intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ECG - MỘT SỐ BỆNH TIM BẨM SINH

Chia sẻ: Nguyen Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

134
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Blốc nhánh (P) không hoàn toàn: 75 - 90% trường hợp2,5, V1 : rsR’, R’ 5 mm, T(-). Hiếm khi rsr’. - Blốc nhĩ thất độ I: 9%2. Có thể nhịp xoang, rung nhĩ, cuồng nhĩ. Xuất độ rối loạn nhịp nhĩ tăng sau 40 tuổi4. - Dày 2 nhĩ: giai đoạn trễ. Lỗ thứ phát: lớn nhĩ (P). Lỗ tiên phát: do bó His dài bất thường, khoảng cách phân nhánh sau đến cơ thất ngắn hơn phân nhánh trước3 nên trục lệch (T) rõ, blốc nhánh (P) hoàn toàn, blốc phân nhánh (T) trước . - Lỗ xoang tĩnh mạch: 40% trường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ECG - MỘT SỐ BỆNH TIM BẨM SINH

  1. 1. THÔNG LIÊN NHĨ Blốc nhánh (P) không hoàn toàn: 75 - 90% trường hợp2,5, V1 : rsR’, R’ > 5 - mm, T(-). Hiếm khi rsr’. Blốc nhĩ thất độ I: 9%2. - Có thể nhịp xoang, rung nhĩ, cuồng nhĩ. Xuất độ rối loạn nhịp nhĩ tăng sau 40 - tuổi4. Dày 2 nhĩ: giai đoạn trễ. - Lỗ thứ phát: lớn nhĩ (P). - Lỗ tiên phát: do bó His dài bất thường, khoảng cách phân nhánh sau đến cơ - thất ngắn hơn phân nhánh trước3 nên trục lệch (T) rõ, blốc nhánh (P) hoàn toàn, blốc phân nhánh (T) trước . Lỗ xoang tĩnh mạch: 40% trường hợp có trục sóng P lệch (T), chỉ điểm chủ - nhịp nhĩ thấp.Dấu hiệu này báo động nên nghĩ đến thông liên nhĩ lỗ xoang tĩnh mạch kèm bất thường đổ về tĩnh mạch phổi3
  2. Hình ảnh bình thường: 6% trường hợp2. - Thônh liên nhĩ lỗ thứ phát.Nhịp xoang. Trục sóng P: 600. Sóng P hơi 2 đỉnh nhưng thời gian bình thường/ I, II,III, F.P/V1: 3mm -> lớn nhĩ (P). PR: 0,18s. Trục QRS lệch (P):1600. Thời gian QRS: 0,08s. Trục sóng T: 300. Blốc nhánh (P) không hoàn toàn. V1-2 T(-). 2. THÔNG LIÊN THẤT: tùy kích thước lỗ thông mà ảnh hưởng đến áp lực động mạch phổi và các buồng thất. Hình ảnh bình thường: 22% trường hợp2, lỗ Roger luồng thông nhỏ nên sức - cản mạch phổi bình thường. Dãn thất (T) đơn thuần: 23% trường hợp2, lỗ thông lớn hơn và gây tăng áp - mạch phổi. Dãn thất (T) và dày thất (P):41% trường hợp2, luồng thông lớn, tăng áp mạch - phổi. Dấu Katz wachtel 50 – 75% trường hợp5. Q 5,6, II, III, F rõ.
  3. Dày thất (P) đơn thuần: 14% trường hợp2, phức hợp Eisenmenger( đảo luồng - thông). Nếu có blốc nhánh (P) không hoàn toàn ( không lớn thất (P)): theo dõi thông - liên nhĩ kèm theo. Thông liên thất có tăng áp động mạch phổi. Nhịp xoang. Trục P: 650. PR: 0,16s. Trục QRS: - 250 . QRS: 0,10s. Trục T: 100. Hình dạng P bình thường. Chỉ số White – Bock: 8. Dày thất (P): R1: 7mm, R2 :18mm, R/S V1 > 1, R/S V2 > 2. S5,6,7.Dãn thất (T): R5: 25mm, s1S2, trục (T), T5-6 (+). Không lớn nhĩ (T).
  4. Thông liên thất phức hợp Eisenmenger.Nhịp xoang. PR: 0,18s. trục P: 800 . P: 0,08s. Lớn nhĩ (P) do PII: 3mm, PIII: 2,5mm.. QRS 0,09s.. Trục T 500 .Dày thất (P) do: R1: 16mm,R2 17mm, S5,6,7, Chỉ số White – Bock :-14, Trục lệch (P)QRS:160.0, Chuyển đạo (P) ST chênh xuống T(-). Không có dấu lớn thất (T). 3. CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH:
  5. Lớn thất (T): 83% trường hợp2. - Dãn thất (T): 45% trường hợp2. - Lớn 2 thất, Dấu Katz wachtel . - Bình thường: khi ống nhỏ. 3 - 4. TỨ CHỨNG FALLOT: Dày thất (P). R1 T1 (-) chuyển sang rS2 hoặc RS2 T2 (+) là hình ảnh đặc - trưng của bệnh, chứng tỏ cân bằng áp lực giữa 2 buồng thất.( Trong khi hẹp van động mạch phổi đơn thuần sóng R ưu thế đến V3-4. ) 5 Lớn nhĩ (P). -
  6. Tứ chứng Fallot với hình ảnh động mạch chủ cưỡi ngựa trên vách liên thất, hẹp van động mạch phổi , thất phải dầy, thông liên thất có chiều luồng thông chảy từ thất phải sang thất trái.
  7. Nhịp xoang. Trục P: 600. P: 0,08s. PR: 0,14s. Trục QRS: -1700 . QRS: 0,10s. Trục T: 200. . Lớn nhĩ (P) do PII: 2,5mm. Dày thất (P) do: dạng blốc nhánh (P) không hoàn toàn rsR’S’ V4R, V3R, V1 với R’>15mm , S5,6,7, R1 T1 (-) chuyển sang rS2 hoặc RS2 T2 (+),Chỉ số White – Bock :-14.Lớn nhĩ thất (P) kèm thay đổi đột ngột QRS giữa V1 – 2 là đặc trưng của tứ chứng Fallot. 5. HẸP ĐỘNG MẠCH PHỔI: dày thất (P) & blốc nhánh (P) không ho àn toàn. Nặng1,3: V1 có qR, R > 30mm, T(-) . ST chênh xuống. S5,6 trội. T1-4 đảo5. - Trục (P). Lớn nhĩ (P). Trung bình: V1 có RS hoặc R > S, T(+). Blốc nhánh (P) không hoàn toàn. - Nhẹ: V1 có rS hoặc rs, T(+). - 6. EBSTEIN:
  8. - P rất cao do nhĩ (P) lớn. Không có dày thất (P). QRS dạng blốc nhánh (P) không điển hình nhưng biên - độ thấp. Blốc nhĩ thất độ I: 15 – 20%5. - Hội chứng WPW type B: 10%5, thường gặp trong bệnh này nhất so với các - bệnh tim bẩm sinh khác. Rối loạn nhịp nhĩ, nhất là nhanh nhĩ5. - 7. HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ : Dày thất (T): 75 % trường hợp2, thường R5,6 cao, không trục lệch (T), không - thay đổi ST – T. Blốc nhánh (P): 25 % trường hợp2, do tăng gánh thể tích thất (P). - Hình ảnh bình thường: 20% trường hợp2. -
  9. Nhịp xoang. Trục P: 700. P: 0,10s. PR: 0,19s. Trục QRS: 400 . QRS: 0,07s. Trục T:400. Dày thất (T) do:S1:24mm, r5 : 19mm, Chỉ số Sokolow 43. Không trục lệch (T). Không rối loạn hồi cực chuyển đạo ngực (T)=> nghĩ đến eo động mạch chủ. 8. ĐẢO LỘN PHỦ TẠNG a: classic mirror – image dextrocardia(dextrocardia situs inversus): tim – dạ dày bên (P), gan bên (T), hình ảnh các buồng tim đối xứng bình thường, P- QRS – T I (-),
  10. trục sóng P : 90 – 1800 , Q/ V5R-6R. Đổi điện cực 2 tay & đặt các điện cực ngực (T) sang (P) -> có hình ảnh điện tim về bình thường. b: dextroversion: tim vẫn giữ mối liên hệ (P) (T) bình thường nhưng dịch chuyển sang bên (P) ngực, trục sóng P bình thường( 0 - 900 ), Q/ V5-6. c: L-TGA with situs solitus( dextrocardia situs solitus): chuy ển vị đại động mạch: trục sóng P còn bình thường( 0 - 900 ), Q/ V5R-6R. Vị trí các buồng nhĩ & tạng bụng bình thường. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Myung K. Park, (1991), Congenital heart defects, The pediatric cardiology handbook. Mostby Year Book, pp. 69 – 87. 2. Jean Gay, (1982), Cardiopathies congenitales, L’electrocardiogramme. Edition Frison Roche, pp. 352 – 364. 3. Elliot Rapaport, (1991), Congenital heart disease in the adult, Cardiology- an illustrated text / reference, pp. 11.43 – 11.77. 4. Braunwald, (1998), Congenital heart disease in adults, Braunwald’s heart disease, part III, chapter 30. 5. Henry J.L. Marriott, (1988), The heart in childhood & congenital lesions, Practical electrocardiography, pp. 496 – 507. BS Trần Kim Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2