intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng (1962-2020): Phần 1

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng (1962-2020)" được biên soạn để ghi lại những mốc son, những sự kiện lịch sử của quê hương trong quá trình xây dựng và phát triển, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc, đặc biệt là thế hệ trẻ;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng (1962-2020): Phần 1

  1. ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ BẢN NHÙNG * TRU ỀN TH NG C CH M NG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NH N D N XÃ BẢN NHÙNG (1962 - 2020) ------ Xuất bản năm 2020 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU Bản Nhùng là xã vùng cao của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nhân dân nơi đây có tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954 , dư i sự lãnh đạo của ảng, nhân dân đ a àn Bản Nhùng đoàn kết một l ng, phối h p v i các lực lư ng v trang, anh d ng chống lại các cuộc càn qu t của thực dân Pháp, góp phần cùng nhân dân huyện Hoàng Su Phì giải phóng quê hương, đóng góp sức người, sức của cùng dân tộc làm nên chiến thắng l ch sử iện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động đ a cầu”. Năm 1962, xã Bản Nhùng đư c thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Tân Tiến. Cùng v i sự kiện thành lập xã, Chi ộ ảng Bản Nhùng (tiền thân của ảng ộ ngày nay ra đời lãnh đạo nhân dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu, thực hiện thắng l i các nhiệm v kinh tế, văn hóa - xã hội, t ch cực chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, cùng cả nư c “ ánh cho Mỹ cút, đánh cho Ng y nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nư c (năm 1975 . Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nư c toàn thắng, đất nư c độc lập và thống nhất, nhân dân các 2
  3. dân tộc trong xã cùng nhân dân cả nư c ư c vào thời kỳ xây dựng và ảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày 17/02/1979, chiến tranh iên gi i ph a Bắc nổ ra. Dư i sự lãnh đạo của Chi ộ, cán ộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng nêu cao tinh thần cách mạng, vững vàng, kiên cường, đoàn kết đồng l ng, chiến đấu và ph c v chiến đấu ảo vệ iên gi i ph a Bắc của Tổ quốc. Từ năm 1986, Chi ộ xã tiếp t c lãnh đạo nhân dân xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, thực hiện đường lối đổi m i của ảng, chủ động nắm ắt thời cơ, vận d ng sáng tạo đường lối, chủ trương của ảng và ch nh sách, pháp luật của Nhà nư c vào điều kiện c thể của đ a phương, qua đó đạt đư c nhiều thành t ch quan trọng. Năm 1999, Chi ộ đư c nâng lên thành ảng ộ, tiếp t c lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối đổi m i, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Các lĩnh vực văn hóa, giáo d c, y tế tiếp t c phát triển; đời sống của nhân dân ngày càng đư c cải thiện và nâng cao; thế trận quốc ph ng toàn dân và an ninh nhân dân đư c giữ vững; công tác xây dựng ảng đư c tiến hành thường xuyên, hệ thống ch nh tr đư c củng cố và kiện toàn. ể ghi lại những mốc son, những sự kiện l ch sử của quê hương trong quá trình xây dựng và phát triển, góp phần giáo d c truyền thống yêu nư c, truyền thống cách mạng cho cán ộ, đảng viên và nhân dân các dân 3
  4. tộc, đặc iệt là thế hệ trẻ; thực hiện Kế hoạch số 342- KH/TU ngày 02/8/2018 của Ban Thường v Tỉnh ủy Hà Giang về thực hiện Chỉ th số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban B thư về tiếp t c tăng cường, nâng cao chất lư ng nghiên cứu, iên soạn, tuyên truyền, giáo d c l ch sử ảng; Kế hoạch của Ban Thường v Huyện ủy Hoàng Su Phì, Ban Chấp hành ảng ộ xã Bản Nhùng quyết đ nh tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, iên soạn cuốn “ u n t n m n Đản bộ v n n n xã Bản N ùn (1962 - 2020)”. Nội dung cuốn sách phản ánh quá trình l ch sử, truyền thống văn hóa, đấu tranh cách mạng anh d ng, kiên cường của nhân dân các dân tộc đ a àn Bản Nhùng qua các thời kỳ; góp phần giáo d c truyền thống yêu nư c cho cán ộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc, thể hiện sự iết ơn đối v i các thế hệ đã hết l ng vì sự nghiệp cách mạng và phát triển của xã, qua đó thực hiện thắng l i nhiệm v ch nh tr . Trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu và iên soạn, Ban Chấp hành ảng ộ xã Bản Nhùng nhận đư c sự quan tâm chỉ đạo, giúp đ của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang, Ban Thường v , Ban Tuyên giáo Huyện ủy Hoàng Su Phì; sự đóng góp công sức sưu tầm tư liệu của các đồng ch cán ộ chủ chốt từng có nhiều năm gắn ó v i phong trào cách mạng của đ a phương và sự góp ý của toàn thể cán ộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong xã. 4
  5. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, iên soạn, do không gian và thời gian đề cập rộng l n, nguồn tư liệu thành văn thất lạc, một số nhân chứng l ch sử không c n, nên cuốn sách khó tránh kh i những hạn chế, thiếu sót. Ban Chấp hành ảng ộ xã k nh mong nhận đư c những ý kiến đóng góp, ổ sung của độc giả để khi tái ản cuốn sách đư c hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! TM. BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ Bí thƣ LÝ VĂN L M 5
  6. Chƣơng I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TRU ỀN TH NG, CON NGƢỜI XÃ BẢN NHÙNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Bản Nhùng là xã vùng 3 của huyện Hoàng Su Phì, cách trung tâm huyện 14,5 km về phía Đông. Về vị trí địa lý, phía Đông giáp xã Thượng Sơn (huyện Vị Xuyên); phía Tây giáp các xã Nậm Dịch, Ngàm Đăng Vài; phía Nam giáp xã Tà Sử Choóng; phía Bắc giáp các xã Tân Tiến, Túng Sán. Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.726,77 ha. Trong đó đất nông nghiệp 1.381,25 ha, đất phi nông nghiệp 69,36 ha, còn lại là các loại đất khác. Địa hình của xã khá phức tạp, đại bộ phận là đồi núi cao, độ dốc lớn, bị chia cắt bởi nhiều khe suối, có độ cao trung bình trên 1.000 m so với mực nước biển, độ dốc bình quân của các dãy núi là 25 - 300. Vùng thấp là nh ng thung l ng và đồi ruộng bậc thang, khu vực sản xuất và sinh sống của nhân dân các dân tộc. Bản Nhùng là địa phương n m trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm 21,50C; lượng mưa bình quân là 1.692 mm; độ ẩm trung bình 79%. Tính theo lượng mưa, một năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, thường xảy ra hiện tượng l quét, sạt lở 6
  7. đất, giao thông đi lại khó khăn; mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu đặc trưng là lạnh và khô, thỉnh thoảng xuất hiện thời tiết cực đoan như: Giá rét, sương mù, sương muối gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Trước đây, trên địa bàn có nhiều loại gỗ quý: Vàng tâm, sến, táu, nghiến, chò, trai, đinh hương, dổi; động vật hoang dã có: Gấu nhỏ, sơn dương, hươu, nai... Ngoài vai trò phát triển kinh tế, rừng còn có tác d ng bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, tạo cảnh quan và điều hòa khí hậu. Tuy nhiên do nhiều năm khai thác không có kế hoạch, diện tích rừng d n bị thu h p, động vật hoang dã quý hiếm h u như không còn. Trong nh ng năm trở lại đây, được sự quan tâm, đ u tư của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ xã Bản Nhùng đã lãnh đạo nhân dân tích cực đẩy mạnh việc trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc. Đến năm 2020, toàn xã có 879,82 ha rừng (trong đó rừng phòng hộ là 603,7 ha; rừng sản xuất là 276,12 ha); tỷ lệ che phủ rừng đạt 60%. Xã Bản Nhùng không có sông lớn chảy qua, nguồn tài nguyên nước mặt được cung cấp bởi con suối và khe nước. Trên địa bàn xã con suối chảy từ xã Tả sử Choóng qua xã Bản Nhùng - Tân Tiến rồi hòa vào sông Bạc (con sông lớn nhất huyện). Tuy nhiên, con suối và khe nước có độ dốc lớn, bị chia cắt, chế độ nước ảnh hưởng theo mùa, nhiều nước vào mùa mưa và cạn kiệt 7
  8. vào mùa khô, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn. à một xã vùng sâu, vùng cao, Bản Nhùng gặp khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và sự cố gắng, c n cù trong lao động, nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng đã tận d ng nh ng thế mạnh của điều kiện tự nhiên để trồng các loại cây lương thực: úa, ngô, đậu đỗ; cây công nghiệp (ch , thảo quả), dược liệu; cây ăn quả; xã đã chú trọng phát triển du lịch nhờ việc tận dung, khai thác v đ p hùng v của ruộng bậc thang và núi rừng, từ đó góp ph n tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Ngược dòng lịch sử, vào thời Pháp thuộc, đến cuối thế kỷ XIX vùng đất Bản Nhùng thuộc xã T Nhân, tổng T ong(1), huyện Vị Xuyên, tỉnh Tuyên Quang. Ngày 20/8/1891, tỉnh Hà Giang được thành lập, vùng đất Bản Nhùng là một thôn thuộc xã Tân Tiến, tổng T Nhân, đại lý Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 thành công, chính quyền cách mạng sắp xếp lại đơn vị hành chính: xóa bỏ cấp tổng, phủ, thành lập cấp xã. Địa bàn Bản Nhùng thuộc xã Tân Tiến (huyện Hoàng Su Phì) gồm có (1) C c Văn thư và lưu tr Nhà nước, Trung tâm lưu gi Quốc gia I, a danh làng xã Việt Nam qua tư liệu đ a ạ triều Nguyễn, tập 1, Nxb. Thông tin và truyền thông, 2018, tr.205. Theo đó, tổng T ong gồm 6 xã: T Thành, T Hòa, T M , T Ngh a, T Nhân, T ong. 8
  9. 3 xóm là: Nhiều Sang (Nhìu Sang) do ông ù ao Khốn làm Trưởng xóm (sau là Th n ao Thìn); Mà Sao Phì do ông y ao Sáng làm Trưởng xóm; Ma ù Súng do ông ù ao Dùng làm Trưởng xóm. Ngày 15/12/1962, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 211-CP về chia và sáp nhập các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Hà Giang, theo đó xã Tân Tiến tách thành 5 xã: Bản Nhùng, Tả Sử Choóng, Túng Sán, Tân Tiến, Ngàm Đăng Vài. Tại thời điểm thành lập, xã Bản Nhùng có g n 1.000 người, sinh sống tại thôn Nhìu Sang và các xóm Ma ù Súng, Ma ù Vó, Dì Thàng, Thiêng R y(2). Trước năm 1962, các thôn Nắm Nan và Na Nhung thuộc xã Tân Tiến. Trong quá trình xây dựng hợp tác xã nh ng năm 1962 - 1965, các thôn Nắm Nan và Na Nhung được chuyển về xã Bản Nhùng quản lý. Ngày 01/4/1965, Chính phủ ban hành Quyết định số 49/QĐ-CP chia huyện Hoàng Su Phì thành 2 huyện: Hoàng Su Phì và Xín M n. Xã Bản Nhùng thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Ngày 27/12/1975, k họp thứ 2, Quốc hội khóa V nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra nghị quyết bỏ cấp khu trong hệ thống các đơn vị hành chính và hợp nhất một số tỉnh. Theo đó, tỉnh Hà Giang và tỉnh Hà Tuyên được sáp nhập thành tỉnh Hà (2) Việt Nam những thay đổi đ a danh và đ a gi i hành ch nh (1945 - 2002), xuất bản năm 2002, tr.346. 9
  10. Tuyên, xã Bản Nhùng thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Tuyên. Ngày 12/8/1991, tại k họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII ra Quyết định chia tách tỉnh Hà Tuyên thành 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Xã Bản Nhùng thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Năm 1968, thôn Dì Thàng được tách thành thôn Dì Thàng và thôn Cốc Nắm. Đến năm 2020, xã Bản Nhùng có 8 thôn: Cốc Nắm, Dì Thàng, Ma ù Súng, Ma ù Vó, Na Nhung, Nắm Nan, Thiêng R y, Nhìu Sang. Toàn xã có 521 hộ, trên 2.500 nhân khẩu với 3 dân tộc anh em, gồm: Dân tộc Nùng chiếm trên 80%, còn lại là dân tộc Tày, dân tộc Kinh. Mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hóa, phong t c tập quán riêng và được nhiều thế hệ bảo tồn gìn gi , gắn liền với sự phát triển của xã hội. Trong thiết chế văn hóa ăn, ở, mặc nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng vẫn gi được nh ng nét truyền thống như: người Nùng sống trong ngôi nhà sàn hoặc nhà nửa sàn, nửa đất. Trước đây các ngôi nhà thường được lợp b ng ngói, tranh hay lá cọ, hiện nay ph n mái được lợp broximăng quanh nhà được bao bọc b ng ván gỗ hoặc che b ng liếp nứa, thường có 2 hoặc 4 mái, có từ 3 đến 5 gian, trong nhà thường có bàn thờ, phòng ngủ, bếp Người Nùng thường mặc các loại trang ph c làm b ng vải thô nhuộm chàm và ít thêu hoa văn trang trí. 10
  11. Nam giới mặc áo dài ngang hông, tứ thân, bó sát người, tay áo dài và rộng, cổ áo khoét tròn, áo có 7 cúc, thường có 4 túi hoặc 2 túi; mặc qu n cạp to, ống rộng dài tới mắt cá chân. N giới mặc áo và váy. o là loại 5 thân hoặc 4 thân; váy gồm ph n cạp váy được cắt ghép từ 12 màu vải khác nhau tượng trưng cho 12 tháng trong năm, ph n thân váy hơi bồng tựa như hình chóp c t, khi mặc váy ôm tròn lấy eo. Trong hôn nhân, các dân tộc sinh sống trên địa bàn về cơ bản thường tiến hành theo 4 bước: Dạm ngõ, l hỏi, l cưới, l lại mặt đảm bảo đúng phong t c tập quán và thu n phong m t c của từng dân tộc. Tín ngưỡng văn hóa của các dân tộc là “vạn vật h u linh”, thờ cúng tổ tiên, hàng năm thường tổ chức các l cúng liên quan đến vòng đời người. Bên cạnh nh ng nét chung, mỗi dân tộc đều mang một bản sắc văn hóa riêng, được gìn gi và phát triển qua nhiều thế hệ, thể hiện rõ nét trong phong t c, tập quán, tín ngưỡng, như dân tộc Nùng, Tày có l hội c u mưa ( ồng tồng); cúng th n rừng của dân tộc Nùng. Các làn điệu dân ca truyền thống “ ượn cọi, hát phươn, hát si, hát then, đàn tính” của dân tộc Tày, dân tộc Nùng... cùng tồn tại và phát triển trong nền văn hóa cộng đồng các dân tộc ở xã Bản Nhùng. Hiện nay, trên địa bàn có 3 ngôi miếu thờ th n rừng tại 3 thôn: Thiêng R y, Nhìu San, Cốc Nắm. 11
  12. Trước đây, kinh tế của xã kém phát triển, trình độ sản xuất lạc hậu, sống du canh, du cư, các mặt văn hóa - xã hội còn nhiều hạn chế. Từ khi thành lập xã (1962), đặc biệt từ khi thực hiện đường lối đổi mới (1986), dưới sự lãnh đạo của Chi bộ (sau này là Đảng bộ), kinh tế của xã có sự chuyển biến nhanh chóng. Cơ cấu kinh tế với sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó cây trồng chủ yếu là lúa, ngô, đậu tương Nhờ tích cực áp d ng các biện pháp k thuật, làm thủy lợi, đưa các loại cây con có năng suất cao vào sản xuất... nên diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng lương thực trên địa bàn xã được nâng lên rõ rệt. Năm 2020, toàn xã đã gieo trồng 149,4 ha lúa, năng suất 58,3 tạ/ha; ngô 174,3 ha, năng suất 35 tạ/ha; cây đậu tương 186 ha, năng suất 15,6 tạ/ha. Sản lượng lương thực đạt 1.450 tấn. Bình quân lương thực đ u người đạt 600 kg/người/năm. Với đặc điểm canh tác ở khu vực có độ dốc lớn, trải qua biết bao thế hệ, nhân dân các dân tộc huyện Hoàng Su Phì nói chung, nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng nói riêng đã khai phá các triền núi thành nh ng chân ruộng bậc thang, tạo ra cảnh quan k v nơi núi rừng. Với nh ng giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, cảnh quan, năm 2016, ruộng bậc thang ở Bản Nhùng cùng nhiều xã khác3 trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích cấp quốc gia. (3) Bao gồm: Bản Nhùng, Bản uốc, Bản Phùng, Nậm Ty, Hồ Th u, Sán Sả Hồ, Thông Nguyên, Tả Sử Choóng, Nậm Khòa, Pố ồ, Thàng Tín. 12
  13. Bên cạnh sản xuất lương thực, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng đã tích cực trồng thêm các loại cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm. Hiện nay, ch , thảo quả đã trở thành một trong nh ng cây trồng chủ lực của địa phương, góp ph n xóa đói, giảm ngh o, nâng cao đời sống nhân dân. Đồng bào các dân tộc xã Bản Nhùng đã phát triển thêm nghề thủ công truyền thống như: R n, đúc nông c sản xuất, ngói máng, thêu, dệt, đan lát hàng năm tạo ra hàng trăm sản phẩm đáp ứng được nhu c u sinh hoạt và sản xuất trong nhân dân. Cùng với trồng trọt, nhân dân phát triển chăn nuôi gia súc, gia c m ph c v sản xuất nông nghiệp, vận chuyển hàng hóa và tăng thêm nguồn thực phẩm, cải thiện đời sống. Năm 2020, toàn xã có 555 con trâu, 414 con bò, 363 con dê, 3.260 con lợn, 12.965 con gia c m; đàn ong 53 tổ. Nh ng năm g n đây, nh m đưa cơ giới hóa vào sản xuất, giải phóng sức lao động con người, c ng như ph c v hoạt động trao đổi, mua bán trên thị trường, nhân dân đã đ u tư mua sắm các loại máy cơ giới nhỏ, mở thêm các cửa hàng kinh doanh hàng hóa góp ph n quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương. Hệ thống giao thông của xã trước kia chủ yếu là đường đất, nhỏ, h p, nhất là vào mùa mưa hiện tượng sạt lở gây khó khăn cho việc đi lại của nhân dân. Đến 13
  14. nay, được sự quan tâm đ u tư của Đảng và Nhà nước cùng với sự đóng góp của nhân dân, hệ thống đường giao thông của xã cơ bản hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù là một xã vùng cao của huyện Hoàng Su Phì còn gặp nhiều khó khăn, nhưng cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng luôn dành mọi nguồn lực cho công tác phát triển giáo d c, y tế, củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng bộ, các tổ chức chính trị - xã hội trong sạch v ng mạnh. Trong công tác giáo d c, sau khi xã được thành lập, năm 1963, trường Phổ thông cấp I Bản Nhùng được thành lập với 3 lớp học, 45 học sinh. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng các th y cô giáo vẫn bám lớp, bám trường thi đua dạy tốt, học tốt. Năm 2007, xã đã mở thêm trường cấp II và năm 2012 mở thêm trường m m non. Đến nay, tỷ lệ tr từ 6 - 14 tuổi đến trường đạt từ 98% trở lên; chế độ chính sách cho giáo viên và học sinh được thực hiện đ y đủ, kịp thời. Đến tháng 6/2020, trường M m non có 10 lớp với 179 cháu, 15 cán bộ, giáo viên; trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học có 12 lớp, 289 học sinh, 23 cán bộ, giáo viên; trường Trung học cơ sở có 5 lớp, 149 học sinh, 14 cán bộ, giáo viên. Xã đã phổ cập Tiểu học, Trung học cơ sở; Trường M m non được công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I. Nhiều người con 14
  15. ưu tú của xã Bản Nhùng có kết quả học tập tốt đỗ đạt cao và được tham gia công tác trong các cơ quan Nhà nước, tiêu biểu như: đồng chí ù Xín ùng - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì, đồng chí S n Chỉn Mìn - Chủ tịch Hội Nông dân huyện Hoàng Su Phì, đồng chí ù Seo Chàng - Phó Trưởng Công an huyện, đồng chí Vương Văn Minh - Cán bộ Văn thư - ưu tr Ủy ban hành chính huyện, đồng chí ù Văn Kim - Hiệu trưởng trường Bổ túc Văn hóa huyện, đồng chí Vương Văn ăn - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện. Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân luôn được Đảng bộ quan tâm và từng bước nâng cao. Đội ng cán bộ y tế xã, thôn được củng cố, trang thiết bị được đ u tư, đáp ứng nhu c u khám ch a bệnh cho nhân dân địa phương. Hàng năm, trạm khám và ch a trị trên 2.000 lượt người. Xã đã đạt và duy trì tốt Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế. Các hoạt động văn hóa, thể d c thể thao phát triển sâu rộng, với nội dung phong phú, đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc, góp ph n nâng cao đời sống tinh th n nhân dân, đoàn kết các dân tộc, thi đua phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm v phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Công tác quốc phòng được gi v ng, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Hàng năm, công tác huấn luyện được thực hiện tốt theo kế hoạch chỉ đạo của huyện, tỉnh, đảm bảo s n sàng 15
  16. chiến đấu khi có tình huống xảy ra; công tác tuyển quân được thực hiện nghiêm túc, đúng luật, luôn hoàn thành chỉ tiêu trên giao. ực lượng Công an xã thường xuyên nắm bắt tình hình cơ sở, đấu tranh, phòng chống các tệ nạn xã hội. Xã duy trì tốt hoạt động các tổ tự quản về an ninh trật tự; làm tốt công tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng trên địa bàn xã; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân không di cư tự do trái pháp luật. Chặng đường 58 năm từ khi thành lập xã (1962 - 2020), đã đánh đấu bước phát triển của tổ chức cơ sở Đảng ở địa phương. Đ u năm 1963, Chi bộ Bản Nhùng được thành lập với 3 đảng viên; đến năm 1999, Chi bộ được nâng lên thành Đảng bộ với 34 đảng viên. Năm 2020, Đảng bộ xã có 194 đảng viên, sinh hoạt tại 12 chi bộ. H ng năm, Đảng bộ xã thường xuyên chỉ đạo các chi bộ trực thuộc chủ động nắm bắt tư tưởng, chính trị trong đảng viên và qu n chúng nhân dân; đồng thời quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của huyện, tỉnh và triển khai các nội dung tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương đến mọi t ng lớp nhân dân, tích cực lãnh đạo nhân dân xây dựng Nông thôn mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế - xã hội, góp ph n xóa đói giảm ngh o. Bên cạnh nh ng kết quả đạt được, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Bản Nhùng c ng phải đối mặt 16
  17. với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó chủ yếu là thiên tai, dịch bệnh; trình độ dân trí và nhận thức của một bộ phận cán bộ, người dân còn thấp; cơ sở hạ t ng chưa được đ u tư đồng bộ; kinh tế phát triển còn nhỏ l , chưa phát triển thành hàng hóa tập trung; còn tồn tại tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự đ u tư, hỗ trợ của Nhà nước trong bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân Tỷ lệ hộ cận ngh o, hộ ngh o còn cao (chiếm 46,4% số hộ trong toàn xã). Phát huy nh ng thành tích đạt được, Đảng bộ và nhân dân xã Bản Nhùng tiếp t c nối tiếp nh ng chặng đường cách mạng mới, với sự quyết tâm và đồng lòng, cùng nhau đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để thực hiện thắng lợi các nhiệm v chính trị, kinh tế - xã hội đề ra, hướng tới xây dựng diện mạo quê hương Bản Nhùng ngày càng đổi mới. II. NH N D N C C D N TỘC ĐỊA BÀN BẢN NHÙNG DƢỚI SỰ LÃNH Đ O CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƢỚC NĂM 1962 Gi a thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng. Tháng 8/1858, thực dân Pháp nổ súng tại bán đảo Sơn Trà - Đà N ng, mở đ u cho cuộc xâm lược nước ta. Sau hơn 20 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược, qua 2 bản hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp. Cùng với ào, Campuchia, thực dân 17
  18. Pháp lập ra iên bang Đông Dương, đặt dưới sự cai trị của một viên Toàn quyền. Năm 1887, thực dân Pháp huy động một lực lượng quân sự lớn đánh chiếm toàn bộ tỉnh Hà Giang. Năm 1890, sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược và điều chỉnh phạm vi quản lý, thực dân Pháp xác lập chế độ quân quản trong phạm vi toàn tỉnh nh m nhanh chóng nắm lấy bọn thổ ty, phong kiến địa chủ làm tay sai đắc lực để chia rẽ, kích động tranh chấp địa vị, quyền lợi tạo sự hiềm khích, nghi ngờ, gây h n thù lẫn nhau gi a các dòng họ, gi a các dân tộc nh m phân tán lực lượng, thủ tiêu tinh th n dân tộc, yêu nước và truyền thống đoàn kết đấu tranh chống k thù của nhân dân các dân tộc Hoàng Su Phì nói chung với m c đích gây mất đoàn kết để d bề cai trị. Trên địa bàn Bản Nhùng có một số Qu ng - tức thổ ty nắm gi nhiều đất đai như: Vàng ao Vân, ùng ao Sảng, Th n ao Thin (đều ở thôn Nắm Nan). Cùng với nh ng thủ đoạn về chính trị, thực dân Pháp cấu kết với bọn tay sai ra sức vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân địa phương, trắng trợn cướp ruộng đất của đồng bào, tự chiếm gi cho mình một vùng để ph c v riêng cho gia đình. Bên cạnh đó, chúng đặt ra nhiều thứ thuế vô lý như thuế đinh, thuế điền, thuế thổ canh... bắt đồng bào đi làm phu phen, tạp dịch triền miên, cống nộp sản vật cho các t ng lớp thống trị, tay sai ở địa phương. Sự bóc lột cùng cực của bọn thực dân, phong 18
  19. kiến tay sai đã làm cho đời sống nhân dân gặp muôn vàn khổ cực. Về văn hóa, y tế, giáo d c, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” kìm hãm, đ u độc nhân dân các dân tộc trong vòng tối tăm, ngu dốt để d bề cai trị. Chúng khuyến khích các tệ nạn xã hội như rượu ch , trộm cắp, hút thuốc phiện, cờ bạc, mê tín dị đoan...; không quan tâm đến việc mở mang, xây dựng trường học, h u hết nhân dân các dân tộc trên địa bàn mù ch làm cho đồng bào sống trong mê muội, cam chịu thân phận nô lệ. Sức khỏe của người dân không được quan tâm. Người dân mỗi khi có bệnh chỉ biết ch a chạy b ng thuốc nam, cúng bái Dịch bệnh trở thành mối đe dọa đối với đời sống nhân dân, đặc biệt là sốt rét, thương hàn..., tình trạng “h u sinh vô dưỡng” di n ra thường xuyên. Dưới ách thống trị tàn bạo của chính quyền thực dân phong kiến đã khiến đời sống đồng bào các dân tộc địa bàn Bản Nhùng vô cùng khổ cực, tăm tối, nh ng mâu thuẫn gay gắt gi a nhân dân với thực dân Pháp và bọn tay sai ngày càng sâu sắc. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, không cam chịu kiếp sống l m than, nô lệ, luôn khát khao được sống trong độc lập, tự do, đồng bào các dân tộc đoàn kết, kiên cường đấu tranh chống b l cướp nước và bán nước giải phóng dân tộc khi có một đường lối đúng đắn. 19
  20. Sau thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga (1917), chủ ngh a Mác - ênin đã được đồng chí Nguy n i Quốc và nhiều tổ chức cách mạng truyền bá vào nước ta. Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam - đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ra đời, chấm dứt thời k khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng ở nước ta đ u thế kỷ XX. Với đường lối cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng cho các t ng lớp nhân dân, Đảng đã nhanh chóng tập hợp được đông đảo các t ng lớp nhân dân yêu nước từ Bắc chí Nam đứng lên đấu tranh mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ T nh (1930 - 1931), phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ năm 1936 - 1939. Tuy nhiên, với đặc thù là địa phương vùng cao, giao thông đi lại khó khăn nên khi cơ sở cách mạng được thành lập ở nhiều nơi trong tỉnh nhưng ở địa bàn Bản Nhùng nói riêng, Hoàng Su Phì nói chung, cán bộ Việt Minh chưa đến được với đồng bào, nhân dân vẫn phải sống trong cảnh áp bức, bóc lột của bọn thực dân phong kiến. Tháng 9/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đ u hàng. Phát xít Nhật nhân cơ hội đó nhảy vào Đông Dương. Nhật - Pháp câu kết với nhau bóc lột nhân dân ta để ph c v cuộc chiến tranh xâm lược của chúng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2