhiều đồn bốt kiên cố dọc biên giới và ở nằm ở huyện Mông Tự, tỉnh Vân Nam), án ngữ nơi hiểm các trục giao thông huyết mạch, các thị xã, thị trấn. yếu, vâng mật chỉ giữ thành cầm cự chứ không đánh. Thực dân Pháp nắm lấy bọn thổ ty phong kiến và các Không bao lâu Liễu Thăng chết trận (tại ải Chi Lăng), phần tử phản động địa phương lập ra bộ máy thống trị từ Mộc Thạnh thất thế rút lui, các ông thừa thế phá tan tỉnh tới các châu, xã. Chúng thi hành chế độ quân sự quân giặc ở Lãnh Câu, Đan Xá, chém hơn vạn thủ cấp, quản chế, ở mỗi châu có một sỹ quan Pháp đứng đầu bắt được hàng nghìn người, ngựa”1. nắm trọn quyền hành. Thực dân Pháp đặc biệt coi trọng Bên cạnh những chuông đồng bia đá, ngày nay chính sách “chia để trị”. Chúng ra sức chia rẽ dân tộc, nhìn vào bản sắc các dân tộc Hà Giang, chúng ta càng các dòng họ, phân biệt từng vùng, từng dân tộc để lập bộ thấy tự hào về tổ tiên chẳng những đã bao lần “mặc giáp máy hành chính. giãn nỏ” trước mỗi cuộc xâm lăng mà còn kiên quyết chống lại mưu đồ đồng hoá dân tộc. Điều đó chứng tỏ Về quân sự: Thực dân Pháp duy trì lực lượng lớn lính sức sống mãnh liệt của các dân tộc ở vùng biên giới là khố xanh, khố đỏ và phát triển lính dõng. Phần lớn lính vĩnh cửu trường tồn. Đó là sự vẹn toàn của giới tuyến, khố xanh, khố đỏ được rải ra đóng giữ 10 đồn bốt trong sự bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc, truyện cổ tỉnh. Lính dõng do các tổng xã đoàn nắm được trang bị vũ dân tộc, âm nhạc, nghệ thuật. khí (năm 1933 Hà Giang có 1.300 lính dõng, trong đó Trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ châu Vị Xuyên có tới 475 lính, con số này còn tăng lên nhất năm 1858, sau khi đánh chiếm hầu hết các tỉnh trong những năm sau). Có nơi lính dõng đóng thành đồn Nam Kỳ, Bắc Kỳ, thực dân Pháp chiếm Hà Giang. Ngay như Lũng Làn, Săm Pun có phạm vi kiểm soát khá rộng. từ năm 1881 quân Pháp tiến đánh Hà Giang, nhưng Ngoài ra còn có lực lượng cảnh sát, mật thám, các nhà tù, trước sự đấu tranh kiên quyết của đồng bào Tày ở Bắc trại giam, sẵn sàng đàn áp các cuộc nổi dậy của đồng bào Quang phải đến năm 1887 Pháp mới căn bản chiếm địa phương. được Hà Giang. Do vị trí đặc điểm quan trọng về chính Về kinh tế: Pháp chiếm ruộng đất lập đồn điền khai thác tài nguyên và các sản phẩm nông, lâm nghiệp. 1 Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển - Nxb Chính trị Riêng 380 địa chủ, phú nông đã chiếm gần 1 phần 5 quốc gia, Hà Nội 2001, tr.74. 15 16
  16. Vân Nam tiến vào nước ta. Lê Lợi cử các tướng tài là trị, quốc phòng của một tỉnh biên giới, sau khi chiếm Trịnh Khả, Phạm Văn Sảo “đem binh chống cự ở ải Lê đóng Hà Giang (năm 1887) thực dân Pháp bắt nhân dân Hoa (theo phương đình Nguyễn Văn Siêu thì ải Lê Hoa ta xây dựng rất nhiều đồn bốt kiên cố dọc biên giới và ở nằm ở huyện Mông Tự, tỉnh Vân Nam), án ngữ nơi hiểm các trục giao thông huyết mạch, các thị xã, thị trấn. yếu, vâng mật chỉ giữ thành cầm cự chứ không đánh. Thực dân Pháp nắm lấy bọn thổ ty phong kiến và các Không bao lâu Liễu Thăng chết trận (tại ải Chi Lăng), phần tử phản động địa phương lập ra bộ máy thống trị từ Mộc Thạnh thất thế rút lui, các ông thừa thế phá tan tỉnh tới các châu, xã. Chúng thi hành chế độ quân sự quân giặc ở Lãnh Câu, Đan Xá, chém hơn vạn thủ cấp, quản chế, ở mỗi châu có một sỹ quan Pháp đứng đầu bắt được hàng nghìn người, ngựa”1. nắm trọn quyền hành. Thực dân Pháp đặc biệt coi trọng Bên cạnh những chuông đồng bia đá, ngày nay chính sách “chia để trị”. Chúng ra sức chia rẽ dân tộc, nhìn vào bản sắc các dân tộc Hà Giang, chúng ta càng các dòng họ, phân biệt từng vùng, từng dân tộc để lập bộ thấy tự hào về tổ tiên chẳng những đã bao lần “mặc giáp máy hành chính. giãn nỏ” trước mỗi cuộc xâm lăng mà còn kiên quyết chống lại mưu đồ đồng hoá dân tộc. Điều đó chứng tỏ Về quân sự: Thực dân Pháp duy trì lực lượng lớn lính sức sống mãnh liệt của các dân tộc ở vùng biên giới là khố xanh, khố đỏ và phát triển lính dõng. Phần lớn lính vĩnh cửu trường tồn. Đó là sự vẹn toàn của giới tuyến, khố xanh, khố đỏ được rải ra đóng giữ 10 đồn bốt trong sự bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc, truyện cổ tỉnh. Lính dõng do các tổng xã đoàn nắm được trang bị vũ dân tộc, âm nhạc, nghệ thuật. khí (năm 1933 Hà Giang có 1.300 lính dõng, trong đó Trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ châu Vị Xuyên có tới 475 lính, con số này còn tăng lên nhất năm 1858, sau khi đánh chiếm hầu hết các tỉnh trong những năm sau). Có nơi lính dõng đóng thành đồn Nam Kỳ, Bắc Kỳ, thực dân Pháp chiếm Hà Giang. Ngay như Lũng Làn, Săm Pun có phạm vi kiểm soát khá rộng. từ năm 1881 quân Pháp tiến đánh Hà Giang, nhưng Ngoài ra còn có lực lượng cảnh sát, mật thám, các nhà tù, trước sự đấu tranh kiên quyết của đồng bào Tày ở Bắc trại giam, sẵn sàng đàn áp các cuộc nổi dậy của đồng bào Quang phải đến năm 1887 Pháp mới căn bản chiếm địa phương. được Hà Giang. Do vị trí đặc điểm quan trọng về chính Về kinh tế: Pháp chiếm ruộng đất lập đồn điền khai thác tài nguyên và các sản phẩm nông, lâm nghiệp. 1 Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển - Nxb Chính trị Riêng 380 địa chủ, phú nông đã chiếm gần 1 phần 5 quốc gia, Hà Nội 2001, tr.74. 15 16
  17. diện tích để lập đồn điền1. Ngoài các thứ thuế áp dụng Không chịu nổi áp bức bóc lột của thực dân Pháp, chung trong cả nước, ở Hà Giang còn có thêm nhiều thứ nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra: Năm 1901, hai thủ thuế vô nhân đạo nữa như thuế ngựa thồ, thuế khói lửa, lĩnh của đồng bào Dao là Triệu Tiến Kiên và Triệu Tài thuế rửa bát, thuế thuốc phiện, thuế muối v.v. ở vùng Lộc ở Vĩ Thượng (châu Bắc Quang) đã lãnh đạo nhân cao, Pháp để các tầng lớp trên duy trì những hình thức dân đứng lên đánh Pháp. Nghĩa quân tiến công vào các bóc lột phong kiến “địa tô lao dịch, địa tô cống vật”, đồn Nậm Hóp ở Đồng Yên, đồn quan ba (châu Bắc đồng thời tăng dần các loại thuế nhằm vơ vét tiền bạc Quang), đồn Thông Nguyên (Hoàng Su Phì), sau đó tiến của nhân dân. Thực dân Pháp độc quyền 3 mặt hàng sang đánh đồn Nghĩa Đô và đồn Bắc Hà (Lào Cai), thủ muối, rượu, thuốc phiện. lĩnh Triệu Tiến Kiên anh dũng hy sinh. Năm 1905 Triệu Về văn hoá xã hội, trong khi Pháp dựng lên hàng Tài Lộc chỉ huy nghĩa quân gồm các dân tộc Dao, Tày, chục trại giam, nhà tù, đồn bốt thì toàn tỉnh chỉ có 1 Nùng tiến công quân Pháp ở Hoàng Su Phì, sau đó đem trường tiểu học theo hệ Pháp - Việt toàn cấp và một số lực lượng phối hợp với các nghĩa quân người Dao khác trường bán cấp, học theo chương trình sơ học yếu lược ở Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, gây cho Pháp nhiều với 10 giáo viên và gần 300 học sinh, hầu hết là con thiệt hại trong những năm 1913-1914. em gia đình quyền thế (tính ra cứ 300 người dân mới Năm 1909, đồng bào Mông ở Hà Giang và một số có 1 học sinh, trong khi cứ 45 người dân đã có một vùng thuộc Cao Bằng, Tuyên Quang đã tập hợp thành lính dõng, không kể các loại lính khác). Kết quả là lực lượng tiến công Pháp ở nhiều vùng trọng yếu. Năm 99% dân số mù chữ. Chúng cấm đoán nghiêm ngặt 1911, tại các vùng Mường Hưu, Mèo Vạc, nhân dân việc lưu hành sách báo, nhất là sách báo của Đảng, của đứng dậy dánh Pháp dưới sự chỉ huy của Giàng Quang Việt Minh hòng bưng bít sự thật, làm cho nhân dân u Bảo. Năm 1911-1912, có cuộc bạo động đánh Pháp của mê về chính trị. đồng bào Mông ở Đường Thượng do Vàng Chỉn Pang chỉ huy: Đặc biệt là cuộc nổi dậy của đồng bào Mông ở 1 Đồng Quang (Đồng Văn) do Sùng Mí Chảng lãnh đạo Năm 1918 trong tổng số 8 đồn điền thì 5 đồn điền có diện tích 1.685 ha đã được khai thác gồm: Đồn điền của Buốcgioanh Mepfrơ của một kỹ nghệ đã liên kết với đồng bào Mông ở bên kia biên giới, kiểm gia ở Hà Nội, diện tích 646,7 ha; Đồn điền Cuvétte, nhà trồng trọt chuyên soát được cả Cao nguyên Đồng Văn gây cho Pháp nhiều nghiệp, diện tích 100 ha; Đồn điền Gácđiê, lính pháo thủ ở Hà Giang, diện thiệt hại, trong hai năm 1911-1912. Trong các cuộc khởi tích 1.000 ha; Đồn điền của Pinô, quản binh về hưu, diện tích 200 ha; Đồn điền của Bisô, nhà trồng trọt ở Hương Hóa, diện tích 500 ha (theo sách “Hà nghĩa này, khẩu hiệu đưa ra là tự do trồng thẩu - tức cây Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển”, trang 108, 109, Nxb Chính thuốc phiện và tự do chuyên chở muối nên đã tập hợp trị quốc gia, Hà Nội 2001). 17 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2