intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Flavonoid phân lập từ cây Mễ tử liễu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mễ tử liễu có tên khoa học là Polygonum plebeium R.Br., thuộc họ Rau răm (Polygonaceace) là cây thân thảo một năm, được sử dụng trong dân gian để thanh nhiệt, lợi tiểu, chữa viêm đường tiết niệu, sỏi thận, lỵ, lở ghẻ, mẩn ngứa, mụn nhọt, giun đũa. Cây phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới châu Á, Australia, châu Phi; Ở Việt Nam, cây mọc ở Sơn La, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Nam Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Flavonoid phân lập từ cây Mễ tử liễu

  1. www.vanlongco.com NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 63 - 72) FLAVONOID PHÂN LẬP TỪ CÂY MỄ TỬ LIỄU Trần Thanh Hà1,2,*, Nguyễn Văn Đậu2, Đỗ Thị Hà1, Nguyễn Minh Khởi1 1 Viện Dược liệu; 2 Khoa Hoá học- Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội *Email: thanhha.tran889@gmail.com (Nhận bài ngày 18 tháng 1 năm 2017) Tóm tắt 10 flavonoid đã được phân lập từ phân đoạn chiết ethyl acetat và n-butanol cây mễ tử liễu (Polygonum plebeium R. Br.) thu hái ở Việt Nam bao gồm: chrysin (1), quercetin (2), quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (3), quercetin 3-O-β-D-arabinopyranosid (4), quercetin 3-O- -D-glucopyranosid (5), vitexin (6), apigenin7-O-β-D-glucopyranosid (7), rutin (8), isorhamnetin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)-rutinosid (9), quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (10). Cấu trúc hóa học của chúng được xác định dựa trên cơ sở các dữ kiện phổ thực nghiệm MS, NMR và các dữ kiện phổ NMR đã công bố. Trong số các hợp chất này, hợp chất 9 và 10 lần đầu tiên được phân lập từ chi Polygonum thể hiện khả năng chống oxy hóa quét gốc DPPH với giá trị EC50 là 50,40 và 45,92 µg/ml so với chất đối chứng quercetin (EC50=10,82 µg/ml). Từ khóa: Polygonum, Polygonum plebeium, Rutin, Isorhamnetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-rutinosid, Quercetin-3-O- α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid. Summary Flavonoids Isolated from Polygonum plebeium R. Br. 10 flavonoids were isolated from ethyl acetate and n-butanol extracts of the rhizome of Polygonum plebeium R. Br. growing in Vietnam, including: chrysin (1), quercetin (2), quercetin 3-O-β-D-galactopyranoside (3), quercetin 3-O-β-D-arabinopyranoside (4), quercetin 3-O- -D-glucopyranoside (5), vitexin (6), apigenin7-O-β-D-glucopyranoside (7), rutin (8), isorhamnetin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)-rutinoside (9), quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranoside (10). The structures of these compounds were identified on the basis of NMR and MS analysis, and in comparison with the published NMR data. Among them, compounds 9 and 10 were isolated from Polygonum genus for the first time and exhibited free radical scavenging capacity by DPPH with EC50 values as 50.40 and 45.92 µg/ml, respectively, comparison with quercetin with EC50 value of 10.82 µg/ml. Key-words: Polygonum, Polygonum plebeium, Rutin, Isorhamnetin 3-O- α-L-rhamnopyranosyl-(1→6) -rutinoside, Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranoside. 1. Đặt vấn đề Các nghiên cứu ban đầu của chúng tôi về Mễ tử liễu có tên khoa học là Polygonum thành phần hóa học của cây mễ tử liễu thu hái tại plebeium R.Br., thuộc họ Rau răm (Polygonaceace) Việt Nam chỉ ra sự có mặt của các phytosterol, là cây thân thảo một năm, được sử dụng trong triterpen, flavonoid từ các phân đoạn chiết n- dân gian để thanh nhiệt, lợi tiểu, chữa viêm hexan, ethyl acetat bao gồm acid montanic, β- đường tiết niệu, sỏi thận, lỵ, lở ghẻ, mẩn ngứa, sitosterol, stigmasterol, lupeol, acid betulinic, mụn nhọt, giun đũa. Cây phân bố ở vùng nhiệt daucosterol, kaempferol, kaempferol 3-rhamnosid, đới và á nhiệt đới châu Á, Australia, châu Phi; Ở kaempferol-3-arabinofuranosid, kaempferol 3- Việt Nam, cây mọc ở Sơn La, Lạng Sơn, Tuyên glucosid [3], [4]. Bài báo này tiếp tục công bố kết Quang, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Nam quả phân lập các hợp chất từ phân đoạn ethyl Định, Ninh Bình, Nam Bộ [1]. Các nghiên cứu về acetat và n-butanol của cây này. thành phần hóa học cho thấy toàn cây chứa 11% 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu tanin, thân rễ chứa oxymethylanthraquinon; 2.1. Nguyên liệu người ta đã tìm thấy acid oleanolic, acid betulinic, Mẫu nghiên cứu: toàn cây mễ tử liễu epi-friedelanol, β-sitosterol, quercetin, quercetin- (Polygonum plebeium R. Br.) thu tại Hưng Yên 3-arabinosid và quercetin-3-rutinosid từ hoa của vào tháng 07/2013, sau đó được sấy khô ở nhiệt loài này ở Ấn Độ [2]. độ 50ºC rồi xay thành bột. Mẫu do các nhà khoa Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 63
  2. www.vanlongco.com học khoa Tài nguyên Dược liệu- Viện Dược liệu Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm giám định tên khoa học. Tiêu bản mẫu số DL- mẫu khô. Rửa giải sắc ký với ethyl acetat và hệ 291213 được lưu tại khoa Hóa thực vật - Viện dung môi gradient ethyl acetat-methanol (99:1, Dược liệu. 9:1, 8:1, 5:1, 1:1, v/v) thu được 125 phân đoạn, 2.2. Phương pháp nghiên c u mỗi phân đoạn 250 ml. Các phân đoạn có TLC 2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất: giống nhau được gộp lại và cất loại dung môi Sắc ký lớp mỏng (TLC) được thực hiện trên dưới áp suất giảm cho 11 nhóm phân đoạn bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 MTE1→11. Nhóm phân đoạn MTE2 (17,11 g) (Merck 1,05715). Phát hiện chất bằng đèn tử được tinh chế trên cột silica gel cỡ hạt 40-63 µm, ngoại bước sóng 254 và 366 nm hoặc dùng rửa giải sắc ký với diclomethan và hệ dung môi thuốc thử hiện màu là dung dịch H2SO4 10% gradient diclomethan-methanol (9:1, 8:1, 4:1, 2:1, phun đều lên bản mỏng, sấy khô rồi hơ nóng v/v) thu được 13 nhóm phân đoạn từ MTE2.1 → trên bếp điện từ từ đến khi hiện màu, hoặc dung MTE2.13. Nhóm phân đoạn MTE2.4 tiếp tục dịch FeCl3/ethanol 5%. được tinh chế với cột silica gel cỡ hạt 40-63 µm Sắc ký cột (CC) được tiến hành với chất hấp và rửa giải sắc ký với hệ dung môi diclomethan- phụ là silica gel pha thường (cỡ hạt 63-200, 40- aceton (50:1) thu được chất 1 (17 mg). Nhóm 63 μm, Merck). phân đoạn MTE2.5 tiếp tục được tinh chế với cột 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học silica gel cỡ hạt 40-63 µm và rửa giải sắc ký với các hợp chất: hệ dung môi diclomethan-aceton (20:1) thu được Điểm nóng chảy đo trên máy Stuart SMP3. chất 2 (10 mg). Nhóm phân đoạn MTE2.9 được Phổ khối lượng (ESI-MS) ghi trên máy tinh chế với cột silica gel cỡ hạt 40-63 µm và rửa Hewlett Packard HP 5890, Serie II. giải sắc ký với hệ dung môi diclomethan-aceton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C- (7:1) thu được hợp chất 3 (17 mg). Nhóm phân NMR, DEPT được ghi trên máy Bruker Avance- đoạn MTE2.10 tiếp tục được tinh chế với cột 500 MHz, chuẩn nội TMS (tetramethyl silan). silica gel cỡ hạt 40-63 µm và rửa giải sắc ký với 2.2.3. Phương pháp quét gốc DPPH: 1,1- hệ dung môi diclomethan-aceton (6:4) thu được 4 diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) là một gốc tự (20 mg). Nhóm phân đoạn MTE4 (1,50 g) được do bền, dung dịch có màu tím, bước sóng cực đại rửa bằng ethyl acetat sau đó được kết tinh lại hấp thụ tại 517 nm. Các chất có khả năng chống trong methanol cho tinh thể hình kim màu vàng oxy hóa sẽ trung hòa gốc DPPH bằng cách cho nhạt 5 (30 mg). Nhóm phân đoạn MTE5 (0,50 g) hydrogen, làm giảm độ hấp thụ tại bước sóng cực được rửa bằng methanol sau đó được kết tinh lại đại và màu của dung dịch phản ứng sẽ nhạt dần, trong methanol nóng cho tinh thể hình kim màu chuyển từ tím sang vàng nhạt [5], [6]. vàng nhạt 6 (15 mg). Nhóm phân đoạn MTE8 2.3. Chiết xuất và phân lập (9,34 g) được tinh chế trên cột silica gel cỡ hạt 2,5 kg bột dược liệu được ngâm với cồn 90% 40-63 µm, rửa giải sắc ký với ethyl acetat và hệ ở nhiệt độ phòng (3 lần, mỗi lần 4 ngày). Các dung môi gradient ethyl acetat-methanol (9:1), dịch chiết được gộp lại và cất loại cồn nước dưới 8:1, 5:1) thu được 5 nhóm phân đoạn từ MTE8.1 áp suất giảm thu được cặn chiết tổng (289,85 g). → MTE8.5. Nhóm phân đoạn MTE8.1 tiếp tục Cặn chiết này được phân bố lại lần lượt trong các được tinh chế trên cột silica gel RP-18 rửa giải dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, sắc ký với hệ dung môi methanol-nước (1:5) thu ethyl acetat, và n-butanol. Cất loại hết dung môi được chất 7 (7 mg). dưới áp suất giảm thu được các phần cặn chiết Phần chiết n-butanol (MTB) (40 g) được phân tương ứng n-hexan (MTH, 71,86 g), ethyl acetat tách bằng sắc ký cột (CC) trên cột silica gel (MTE, 71,25 g), và n-butanol (MTB, 41,43 g). (Merck, 63-200 µm). Mẫu được đưa lên cột theo Phần chiết ethyl acetat (70 g) được phân tách phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với bằng sắc ký cột trên cột silica gel (63-200 µm). ethyl acetat và hệ dung môi gradient ethyl acetat- 64 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  3. www.vanlongco.com methanol-nước (99:1:0,11, 9:1:0,1, 8:1:0,1, Chất rắn màu vàng, đnc. 232-233ºC. 5:1:0,1, 1:1:0,1, v/v) cho 230 phân đoạn, mỗi Rf = 0,33 (TLC, silica gel, ethyl acetat-acid phân đoạn 250 ml. Các phân đoạn có TLC giống formic-nước (10:2:3, v/v), hiện màu đen với dung nhau được gộp lại và cất loại dung môi dưới áp dịch FeCl3/ethanol 5%. suất giảm cho 12 nhóm phân đoạn MTB1 → 1 H NMR (500 MHz, DMSO-d6), (ppm): MTB12. Nhóm phân đoạn MTB4 (5,86 g) được 6,20 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,40 (1H, d, J = 2,0 rửa bằng aceton sau đó được kết tinh lại trong hệ Hz, H-8), 7,52 (1H, d, J =2,5 Hz, H-2'), 6,82 (1H, diclomethan-methanol thu được chất rắn màu d, J = 9,0 Hz, H-5'), 7,66 (1H, dd, J =2,0; 8,5 Hz, vàng 8 (35 mg). Nhóm phân đoạn MTB6 (4,50 H-6'); gal: 5,37 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''), 3,45 g) được tiếp tục sắc ký với silica gel. Rửa giải (1H, m, H-2''), 3,55 (1H, t, J = 8,5 Hz, H-3''), sắc ký với hệ dung môi gradient diclomethan- 3,30-3,40 (H-4'', H-5'', H-6''), 12,62 (1H, s, 5- methanol 10:1, 4:1 thu được chất rắn màu vàng 9 OH), 5,10 (1H, s, OH-gal), 4,83 (1H, s, OH-gal), (32 mg). Nhóm phân đoạn MTB10 (5,95 g) được 4,42 (2H, brs, OH-gal) 13 tiếp tục sắc ký với silica gel. Rửa giải sắc ký với C NMR (125 MHz, DMSO-d6), (ppm): hệ dung môi diclomethan-methanol-H2O (4:1:0,1 156,2 (C-2), 133,5 (C-3), 177,5 (C-4), 161,2 (C- thu được chất rắn màu vàng, ký hiệu 10 (56 mg). 5), 98,7 (C-6), 164,1 (C-7), 93,5 (C-8), 156,3 (C- Chrysin (1) 9), 103,9 (C-10), 121,1 (C-1'), 115,2 (C-2'), 144,8 Tinh thể màu vàng nhạt, đnc. 204-206ºC. (C-3'), 148,4 (C-4'), 115,9 (C-5'), 121,9 (C-6'); Rf = 0,67 (TLC, silica gel, diclomethan- gal: 101,8 (C-1''), 71,2 (C-2''), 73,2 (C-3''), 67,9 methanol (9:1, v/v), hiện màu đen với dung dịch (C-4''), 75,8 (C-5''), 60,1 (C-6''). FeCl3/ethanol 5%. Quercetin 3-O- β-D-arabinopyranosid (4) 1 H-NMR (500 MHz, aceton-d6), (ppm): 6,28 Chất rắn màu vàng, đnc. 265-267°C. (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,58 (1H, d, J = 2,0 Hz, Rf = 0,43 (TLC, silica gel, ethyl acetat- H-8), 6,79 (1H, s, H-3), 8,07 (2H, dd, J = 6,5; 1,5 methanol-nước (4:1:1, v/v/v), hiện màu đen với Hz, H-2' & H-6'), 7,59 (3H, m, H-3', H-4', H-5'), dung dịch FeCl3/ethanol 5%. 1 12,88 (1H, s, 5-OH). H-NMR (500 MHz, CD3OD), (ppm): 6,22 13 C-NMR (125 MHz, aceton-d6), (ppm): (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,42 (1H, d, J = 2,0 Hz, 165,1 (C-2), 106,2 (C-3), 183,1 (C-4), 163,4 (C- H-8), 7,76 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,89 (1H, d, 5), 99,9 (C-6), 164,7 (C-7), 94,9 (C-8), 158,9 (C- J = 7,5 Hz, H-5'), 7,59 (1H, dd, J = 2,0; 7,5 Hz, 9), 105,6 (C-10), 132,3 (C-1'), 127,2 (C-2' & C- H-6'); arap: 5,16 (1H, d, J = 6,5 Hz, H-1''), 4,92 6'), 129,9 (C-3' & C-5'), 132,7 (C-4'). (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz, H-2''), 3,66 (1H, dd, J Quercetin (2) = 3,5; 8,5 Hz, H-3''), 3,85 (1H, m, H-4''), 3,46 Tinh thể hình kim màu vàng, đnc. 313-314 ºC. (1H, dd, J = 3,0; 13,5 Hz, H-5''a), 3,83 (1H, m, Rf = 0,35 (TLC, silica gel, diclomethan- H-5'' b). methanol (9:1, v/v), hiện màu đen với dung dịch 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), (ppm): FeCl3/ethanol 5%. 158,4 (C-2), 135,7 (C-3), 179,5 (C-4), 163,0 C-5), 1 H-NMR (500 MHz, aceton-d6), (ppm): 6,26 99,9 (C-6), 166,0 (C-7), 94,7 (C-8), 158,7 (C-9), (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,51 (1H, d, J = 2,0 Hz, H- 105,6 (C-10), 122,9 (C-1'), 116,2 (C-2'), 145,9 8), 7,82 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,99 (1H, d, J = (C-3'), 149,9 (C-4'), 117,5 (C-5'), 123,1 (C-6'); 8,5 Hz, H-5'), 6,26 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-6'). ara: 104,6 (C-1''), 72,9 (C-2''), 74,1 (C-3''), 69,1 13 C-NMR (125 MHz, aceton-d6), (ppm): (C-4''), 66,9 (C-5''). 146,9 (C-2), 136,7 (C-3), 176,5 (C-4), 162,3 (C- Quercetin 3-O- -D-glucopyranosid (5) 5), 99,1 (C-6), 164,9 (C-7), 94,4 (C-8), 157,7 (C- Tinh thể hình kim màu vàng, đnc. 224-226 ºC. 9), 104,1 (C-10), 123,7 (C-1'), 115,7 (C-2'), 145,8 Rf = 0,52 (TLC, silica gel, ethyl acetat-acid (C-3'), 148,3 (C-4'), 116,2 (C-5'), 121,4 (C-6') formic-nước (18:1:1, v/v), hiện màu đen với dung Quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (3) dịch FeCl3/ethanol 5%. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 65
  4. www.vanlongco.com 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD & DMSO-d6), 5'); glc: 5,05 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''), 3,17-3,35 (ppm): 6,24 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,44 (1H, d, (4H, m, H-2'', H-3'', H-4'', H-5''), 3,49 (1H, m, H- J = 2,5 Hz, H-8), 7,85 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2'), 6''b), 3,71 (1H, dd, J = 6,0; 10,5 Hz, H-6''a) 6,91 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5'), 7,63 (1H, dd, J = 13 C- NMR (125 MHz, DMSO-d6,), δ (ppm): 2,0; 8,5 Hz, H-6'); glc: 5,29 (1H, d, J = 7,5 Hz, 181,8 (C-4), 164,2 (C-2), 163,6 (C-7), 162,5 (C- H-1''), 3,51-3,60 (1H, m, H-2''), 3,51-3,60 (1H, m, 5), 161,3 (C-4'), 156,9 (C-9), 128,6 (C-2' & C-6'), H-3''), 3,51-3,60(1H, m, H-4''), 3,81 (1H, m, H- 121,0 (C-1'), 115,9 (C-3' & C-5'), 105,3 (C-10), 5''), 3,88 (1H, m, H-6a''), 3,67 (1H, m, H-6b''). 103,1 (s, C-3), 99,5 (C-6), 94,8, (C-8); glc: 99,9 13 C-NMR (125MHz, CD3OD&DMSO-d6), (C-1''), 77,1 (C-3''), 76,4 (C-5''), 73,1 (C-2''), 69.5 (ppm): 158,3 (C-2), 135,6 (C-3), 179,4 (C-4), (C-4''), 60,6 (C-6''). 162,9 (C-5), 99,9 (C-6), 165,9 (C-7), 94,8 (C-8), Rutin (8) 158,6 (C-9), 105,6 (C-10), 122,9 (C-1'), 116,3 Chất rắn màu vàng, đnc. 188-190oC. (C-2'), 145,8 (C-3'), 149,9 (C-4'), 117,8 (C-5'), Rf = 0,33 (TLC, silica gel, n-butanol-acid 123,0 (C-6'); glc: 104,9 (C-1''), 73,1 (C-2''), 75,0 acetic-nước (4:1:5, v/v), hiện màu đen với dung (C-3''), 69,9 (C-4''), 77,2 (C-5''), 61,9 (C-6''). dịch FeCl3/ethanol 5%. Vitexin (6) 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,26 Bột vô định hình màu vàng nhạt (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,46 (1H, d, J = 2,0 Hz, Rf = 0,45 (TLC, silica gel, n-butanol-acid H-8), 7,69 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2'), 6,93 (1H, d, acetic-nước (4:1:5, v/v), hiện màu đen với dung J = 8,5 Hz, H-5'), 7,65 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz, dịch FeCl3/ethanol 5%. H-6'), glc: 5,11 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''), 3,48 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), (ppm): (1H, s, H-2''), 3,46 (1H, m, H-3''), 3,67 (1H, s, H- 6,27 (1H, s, H-3), 6,77 (1H, s, H-6), 8,02 (2H, d, 4''), 3,38 (1H, m, H-5''), 3,43 (1H, m, Ha-6''), J = 8,5 Hz, H-2', 6'), 6,89 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3', 3,82 (1H, d, J = 10,5 Hz, Hb-6''); rham: 4,55 (1H, 5'); glc: 4,69 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-1''), 3,84 (1H, s, H-1'''), 3,57 (1H, dd, J = 9,5; 3,5 Hz, H-2'''), t, J = 9,0 Hz, H-2''), 3,24-3,35 (1H, m, H-3''), 3,29 (1H, m, H-3'''), 3,31 (1H, m, H-4'''), 3,42 3,24-3,35 (1H, m, H-4''), 3,24-3,35 (1H, m, H-5''), (1H, m, H-5'''), 1,15 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6'''). 3,76 (1H, brd, J = 9,0 Hz, H-6''a), 3,53 (1H, m, 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): H-6''b), 13,16 (1H, s, 5-OH), 4,97 (2H, m, OH- 158,4 (C-2), 135,4 (C-3), 179,4 (C-4), 163,5 (C- glc), 4,58 (1H, brs, OH-glc) 5), 100,0 (C-6), 166,0 (C-7), 95,0 (C-8), 159,4 13 C-NMR (125MHz, DMSO-d6), d (ppm): (C-9), 105,6 (C-10), 123,5 (C-1'), 116,2 (C-2'), 163,9 (C-2), 102,4 (C-3), 182,1 (C-4), 160,4 (C- 145,8 (C-3'), 149,8 (C-4'), 117,7 (C-5'), 123,1 (C- 5), 98,1 (C-6), 161,1 (C-7), 104,6 (C-8), 155,9 6'); glc: 104,4 (C-1''), 75,6 (C-2''), 78,0 (C-3''), (C-9), 104,0 (C-10), 121,6 (C-1'), 128,9 (C-2'), 71,9 (C-4''), 77,0 (C-5''), 68,5 (C-6''); rham: 115,8 (C-3'), 161,1 (C-4'), 115,8 (C-5'), 128,9 (C- 102,3 (C-1'''), 72,3 (C-2'''), 71,3 (C-3'''), 73,8 (C- 6'); glc: 73,4 (C-1''), 70,8 (C-2''), 78,7 (C-3''), 4'''), 69,7 (C-5'''), 17,8 (C-6'''). 70,6 (C-4''), 81,8 (C-5''), 61,3 (C-6'') Isorhamnetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- Apigenin-7-O-β-D-glucopyranosid (7) (1→2)-rutinosid (9) Chất rắn màu vàng, đnc. 216-218°C Chất rắn màu vàng, đnc. 185-188oC. Rf = 0,54 (TLC, silica gel, ethyl acetat- Rf = 0,25 (TLC, silica gel, n-butanol-acid methanol - nước (1:2:1, v/v), hiện màu đen với acetic-nước (4:1:5, v/v), hiện màu đen với dung dung dịch FeCl3/ethanol 5%. dịch FeCl3/ethanol 5%. 1 H -NMR (500 MHz, DMSO-d6,), δ (ppm): ESI-MS: m/z: pos 793,1 [M+Na]+, neg 769,1 12,97 (1H, s, OH-5), 10,42 (1H, s, OH-4'), 6,87 [M-H]-, CTPT: C34H42O20. (1H, s, H-3), 6,44 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,83 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,21 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 7,96 (2H, d, J = 9,0 Hz, (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,42 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2' & H-6'), 6,93 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3' & H- H-8), 7,96 (1H, d, J=2,0 Hz, H-2'), 6,93 (1H, d, J 66 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  5. www.vanlongco.com = 8,0 Hz, H-5'), 7,60 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H- 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6'), 3,99 (3H, s, O-CH3); glc: 5,75 (1H, d, J = 7,5 158,5 (C-2), 134,9 (C-3), 179,6 (C-4), 163,1 (C- Hz, H-1''), 3,64 (1H, m, H-2''), 3,58 (1H, m, H- 5), 99,9 (C-6), 165,9 (C-7), 94,9 (C-8), 159,2(C- 3''), 3,62 (1H, s, H-4''), 3,41 (1H, m, H-5''), 3,85 9), 105,7 (C-10), 123,23 (C-1'), 116,2 (C-2'), (1H, m, H-6a''), 3,43(1H, m, H-6b''); rham: 4,56 145,9 (C-3'), 149,8 (C-4'), 117,7 (C-1'), 123,17 (1H, s, H-1'''), 3,79 (1H, dd, J = 9,5; 3,0 Hz H- (C-6'); β-glc: 101,2 (C-1''), 76,99 (C-2''), 82,6 (C- 2'''), 3,49 (1H, s H-3'''), 3,24 (1H, m H-4'''), 4,05 3''), 71,1 (C-4''), 77,9 (C-5''), 62,4 (C-6''); β-glc: (1H, q, H-5'''), 1,09 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6'''); 104,8 (C-1'''), 75,5 (C-2'''), 78,2 (C-3'''), 71,3 (C- rham: 5,21 (1H, s, H-1''''), 4,02 (1H, s, H-2''''), 4'''), 77,9 (C-5'''), 68,1 (C-6'''); α- rham: 102,2 (C- 3,49 (1H, s, H-3''''), 3,35 (1H, m, H-4''''), 3,42 1''''), 72,3 (C-2''''), 72,1 (C-3''''), 73,9 (C-4''''), 69,7 (1H, m, H-5''''), 0,94 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6''''). (C-5''''), 17,8 (C-6''''). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): 2.4. Thử hoạt tính chống oxy hóa 158,4 (C-2), 134,3 (C-3), 179,2 (C-4), 163,1 (C- Cách tiến hành: Pha dung dịch DPPH có nồng 5), 99,8 (C-6), 165,7 (C-7), 94,7 (C-8), 158,6 (C- độ 1 mM trong methanol. Chất thử 9, 10 và chất 9), 105,9 (C-10), 123,7 (C-1'), 114,5 (C-2'), 148,4 đối chứng quercetin được pha trong DMSO (C-3'), 150,6 (C-4'), 116,1 (C-1'), 123,4 (C-6'), 100% sao cho nồng độ cuối cùng đạt được một 57,0 (O-CH3); glc: 100,5 (C-1''), 80,1 (C-2''), dãy các nồng độ 256, 64, 16, 4, 1 mg/ml. Để thời 78,8 (C-3''), 72,0 (C-4''), 77,2 (C-5''), 68,2 (C-6''); gian phản ứng 30 phút ở 370C, đọc mật độ hấp rham: 102,3 (C-1'''), 72,3 (C-2'''), 72,1 (C-3'''), thụ của DPPH chưa phản ứng bằng máy Genios 73,8 (C-4'''), 69,9 (C-5'''), 17,8 (C-6'''); rham: Tecan ở bước sóng 517 nm. Khả năng bắt gốc tự 102,7 (C-1''''), 72,4 (C-2''''), 72,1 (C-3''''), 73,9 do DPPH (SC%) của mẫu thử được tính theo (C-4''''), 69,7 (C-5''''), 17,5 (C-6''''). công thức sau: Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β- SC% = (OD trắng – OD mẫu thử)/OD¬trắng (%). D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (10) Trong đó: OD mẫu thử (trắng) là giá trị mật Chất rắn màu vàng, đnc. 191-193°C. độ quang của giếng chứa mẫu thí nghiệm (mẫu Rf = 0,23 (TLC, silica gel, n-butanol-acid trắng). EC50 được tính theo giá trị SC tương quan acetic-nước (4:1:5, v/v), hiện màu đen với dung với các nồng độ khác nhau của chất thử, thí dịch FeCl3/ethanol 5%. nghiệm được lặp lại với n = 3. Phương trình ESI-MS: m/z: pos 795,2 [M+Na]+, M=772 tương quan giữa mật độ quang học và nồng độ đvC, CTPT: C33H40O21. DPPH là y = 0,3325 x + 0,0241 với R2= 0,9938. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,23 3. Kết quả và bàn luận (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,41 (1H, d, J = 2,0 Hz, Chrysin (1) H-8), 7,68 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,95 (1H, d, Phổ 1H-NMR của 1 xuất hiện các tín hiệu đặc J = 8,5 Hz, H-5'), 7,56 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, trưng của một flavon: hai tín hiệu proton tương tác H-6'); β-glc: 5,30 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''), 3,33 meta (vòng A) ở δH 6,58 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) (1H, m, H-2''), 3,77 (1H, s, H-3''), 3,44(1H, m, H- và 6,28 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), hai tín hiệu 4''), 3,42 (1H, m, H-5''), 3,83 (1H, dd, J = 1,5; 2,0 multiplet δH 7,59 (3H, m, H-3', 4', 5'), 8,07 (2H, Hz, H-6''b), 3,74 (1H, dd, J = 11,5; 5,0 Hz, H- dd, J = 6,5; 1,5 Hz, H-2' & H-6') thuộc về các 6''a); β-glc: 4,78 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1'''), 3,42 proton vòng B không mang nhóm thế, một tín hiệu (1H, m, H-2'''), 3,35 (1H, m, H-3'''), 3,33 (1H, m, singlet δH 6,79 thuộc về proton methin (H-3). Phổ H-4'''), 3,60 (1H, m, H-5'''), 3,37 (1H, s, H-6'''a), 13 C-NMR và DEPT cho các tín hiệu cộng hưởng 3,80 (1H, m , H-6'''b); α-rham: 4,51(1H, d, J = của 15 carbon gồm 8 carbon methin δC (94,9; 99,9; 1,0 Hz, H-1''''), 3,50 (1H, dd, J = 9,5; 3,5 Hz, H- 106,2; 127,2; 129,9; 132,7), trong đó có hai tín 2''''), 3,60 (1H, m, H-3''''), 3,27 (1H, t, J = 9,5 Hz, hiệu cao gấp đôi so với các tín hiệu còn lại khẳng H-4''''), 3,45 (1H, m, H-5''''), 1,11 (3H, d, J=6,5 định tính đối xứng trong cấu trúc của vòng B, 7 Hz , H-6''''). carbon bậc bốn δC (105,6; 132,3; 158,9; 163,4; Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 67
  6. www.vanlongco.com 165,1; 164,7; 183,1) trong đó tín hiệu δC 183,1 rất V ng trường cao hơn là các tín hiệu của một đặc trưng cho carbon carbonyl của flavon. phân tử đường với proton anome tại δH 5,37 (1H, Từ các dữ kiện nêu trên kết hợp với tài liệu d, J = 7,5 Hz, H-1''), hằng số tương tác J=7,5 Hz tham khảo [7] cho phép kết luận hợp chất 1 là khẳng định sự có mặt của liên kết β-O-glycosid. 5,7-dihydroxyflavon hay chrysin. Hợp chất này Các tín hiệu còn lại của phân tử đường xuất hiện lần đầu tiên phân lập từ cây mễ tử liễu. tại δH 3,45 (1H, m, H-2''), 3,56 (1H, t, J = 8,5 Hz, Quercetin (2) H-3''), 3,29-3,40 (H-4'', H-5'', H-6''). Phân tích phổ 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT Phổ 13C-NMR xuất hiện các tín hiệu của 21 của chất 2 cho các tín hiệu đặc trưng của một nguyên tử carbon, trong đó 15 nguyên tử thuộc flavonol. Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của 5 vào khung flavon và 6 nguyên tử thuộc vào phân proton vòng thơm trong đó 3 tín hiệu tương tác tử đường. Các tín hiệu của phần aglycon rất ABX ở δH 7,82 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 7,69 tương tự với các tín hiệu tương ứng của hợp chất (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-6'), 6,99 (1H, d, J = quercetin, trong đó carbon carbonyl tại δC 177,5 8,5 Hz, H-5') thuộc về vòng thơm B, hai tín hiệu (C-4), các tín hiệu của hai vòng thơm nằm trong proton tương tác meta ở δH 6,51 (1H, d, J = 2,0 khoảng δC 93,5-164,1. Các tín hiệu C 101,8 (C- Hz, H-8) và 6,26 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) thuộc 1''), 71,2 (C-2''), 73,2 (C-3''), 67,9 (C-4''), 75,8 về vòng thơm A. (C-5''), 60,1 (C-6'') ph hợp với các giá trị tương Phổ 13C-NMR và DEPT chỉ ra chất 2 gồm ứng của đường galactopyranose. Tương tác của 15C với 5 nhóm CH đặc trưng cho các CH nhân proton H-1'' (δH 5,37) với C-3 (δC 133,5) trên phổ thơm ở δC 99,1 (C-6), 94,4 (C-8), 115,7 (C-2'), HMBC khẳng định phân tử đường liên kết với 116,2 (C-5') và 121,4 (C-6'), 10 carbon không aglycon tại vị trí C-3. Từ đây ta đưa ra giả thiết liên kết với hydro trong đó tín hiệu δC 176,5 ppm về cấu trúc của 3 là quercetin 3-O-β-D- đặc trưng cho nhóm carbonyl, bốn tín hiệu có độ galactopyranosid. chuyển dịch δC 145,8, 148,3, 162,3, 164,9 ppm Kết quả này hoàn toàn ph hợp khi so sánh đặc trưng cho dạng liên kết của nhân thơm với các giá trị phổ NMR của 3 với các dữ liệu trong nhóm OH của các carbon C-3', C-4', C-5, C-7. tài liệu tham khảo [8] cho phép kết luận 3 là Ngoài ra, tín hiệu của carbon ở δC 136,7 (C-3) quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid. Hợp chất đặc trưng cho carbon của nối đôi liên kết với một này lần đầu tiên phân lập từ cây mễ tử liễu. nhóm hydroxyl. Quercetin 3-O- β-D-arabinopyranosid (4) Dựa vào dữ kiện phổ trên đồng thời so sánh Tương tự như hợp chất 3, các dữ kiện phổ điểm nóng chảy và so sánh với các dữ liệu phổ đã NMR của hợp chất 4 chỉ ra nó là một dẫn xuất 3- được công bố trước đó [8], cấu trúc của chất 2 O-glycosid của quercetin, sự khác biệt phụ thuộc được xác định là 3,3',4',5,7-pentahydroxyflavon vào cấu trúc của vòng đường với các giá trị C hay quercetin. 104,6 (C-1''), 72,9 (C-2''), 74,1 (C-3''), 69,1 (C- Quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (3) 4''), 66,9 (C-5'') đặc trưng cho giá trị của đường Hợp chất 3 nhận được dưới dạng chất bột màu arabinopyranose. Giá trị hằng số tương tác spin J vàng. Phổ 1H-NMR của hợp chất này xuất hiện = 6,5 Hz của proton anome tại H 5,16 (H-1'') hai v ng phổ: Một v ng ở trường thấp với hai tín chứng tỏ đường này liên kết với C-3 theo liên kết hiệu singlet của vòng A tại δH 6,20 (1H, d, J =2,0 β-O-glycosid. Các tín hiệu còn lại của phân tử Hz, H-6), 6,40 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8); ba tín đường xuất hiện tại H 4,92 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 hiệu cộng hưởng với tương tác spin dạng ABX Hz, H-2''), 3,66 (1H, dd, J = 3,5; 8,5 Hz, H-3''), của vòng B thế tại các vị trí 1,3,4 tại δH 7,52 (1H, 3,85 (1H, m, H-4''), 3,46 (1H, dd, J = 3,0; 13,5 d, J =2,5 Hz, H-2'), 6,82 (1H, d, J = 9,0 Hz, H- Hz, H-5''a), 3,83 (1H, m, H-5''b). 5'), 7,66 (1H, dd, J =2,0;8,5 Hz, H-6'). Các tín Từ việc phân tích các dữ kiện phổ trên kết hợp hiệu này tương tự như ở hợp chất 2 cho dự đoán với tham khảo tài liệu [9] cho phép kết luận hợp về hợp phần quercetin trong cấu trúc của chất 3. chất 4 là quercetin 3-O-β-D-arabinopyranosid. 68 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  7. www.vanlongco.com Quercetin 3-O- -D-glucopyranosid (5) C-8 (∆δC +10,0) và C-9 (∆δC -1,4). Gốc đường đã Ở hợp chất 5 các tín hiệu proton và carbon được xác định là một nhóm glucopyranosyl dựa cho độ chuyển dịch trong v ng trường tương tự trên các phổ 13C-NMR và DEPT δC 61,3 (C-6''), như trong phổ của hợp chất 3 và 4 với aglycon là 70,6 (C-4''), 70,8 (C-2''), 73,4 (C-1''), 78,7 (C-3'') quercetin, phần glycosid cho các tín hiệu proton và 81,8 (C-5''). Các giá trị δC đã hoàn toàn xác anome ở δH 5,29 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''), và các định khả năng liên kết của nhóm glucopyranosyl proton khác ở 3,97 (1H, brs, H-2''), H-3'', H-4''), vào C-8 của vòng A của apigenin gây ra sự 3,81 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-5''), 3,88 (1H, d, J = chuyển dịch δC ở các vị trí C-7, C-8 và C-9. Điều 3,0 Hz, H-6''b); 3,67 (1H, m, H-6''a), c ng với 6 này được khẳng định chắc chắn hơn khi tương carbon δC 104,9 (C-1''), 73,1 (C-2''), 75,0 (C-3''), tác giữa proton anome của đường δH 4,69 (H-1′′) 69,9 (C-4''), 77,2 (C-5''), 61,9 (C-6'') cho khẳng và δC 104,6 (C-8), 155,9 (C-9), 161,1 (C-7) được định glycosid này là β-D-glucopyranose. quan sát thấy trên phổ HMBC. Sau khi so sánh các đặc dữ kiện vật lý và số Trên cơ sở các dữ kiện phổ của 6, kết hợp với liệu phổ NMR với tài liệu tham khảo [10], cho tham khảo tài liệu [12], hợp chất 6 đã được xác phép kết luận hợp chất 5 là quercetin 3-O- -D- định là apigenin 8-C-β-D-glucopyranosid hay glucopyranosid. Hợp chất này lần đầu tiên phân vitexin. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập từ cây lập từ cây mễ tử liễu. mễ tử liễu. Vitexin (6) Apigenin-7-O-β-D-glucopyranosid (7) Hợp chất 6 được phân lập dưới dạng bột vô Phổ NMR của hợp chất 7 cho các đặc trưng định hình màu vàng nhạt. Phổ ESI-MS của chất 6 của một glucosid flavonoid. Trong đó aglycon cho pic ion ở m/z 433,67 ([M + H]+) tương ứng được xác định là apigenin tương tự như hợp chất với khối lượng phân tử 432 đvC và ph hợp với 6. Tuy nhiên ở hợp chất 7 đơn vị đường β-D- công thức phân tử C21H20O10. glucose liên kết với nhân apigenin qua liên kết O- Hợp chất 6 đã được xác định là một flavon C- glucosid tại vị trí C-7 của vòng A. Điều này được glucosid dựa trên các dữ kiện phổ 1H-NMR, 13C- nhận ra do trên phổ của 7 ở vòng A đã xuất hiện NMR và DEPT. Phổ 1H-NMR của hợp chất 6 cho hai proton ở vị trí meta 6,44 (1H, d, J = 2,0 Hz, các tín hiệu proton trong hai vòng thơm của một H-6), 6,83 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) và C-8 dịch flavon trong đó có một tín hiệu singlet của proton chuyển lên trường cao hơn ở δC 94,8 so với trong duy nhất trong vòng A δH 6,77 (1H, s, H-6), hai 6 δC 104,6 (C-8). tín hiệu doublet của proton vòng B tương tác octo Kết hợp với tham khảo tài liệu [13] cho phép với nhau δH 8,02 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2', 6'), và kết luận cấu trúc của 7 là apigenin 7-O-β-D- 6,86 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3', 5'); tín hiệu singlet glucopyranosid. Hợp chất này lần đầu tiên phân của một proton methin δH 6,27 (1H, s, H-3), và lập từ cây mễ tử liễu. các tín hiệu ở trường thấp của nhóm 5-OH tạo Rutin (8) liên kết hiđro với nhóm carbonyl ở C-4 ở δH Trên phổ 1H-NMR cho các tín hiệu cộng 13,16. Trên phổ còn cho tín hiệu của gốc đường hưởng của 2 proton nhân thơm với hằng số tương glucose liên kết với aglycon qua liên kết β-C- tác J = 2,0 Hz đặc trưng cho proton ở vị trí meta glycosid đặc trưng bởi proton anomeric ở δH 4,69 ở vòng A của 5,7-flavonol với H 6,26 (1H, H-6), (1H, d, J = 10,0 Hz, H-1'') và các tín hiệu khác 6,46 (1H, H-8). Ngoài ra còn có thêm các tín hiệu 3,84 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-2''); 3,24-3,35 (3H, m, cộng hưởng của 3 proton nhân thơm thuộc hệ H-3'', 4'', 5''); 3,76 (1H, br d, J = 9,0 Hz, H-6''b); tương tác spin ABX với H 7,69 (1H, d, J = 2,5 3,53 (1H, m, H-6''a). So sánh các tín hiệu cộng Hz, H-2'), 6,93 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5'), 7,64 hưởng từ carbon 13 của chất 6 với của apigenin (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz, H-6'). Các dữ kiện trên đã xác định được chất 6 là một apigenin C- cho ta giả thiết 8 là một flavonoid glycosid có glucosid [11]. Các sự thay đổi độ chuyển dịch nhân quercetin. So sánh số nguyên tử carbon của hóa học quan sát được chủ yếu ở C-7 (∆δC -1,6), 8 (27 C) với quercetin (15 C), kết hợp phân tích Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 69
  8. www.vanlongco.com các tín hiệu cộng hưởng của nhiều proton trong 9), 105,9 (C-10), 123,7 (C-1'), 148,4 (C-3'), 150,6 vùng H 3,29 - 5,11 ppm cho thấy 8 phải chứa 2 (C-4'). Ngoài ra tín hiệu ở C 57,0 đặc trưng cho đường. Trong đó một đường là rhamnose đặc nhóm methoxy. trưng bởi tín hiệu cộng hưởng proton doublet, So sánh số nguyên tử carbon của 9 (34 C) với cường độ rất mạnh ở H 1,15 ppm (3H, d, J = 6,0 isorhamnetin (16 C), kết hợp phân tích các tín Hz) của nhóm CH3. Một đường khác là glucose hiệu cộng hưởng của các proton v ng đường H với proton anome ở H 5,11 (d, J = 7,5 Hz, H-l'') 3,24 - 5,74 ppm cho thấy 9 phải chứa 3 đường. gắn trực tiếp vào nhân quercetin tại vị trí C-3 ( C Trong đó hai đường được xác định là rhamnose 135,4) qua liên kết O-glycosid. Liên kết đặc trưng bởi tín hiệu cộng hưởng proton doublet, dissacharid giữa hai đường là (1→6)-O-glycosid cường độ rất mạnh ở C 1,09 (3H, d, J = 6,5 Hz, điều này được khẳng định chắc chắn qua các dữ H-6''') 0,94 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6'''') của nhóm liệu phổ HMBC bởi tương tác giữa H-1'' ( H CH3. Đường còn lại là glucose với proton anome 5,11) và C-3 ( C 135,4), H-1''' ( H 4,55) và C-6'' ở C 5,75 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1'') gắn trực tiếp ( C 68,5) được quan sát thấy. vào nhân isorhamnetin tại vị trí C-3 ( C 134,3) So sánh các dữ liệu phổ của 8 với tài liệu qua liên kết O-glycosid. Hai đường rhamnose tham khảo [14] cho kết luận chất 8 phân lập được liên kết với đường glucose lần lượt ở vị trí C-2'' là quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β- và C- 6'',được khẳng định qua tương tác HMBC D-glucopyranosid hay rutin. của H-6'' với C-1''' và H-1'''' với C-2''. Isorhamnetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- So sánh các dữ liệu phổ của 9 với tài liệu (1→2)-rutinosid (9) tham khảo [15] cho kết luận chất 9 phân lập được Hợp chất 9 có dạng bột màu vàng, nhiệt độ là isorhamnetin 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]- nóng chảy 185-188oC. Phổ ESI-MS của 9 chỉ ra α-L-rhamnopyranosyl-(1→6))-β-D-glucopyranosid pic ion phân tử ở m/z 793,1 [M+Na]+, 769,1 [M- hay isorhamnetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- H]- tương ứng với khối lượng phân tử M=770 (1→2) rutinosid. Đây là lần đầu tiên hợp chất này đvC, công thức phân tử C34H42O20. được phân lập từ chi Polygonum. Kết quả thử khả Trên phổ 1H-NMR cho các tín hiệu cộng năng chống oxy hóa quét gốc DPPH của hợp chất hưởng của 5 proton vòng thơm tại H 6,21-7,96 này là EC50 = 50,40 µg/ml ppm, một tín hiệu của nhóm methoxy ở δH 3,99 Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)- ppm, và tín hiệu của các proton thuộc vùng β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (10) đường H 3,24-5,74 ppm. Phân tích kỹ phổ 1H- Phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất 10 cho các NMR cho thấy tín hiệu H 6, 21 (1H, d, J = 2,0 đặc trưng của một flavonoid glycosid. Trong đó Hz, H-6) và H 6,42 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) đặc phần aglycon được xác định là quercetin. Khi so trưng cho hai proton ở vị trí meta trong vòng A sánh số carbon của hợp chất 10 với quercetin thế ở vị trí 5, 7 của một flavonol. Ba tín hiệu (chất 2) cho thấy khả năng có mặt của 3 đơn vị proton khác ở H 7,96 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), đường trong cấu trúc của hợp chất này. Dựa vào 7,60 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-6') và 6,93 (1H, việc phân tích các dữ kiện phổ 1D-NMR cho d, J = 8,0 Hz, H-5') thuộc về vòng thơm còn lại phép xác định có 2 đơn vị đường β-glucose và (vòng B). Các dữ kiện trên cho ta giả thiết 9 là một đường α-L-rhamnose. Vị trí liên kết của các một flavonoid glycosid có nhân isorhamnetin. đường với nhân quercetin và giữa các đường với Nhân isorhamnetin này được khẳng định chắc nhau được xác định dựa trên phổ HMBC. Trên chắn khi phân tích thêm phổ 13C-NMR với tín phổ HMBC cho tương tác của proton anome của hiệu của 16 carbon trong đó một carbon carbonyl đường β-glucose ở δH 5,30 (1H, d, J = 7,5 Hz, H- ở C 175,9 (C-4), 5 nhóm methin thơm ở C 99,8 1'') với carbon δC 134,9 (C-3) chứng tỏ đường β– (C-6), 94,7 (C-8), 114,5 (C-2'), 116,1 (C- glucose này liên kết với nhân quercetin theo liên 5'),123,4 (C-6'), 9 carbon bậc 4 ở C 158,4 (C-2), kết 3-O-glycosid. Điểm đáng chú ý trong v ng 134,3 (C-3), 163,1 (C-5), 165,7 (C-7), 158,6 (C- cộng hưởng carbon của đường xuất hiện pic 70 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  9. www.vanlongco.com chuyển dịch ở δC 82,6 (C-3''), carbon này cho sát thấy. tương tác với proton anome của đường glucose Từ các phân tích trên kết hợp với tài liệu tham thứ 2 ở δH 4,78 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1''') cho ta khảo [16] cho phép kết luận về cấu trúc của hợp hình dung về mối liên kết (1→3)-glucosid giữa chất 10 là quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl- hai đường này. Tiếp tục phân tích tương quan (1→6) - β - D - glucopyranosyl - (1→3) - β - D - HMBC giữa đường rhamnose với hai đường còn glucopyranosid. Đây là lần đầu tiên hợp chất này lại cho thấy đường này phải liên kết với glucose được phân lập từ chi Polygonum. Kết quả thử khả thứ hai theo liên kết (1→6) - glycosid bởi tương năng chống oxy hóa quét gốc DPPH của hợp chất tác giữa proton δH 4,51 (1H, d, J = 1,0 Hz, H-1'''') này là EC50 = 45,92 µg/ml. với carbon δC 68,1 (C-6'''), đồng thời δH 3,37 (1H, Cấu trúc hóa học của 10 hợp chất flavonoid m, H-6'''a) với carbon δC 102,2 (C-1'''') được quan phân lập từ cây mễ tử liễu được chỉ ra ở Hình 1. Hình 1. Các flavonoid (1 – 10) phân lập từ phần chiết ethyl acetat và n-butanol cây mễ tử liễu 4. Kết luận glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (10) Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp với các từ phân đoạn ethyl acetat và n-butanol của cây phương pháp phổ, đã phân lập và nhận dạng cấu mễ tử liễu (Polygonum plebeium R. Br.). Trong trúc 10 chất là chrysin (1), quercetin (2), số các hợp chất này, hợp chất 9 và 10 lần đầu quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (3), quercetin tiên được phân lập từ chi Polygonum thể hiện 3-O-β-D-arabinopyranosid (4), quercetin 3-O- khả năng chống oxy hóa quét gốc DPPH với giá -D-glucopyranosid (5), vitexin (6), apigenin7- trị EC50 là 50,40 và 45,92 µg/ml so với chất đối O-β-D-glucopyranosid (7), rutin (8), isorhamnetin chứng quercetin (EC50 = 10,82 (µg/ml). Đây là 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-rutinosid (9), những nghiên cứu mới nhất về thành phần hóa quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D- học của loài cây này ở Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, quyển 11, 145- 147. 2. Khare CP (2008), Indian Medicinal Plants, Springer reference, 510. 3. Nguyễn Văn Đậu, Trần Thanh Hà, Đặng Thị Chín, Nguyễn Thị Hà (2015), Flavonoid phân lập từ cặn chiết ethyl acetat cây mễ tử liễu, Tạp chí Hóa học, 53(4e2), 160-165. 4. Trần Thanh Hà Nguyễn Văn Đậu, Nguyễn Minh Khởi, Đỗ Thị Hà (2015), Phytosterol và triterpen phân lập từ cặn n-hexan cây mễ tử liễu, Tạp chí Dược liệu, 20(4), 231-235 5. Burits M., Bucar F. (2000), Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research, 14(5), 323-328. 6. Cuendet M., Hostettmann K., Potterat O. (1997), Iridoid glucosides with free radical Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 71
  10. www.vanlongco.com scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta, 80(4), 1144-1152. 7. Mouffok S, Haba H, Lavaud C, Long C, Benkhaled M (2012), Chemical constituents of Centaurea omphalotricha Coss. & Durieu ex Batt. & Trab., Records of Natural Products, 6(3), 292-295. 8. Agrawal P. K., Markham K. R. (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids in studies in organic chemistry 39, Elsevier Science Publishers, 95-172. 9. Cristiane P., Cleber B. B. J., Ricardo M. K., Naomi K. S., Cassia M. S., Andrea P., Ludger W. (2012), Flavonoids and a neolignan glucoside from Guarea macrophylla (Meliaceae), Quím. Nova, 35(6), 1123-1126. 10. Markham KR., Ternai B, Stanley R, Geiger H and Mabry TJ (1978), Carbon-13NMR studies of flavonoids—III: Naturally occurring flavonoid glycosides and their acylated derivatives, Tetrahedron, 34(9), 1389-1392. 11. Chen GY, Dai CY, Wang TS, Jiang CW, Han CR, Song XP (2010), A new flavonol from the stem-bark of Premna fulva, ARKIVOC, 2010(2), 179- 185. 12. Wen P, Han H, Wang R, Wang N, Yao X (2007), C-glycosylfavones and aromatic glycosides from Campylotropis hirtella (Franch.) Schindl, Asian Journal of Traditional Medicines, 2(4), 149-153. 13. Guvenalp Z, Ozbek H, Unsalar T, Kazaz C, Demirezer LO (2006), Iridoid, flavonoid, and phenylethanoid glycosides from Wiedemannia orientalis, Turkis Journal of Chemistry, 30(3), 391- 400. 14. Petrus AJA, Siva HS, Suguna G (2012), Isolation and characterisation of the antioxidant phenolic metabolites of Boerhaavia erecta L. leaves, Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4(7), 1856-1861. 15. Vidal OE , Elias R, Faure F, Babad A, Jamian, Crespin F, Balansard G, Boudon G (1989), Flavonol Glycosides from Calendula officinalis flowers, Planta Medica, 55(1), 73-74. 16. Xu LR, Zhou P, Zhi YE, Wu J, Zhang S (2009), Three new flavonol triglycosides from Derris trifoliate, Journal of Asian Natural Products Research, 11(1), 79-84. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 72 - 77) FLAVONOID PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM BÓP Hoàng Thái Hòa1,*, Nguyễn Thượng Dong1, Trần Thị Oanh2, Lê Việt Dũng1, Huỳnh Đăng Khoa3, Đào Thị Thanh Hiền4 1 Viện Dược liệu; 2Bộ Y tế; 3Cao Đẳng Y tế Huế; 4Đại học Dược Hà Nội *Email: thaihoavietnam@yahoo.com (Nhận bài ngày 27 tháng 02 năm 2017) Tóm tắt Năm flavonoid (1 - 5) đã được phân lập từ phân đoạn ethyl acetat cây tầm bóp (Physalis angulata L.) thu hái ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định gồm quercetin (1), quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (2), quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid (3), myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (4) và quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (1→6)-β-D-glucopyranosid (5) dựa trên cơ sở các dữ liệu phổ thực nghiệm MS, NMR và so sánh với các dữ liệu phổ NMR đã công bố. Trong số các hợp chất trên, hợp chất 2 và 4 lần đầu tiên được công bố phân lập từ cây này. Từ khóa: Cây tầm bóp, Physalis angulata L., Flavonoids. Summary Flavonoids Isolated from Physalis angulata L. Five flavonoids (1 – 5) were isolated from an ethyl acetate extract of Physalis angulata L. growing in Gia Lam district, Ha Noi city, Vietnam. The structures of these compounds were identified to be quercetin (1), quercetin 3-O-α-L- rhamnopyranoside (2), quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside (3), myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (4), and quercetin 3- O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside (5) based on the basis of MS and NMR analysis, and in comparison with the published NMR data. Among them, compounds 2 and 4 were isolated from this plant for the first time. Keywords: Physalis angulata L., Flavonoids. 1. Đặt vấn đề đến v ng núi có độ cao 1500 m như Sơn La, Cây tầm bóp hay còn gọi là tầm phốc, lồng Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh đèn…, có tên khoa học là Physalis angulata Hóa, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai và thành phố Linnaeus 1753, thuộc họ Cà (Solanaceae), là loại Hồ Chí Minh [1]. cây thảo, sống hằng năm, được nhân dân sử dụng Các nghiên cứu về thành phần hóa học trên để tắm trị rôm sẩy cho trẻ em, người bị mẩn thế giới cho thấy toàn cây chứa steroid, alcaloid, ngứa; toàn cây còn dùng sắc uống điều trị viêm phenol, tannin, glycosid và carbonhydrat [2]. Hai khớp, cứng khớp, họng sưng đau,… với hiệu quả nhóm hợp chất chính trong tầm bóp là flavonoid cao. Ở Việt Nam, cây mọc khắp nơi từ đồng bằng và steroid (nhóm withanolid và physalin: 72 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2