intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gây mê cho bệnh nhi phẫu thuật chuyển vị đại động mạch: Kinh nghiệm năm trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết bước đầu đánh giá kinh nghiệm gây mê hồi sức năm trường hợp đầu tiên chuyển vị đại động mạch kiểu d (d-TGA) được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Phương pháp: Trình bày năm trường hợp d-TGA được chẩn đoán lần đầu; gây mê hồi sức và phẫu thuật Aterial Switch (ASO). Các dữ liệu lấy từ hồ sơ bệnh án điện tử trên phần mềm EHC của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gây mê cho bệnh nhi phẫu thuật chuyển vị đại động mạch: Kinh nghiệm năm trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 ANESTHESIA FOR PEDIATRIC PATIENTS WITH GREAT ARTERY TRANSPLACEMENT SURGERY: EXPERIENCE IN THE FIRST FIVE CASES AT NGHE AN OBSTETRICS AND PEDIATRICS HOSPITAL Tran Minh Long*, Tang Xuan Hai, Le Trong Thong Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital - No. 19, Ton That Tung, Hung Dung Ward, Vinh City, Nghe An, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objectives: Initial assessment of anesthesia and resuscitation experience in the first five cases of d-type transposition of the great arteries (d-TGA) diagnosed and treated at Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital. Methods: Five cases of d-TGA diagnosed for the first time are presented; anesthesia for Aterial Switch Operation (ASO). The data is taken from electronic medical records on EHC software of Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital. The information includes epidemiology, clinical symptoms, paraclinical symptoms before, during and after surgery, pre-operative treatment and post-operative resuscitation. Through patient preparation and preoperative resuscitation; in anesthesia with extracorporeal circulation (CEC) and post-operative recovery at Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital. Results: Five patients were transferred to Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital from 2 to 69 days old; had not been diagnosed prenatally, the diagnosis of d-TGA was determined immediately by echocardiography after admission to the hospital. All five patients were anesthetized and had CEC; Aterial Switch surgery technic. Conclusions: There are many difficulties in diagnosing d-TGA before birth and at the primary health care level. Not much experience preparing pediatric patients; Need additional investigations for other defects before surgery; Experience in anesthesia and post-operative resuscitation is still limited; There is still a lack of some equipment, such as ECMO... Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital is a center capable of diagnosing and surgically transposing the great arteries. Keywords: Congenital heart defects; transposition of the great arteries; Anesthesia and resuscitation for arterial root transfer. *Corressponding author Email address: Longdr115@gmail.com Phone number: (+84) 913008115 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 252
  2. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 GÂY MÊ CHO BỆNH NHI PHẪU THUẬT CHUYỂN VỊ ĐẠI ĐỘNG MẠCH: KINH NGHIỆM NĂM TRƯỜNG HỢP ĐẦU TIÊN TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Trần Minh Long*, Tăng Xuân Hải, Lê Trọng Thông Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An - Số 19, Tôn Thất Tùng, Phường Hưng Dũng, Tp Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 29/09/2023; Ngày duyệt đăng: 31/10/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kinh nghiệm gây mê hồi sức năm trường hợp đầu tiên chuyển vị đại động mạch kiểu d (d-TGA) được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Phương pháp: Trình bày năm trường hợp d-TGA được chẩn đoán lần đầu; gây mê hồi sức và phẫu thuật Aterial Switch (ASO). Các dữ liệu lấy từ hồ sơ bệnh án điện tử trên phần mềm EHC của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Các thông tin bao gồm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng trước, trong và sau mổ, điều trị trước trong và hồi sức sau mổ. Qua trình chuẩn bị bệnh nhân và hồi sức trước mổ; trong gây mê với tuần hoàn ngoài cơ thể (CEC) và hồi sức sau mổ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Kết quả: Năm bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 2-69 ngày tuổi; chưa được chẩn đoán trước sinh, chẩn đoán d-TGA được xác định ngay bằng siêu âm tim sau khi vào viện. Cả năm bệnh nhân đều được gây mê, chạy CEC; phẫu thuật chuyển gốc động mạch. Kết luận: Còn nhiều khó khăn trong chẩn đoán d-TGA trước sinh và tại tuyến y tế cơ sở. Kinh nghiệm chuẩn bị bệnh nhi chưa nhiều; cần các thăm dò thêm các dị tật khác trước mổ; kinh nghiệm gây mê và hồi sức sau mổ còn nhiều hạn chế; còn thiếu một số trang thiết bị, như ECMO... Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An là trung tâm có khả năng chẩn đoán và phẫu thuật chuyển vị đại động mạch. Từ khoá: Dị tật tim bẩm sinh; chuyển vị đại động mạch; gây mê hồi sức cho chuyển gốc động mạch. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trẻ tử vong trong vòng tuần đầu sau sinh, 50% tử vong trong tháng đầu sau sinh, 70% tử vong trong vòng 6 Chuyển vị đại động mạch (TGA) được Mathew Baillie tháng đầu sau sinh và 90% tử vong trong vòng 12 tháng mô tả lần đầu vào năm 1797, thuật ngữ chuyển vị được đầu sau sinh [2], [3], [4]. Nếu được chẩn đoán sớm, điều Farre sử dụng năm 1814 khi mô tả sự bất tương hợp kết trị tốt, trên 90% trẻ bị bệnh này sẽ sống đến tuổi trưởng nối giữa hai tâm thất với hai đại động mạch: động mạch thành và hầu hết có chất lượng cuộc sống gần như bình phổi đi ra từ thất trái và động mạch chủ đi ra từ thất phải. thường [3]. Chuyển vị đại động mạch là bệnh lí tim bẩm sinh phức Phẫu thuật điều trị TGA bắt đầu năm 1950 khi Blalock tạp, chiếm khoảng 5-7% trong tất cả các trường hợp và Hanlon tại Bệnh viện Johns Hopkins cắt vách liên bệnh tim bẩm sinh với tần suất khoảng 0.2 trên 1000 nhĩ để tạo máu trộn giữa tuần hoàn phổi và tuần hoàn hệ trẻ sinh ra [1] [6]. Nếu không được can thiệp và điều thống. Tới năm 1966, Raskind và Miller giới thiệu mở trị, đây là dị tật tim bẩm sinh gây tử vong sớm, với 30% rộng vách liên nhĩ bằng bóng (BAS), Yacoub bắt đầu *Tác giả liên hệ Email: Longdr115@gmail.com Điện thoại: (+84) 913008115 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 253
  3. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 thử nghiệm phẫu thuật Aterial Switch năm 1972 [2]. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, những thay đổi về thời điểm phẫu thuật, kĩ thuật mổ và chăm sóc trước mổ đã làm kết 2.1. Đối tượng: quả phẫu thuật chuyển gốc động mạch khả quan hơn. - Báo cáo 05 trường hợp tuổi sơ sinh chẩn đoán xác định Ở Việt Nam, đã có một số trung tâm có khả năng can chuyển vị đại động mạch kiểu d (d-TGA) đầu tiên được thiệp và phẫu thuật sửa chữa toàn bộ chuyển vị đại hồi sức, phẫu thuật, gây mê hồi sức trước và sau mổ tại động mạch. Với những đặc thù về địa lí và điều kiện Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. kinh tế, việc chẩn đoán và điều trị sớm bệnh lí này tại 2.2. Phương pháp: địa bàn tỉnh Nghệ An gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của các chuyên gia Bệnh - Mô tả lâm sàng. viện Tim Hà Nội, cùng sự cố gắng của tập thể kíp phẫu thuật, gây mê hồi sức, can thiệp tim bẩm sinh Bệnh viện - Thống kê mô tả các dữ liệu lâm sàng, cận lâm sàng Sản Nhi Nghệ An, chúng tôi đã bước đầu chẩn đoán và bệnh lý tim bẩm sinh Đảo gốc động mạch trên bệnh án điều trị được 5 bệnh nhân chuyển vị đại động mạch với được thiết kế sẵn. những kết quả tích cực. 2.3. Thời gian: Từ tháng 1 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023. 2.4. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Hồi sức sơ sinh, Khoa Gây mê Hồi sức, Khoa Hồi sức Ngoại khoa - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm của bệnh nhân trước phẫu thuật Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi và cân nặng Trung Đặc điểm Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 bình TGA-IVS/ TGA-IVS TGA-VSD TGA-IVS TGA-IVS TGA-IVS TGA-VSD Tuổi nhập viện 14 67 26 1 2 22 (ngày) Tuổi phẫu thuật 31 69 28 11 5 28.8 (ngày) Cân nặng 3 5 3.6 2.7 3.2 3.5 (kg) Chẩn đoán trước 0 0 0 0 0 0 sinh TGA-IVS: Chuyển vị đại động mạch với vách liên thất nguyên vẹn TGA-VSD: Chuyển vị đại động mạch kèm thông liên thất Nhận xét: Tuổi nhập viện, tuổi phẫu thuật phân bố rộng trước sinh, nhập viện khi có biểu hiện nặng trên lâm từ 1 ngày tuổi đến hơn 2 tháng tuổi, cân nặng dao động sàng như tím, suy hô hấp, ý thức lơ mơ. từ 2.7 kg đến 5.0 kg do tất cả đều không được chẩn đoán Bảng 3.2: Thủ thuật trước mổ Thủ thuật Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Thủ thuật Raskind Có Không Không Có Có Training thất trái Không Không Không Không Không Raskind: Thủ thuật phá vách liên nhĩ Training thất trái: Banding động mạch phổi + cầu nối chủ phổi 254
  4. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 Nhận xét: Thủ thuật Raskind được thực hiện 3/5 bệnh vì có lỗ VSD rộng. Không có bệnh nhân phẫu thuật nhân TGA-IVS, bệnh nhân TGA-VSD không thực hiện training thất trái. 3.2. Hồi sức bệnh nhân trước mổ Bảng 3.3: Các chỉ số bệnh nhân trước mổ Chỉ số Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Thở máy Không Có Có Có Không Adrenalin Không Có Có Có Có Dopamin Không Không Có Có Có Nhịp tim 120 115 131 125 116 SpO2 (%) 85 82 75 78 80 HATB mmHg 48 45 49 52 50 pH máu ĐM 7.51 7.25 7.45 7.33 7.43 PaO2 45.2 41.6 46.2 53.8 43.9 PaCO2 30.0 31.2 33.0 32.1 28.9 BE -7 -8.2 -5.1 -10 -4 Nhận xét: - Có 3 bệnh nhân cần thở máy trước mổ do suy hô hấp nặng. - Có 4 bệnh nân dùng adrenalin; 3 bệnh nhân dùng dopamine trước mổ. - HA trung bình duy trì ổn định, dao động từ 45-50 mmHg. 3.3. Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.4: Phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Switch Có Có Có Có Có Rastelli Không Không Không Không Không Senning Không Không Không Không Không Nhận xét: Cả 5 trường hợp đều được phẫu thuật theo phương pháp Switch. Bảng 3.5: Các thông số trong phẫu thuật Trung Chỉ số Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 bình Thời gian chạy máy tuần hoàn 380 360 220 240 560 308 ngoài cơ thể (CEC) (phút) Thời gian cặp động mạch chủ 180 170 110 120 204 157 (phút) Hở xương ức Có Có Có - - Nhận xét: Thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể ở các ca sau. Có 3 bệnh nhân để hở xương ức; 2 bệnh từ 220 đến 560 phút, thời gian cặp động mạch chủ kéo nhân tử vong do suy tim không hồi phục, không ngừng dài ở những ca mổ đầu, dần được cải thiện và rút ngắn CEC được, không có ECMO. 255
  5. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 3.4. Hồi sức bệnh nhân ngay khi chưa ngừng CEC Bảng 3.6: Các chỉ số bệnh nhân ngay trong và sau mổ Chỉ số Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Dopamin Có Có Có Có Có Milrinon Có Có Có Có Có Adrenalin Có Có Có Có Có NorAdrenalin không không không Có Có Calciclorua Có Có Có Có Có Nhịp tim 145 152 142 156 155 (nhịp/phút) SpO2 (%) 100 100 98 100 98 HATB mmHg 38 42 43 39 45 pH máu ĐM 7.42 7.44 7.38 7.31 7.35 PaO2 320.1 345.7 350.6 288.7 319.8 PaCO2 30.7 31.5 32.8 26.7 28.6 BE 2.4 -8.9 -4.2 4.8 -8.4 Nhận xét: - Sau mổ tất cả bệnh nhân dùng Milrinon, Calciclorua, Adrenalin; có 2 bệnh nhân dùng thêm Noradrnalin. - Nhịp tim về nhịp xoang, từ 142-165 lần/phút. SpO2 98-100%; HA trung bình 38-45 mmHg. PaO2 ngay sau CEC từ 288.7 đến 350.6; 3.5. Kết quả sau phẫu thuật Bảng 3.7: Các thông số sau phẫu thuật Các thông số Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 sau phẫu thuật Suy tim sau mổ Có Có Có Có Có Chảy máu sau mổ Có Có Không Không Không Rối loạn nhịp Không Không Không Có Có Thời gian để hở xương ức 72 48 48 - - (giờ) Thời gian thở máy (giờ) 288 240 216 - - Thời gian nằm hồi sức (ngày) 30 14 10 - - Nhiễm trùng xương ức Không Không Không - - Nhiễm trùng vết mổ Không Không Có - - Nhiễm trùng máu Có Có Không - - Hở van động mạch chủ Không Nhẹ Nhẹ - - Tử vong Không Không Không Có Có Nhận xét: Các biến chứng thường gặp sau mổ là suy loạn nhịp 2 bệnh nhân; không nhiễm trùng xương ức; có tim, chảy máu sau mổ, nhiễm trùng máu. Biến chứng rối 02 ca tử vong ngay sau mổ do không ngừng được CEC. 256
  6. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 Thời gian để hở xương ức từ 2-3 ngày. ca mổ đầu tiên, cộng thêm chúng tôi sử dụng dung dịch liệt tim ấm nên mất khá nhiều thời gian trong quá trình 4. BÀN LUẬN bơm dịch liệt tim. Trong những trường hợp sau, chúng 4.1. Đặc điểm của bệnh nhân trước phẫu thuật tôi đã cải thiện được thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và thời gian cặp động mạch chủ. Trong 5 trường hợp đầu tiên được phẫu thuật chuyển vị đại động mạch của chúng tôi, tuổi nhập viện và tuổi Thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể từ 220 đến phẫu thuật phân bố rộng. Tất cả các trường hợp đều 560 phút, thời gian cặp động mạch chủ kéo dài ở những không tầm soát bệnh trong thời kì mang thai dẫn đến ca mổ đầu, dần được cải thiện và rút ngắn ở các ca sau. làm chậm kết quả chẩn đoán ban đầu, chuyển tuyến từ Có 3 bệnh nhân để hở xương ức; 2 bệnh nhân tử vong tuyến dưới với chẩn đoán chưa rõ ràng. Nguyên nhân do suy tim không hồi phục, không ngừng CEC được, có thể do điều kiện kinh tế khó khăn, hạn chế về công không có ECMO. tác chẩn đoán trước sinh ở tuyến y tế cơ sở dẫn đến việc *Để hở xương ức sau phẫu thuật trẻ nhập viện chỉ khi có các triệu chứng lâm sàng nặng. Chỉ có hai trường hợp TGA-IVS được phẫu thuật trước Có 3 bệnh nhân được để hở xương ức sau mổ, đây là 2 tuần tuổi. Tuổi nhập viện và cân nặng của các bệnh việc cần thiết vì ở lứa tuổi sơ sinh có tim, phổi và các nhân khác nhau, cân nặng dao động từ 2.7kg đến 5kg. tổ chức phần mềm có xu hướng phù nề sau thời gian sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài. Đối với đơn 4.2. Hồi sức bệnh nhân trước mổ vị chúng tôi, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể dài hơn Có 2/3 bệnh nhân TGA-IVS được làm thủ thuật Raskind rất nhiều so với các nghiên cứu của các trung tâm khác. trước phẫu thuật, trường hợp còn lại do vách liên nhĩ Việc này giúp cho huyết động của bệnh nhân sau mổ ổn dày, không thực hiện phá vách liên nhĩ bằng thủ thuật định hơn. Cải thiện kết quả điều trị [5]. Raskind. Không trường hợp nào cần phải phẫu thuật Ba bệnh nhân ổn định được đóng xương ức khoảng 48 tạm thời để “luyện tập, training” thất trái do các chỉ số đến 72 giờ sau mổ, lúc này huyết động tương đối ổn như độ dày thành sau thất trái, kích thước buồng thất định hơn, các cơ quan như tim, phổi… đã giảm phù nề. trái được đảm bảo. Có 3 bệnh nhân cần thở máy trước Việc đóng sớm làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, cải thiện mổ do suy hô hấp nặng. Có 4 bệnh nân dùng adrenalin; kết quả điều trị [5]. 3 bệnh nhân dùng dopamine trước mổ. HA trung bình duy trì ổn định, dao động từ 45-50 mmHg nhờ duy trì Hiện nay một số trung tâm lớn như bệnh viện Nhi trung vận mạch dopamin. ương, hầu hết 97% bệnh nhân được đóng xương ức ngay sau mổ, điều này làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn 4.3. Phương pháp phẫu thuật sau mổ, bệnh nhân phục hồi nhanh hơn. Cả 5 trường hợp đều được làm phẫu thuật chuyển vị lại 4.5. Kết quả sau phẫu thuật các đại động mạch (switch). Do không có bệnh nhân hẹp động mạch phổi/ TGA-VSD, hay có các biến chứng Trong 2 trường hợp đầu tiên, do thiếu kinh nghiệm phẫu muộn như thuyên tắc tĩnh mạch phổi hoặc tĩnh mạch thuật nên xảy ra chảy máu sau mổ, điều này làm trầm hệ thống, hở van 3 lá, giảm chức năng tâm thất phải trọng thêm tình trạng bệnh nhân trong quá trình gây mê, nên không áp dụng phẫu thuật Rastelli và phẫu thuật hồi sức sau mổ, các trường hơp này đều được điều trị ổn Senning. định, không cần mổ lại. Tình trạng này đã được chúng tôi cải thiện trong ca mổ thứ 3. Không gặp bệnh nhân 4.4. Hồi sức bệnh nhân trong mổ, ngay khi chưa có rối loạn nhịp tim sau mổ. ngừng CEC [8] [9] [10] Thời gian thở máy và thời gian nằm hồi sức trung bình *Diễn biến quá trình gây mê 72 giờ sau mổ; thời gian này là cao trong những trường - Sau mổ tất cả bệnh nhân dùng Milrinon, Calciclorua, hợp đầu. Ca mổ tiếp theo, kíp mổ có thêm kinh nghiệm Adrenalin; có 2 bệnh nhân dùng thêm Noradrnalin. nên có cải thiện hơn so với ban đầu. Ngoài ra, với điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế của hoa Hồi sức tích - Nhịp tim về nhịp xoang, từ 142-165 lần/phút. SpO2 cực ngoại khoa - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, thời gian 98-100%; HA trung bình 38-45 mmHg. PaO2 ngay sau nằm hồi sức thường dài hơn rất nhiều so với các nghiên CEC từ 288.7 đến 350.6. cứu khác. *Đặc điểm chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể Có 2/4 trường hợp có hở van động mạch chủ nhẹ sau mổ, không có bệnh nhân hở trung bình hay nặng. Hở Thời gian sử dụng máy tuần hoàn ngoài cơ thể, thời van động mạch chủ sau mổ thường do cấu trúc van động gian cặp chủ trong những ca đầu tiên rất dài dài, hơn mạch phổi yếu hơn van động mạch chủ, nay phải đảm hẳn so với các nghiên cứu khác [4] [7]. Nguyên nhân là nhiệm chức năng của van động mạch chủ. Tuy nhiên, tất do thiếu kinh nghiệm, gặp nhiều khó khăn trong những cả các trường hợp này cần được theo dõi lâu dài [4]. Các 257
  7. T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 252-258 biến chứng thường gặp sau mổ là suy tim, chảy máu sau về cơ sở vật chất, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công mổ, nhiễm trùng máu. Biến chứng rối loạn nhịp 2 bệnh tác chẩn đoán và can thiệp sớm, điều trị bệnh nhân trước nhân; không nhiễm trùng xương ức; có 02 ca tử vong và trong mổ còn hạn chế. Chúng tôi còn nhiều thứ cần ngay sau mổ do không ngừng được CEC. Thời gian để được cải thiện trong thời gian tiếp theo. hở xương ức từ 2-3 ngày. Trong 5 ca mổ chuyển vị đại động mạch đầu tiên của chúng tôi có 02 bệnh nhân tử vong. Do số ca còn ít, TÀI LIỆU THAM KHẢO: bệnh lí phối hợp chưa quá phức tạp, nên cần thêm thời [1] Villafane J, Lantin-Hermoso MR, Ami BB et al., gian để đánh giá kết quả điều trị một cách chính xác và D-Transpostion of the great arteries: Hot topic in khách quan hơn. the current era of the arterial switch operation, Am J Cardiol, 64(5), 2014, 498-511. Với tỷ lệ thành công trên 93%, 300 ca phẫu thuật chuyển [2] Kirlin JW, Barrett-Boyes BG, Complete transpo- gốc động mạch Trung tâm Tim mạch trẻ em- Bệnh viện sition of the great arteries, Cardiac Surgery, 4th Nhi Trung ương đã khẳng định khả năng của các bác sĩ ed. Elsevier; 2013, 1856-1916. Việt Nam so với khu vực cũng như trên thế giới, đồng [3] Lalezari S, Bruggemans EF, Blom NA et al., thời tạo niềm tin cho người dân là dù bệnh có khó khăn Thirty-year experience with the arterial switch vẫn được điều trị thành công ngay tại trong nước. operation. Ann Thorac Surg, 92(3), 2011, 973- 979. So với bệnh viện Sản Nhi quảng Ninh, triển khai ca đầu [4] Fricke TA, d’Udekem Y, Richardson M et al., tiên từ tháng 10 năm 2017, đến nay đã làm thường qui Outcomes of the arterial switch operation for bệnh lý TGA. transposition of the great arteries: 25 years of Trong chuyển vị các động mạch lớn (d-TGA) lệch phải, experience. Ann Thorac Surg, 94(1), 2012, 139- động mạch chủ phát sinh từ tâm thất phải và động mạch 145. phổi phát sinh từ tâm thất trái, dẫn đến tuần hoàn phổi [5] Wojitalik M, MD, Girish Sharma, Arterial Switch và tuần hoàn toàn thân độc lập. d-TGA không tương Operation in Neonates With Complex Congeni- thích với sự sống trừ khi sự trộn lẫn các hệ tuần hoàn tal Heart Defects, Asian Cardiovasc Thorac Ann, xảy ra thông qua lỗ thông liên nhĩ và/hoặc thông liên 2003; 11:14-7. thất, hoặc một ống thông. Vì vậy, tím nặng xảy ra trong [6] Phạm Nguyễn Vinh, Hoán vị đại động mạch, vòng vài giờ sau khi sinh, nhanh chóng dẫn đến toan Siêu âm tim và bệnh lí tim mạch, 2003, tr.109- chuyển hóa; thường không có tiếng thổi trừ khi có bất 119. thường khác. Tím được cải thiện bằng cách truyền tĩnh [7] Nguyễn Sinh Hiền, Vũ Thị Lan, Đánh giá kết mạch prostaglandin E1 để giữ ống động mạch mở và quả phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh chuyển vị đại có thể cần thông tim nong bóng mở rộng lỗ bầu dục. động mạch (TGA) tại Bệnh viện Tim Hà Nội, Phẫu thuật sửa chữa được thực hiện trong tuần đầu tiên Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt [8] [9] [10]. Nam số 25, 2019, tr.45-51. [8] Castaneda AR, Norwood WI, Jonas RA et al., Transposition of the great arteries and intact ventricular septum: Anatomical repair in the ne- 5. KẾT LUẬN onate. Ann Thorac Surg 38:438–443, 1984. doi: 10.1016/s0003-4975(10)64181-1. Bệnh lí chuyển vị đại động mạch là bệnh lí tim bẩm sinh [9] Kempny A, Dimopoulos K, Uebing A et al., Out- phức tạp, khó được chẩn đoán kịp thời ở tuyến y tế cơ come of cardiac surgery in patients with con- sở, tỉ lệ tử vong cao nếu không điều trị sớm. Tại Bệnh genital heart disease in England between 1997 viện Sản Nhi Nghệ An, chúng tôi bắt đầu triển khai điều and 2015. PLoS One 12(6):e0178963, 2017 trị bệnh lí này với kết quả ban đầu khiêm tốn, còn gặp doi:10.1371/journal.pone.01789631. nhiều khó khăn trong vấn đề chẩn đoán trước sinh, hồi [10] Meadows AK, Transposition of the Great Arter- sức trước mổ, gây mê và hồi sức sau mổ cần nhiều cập ies after Mustard/Senning Repair; Adult Con- nhật hơn nữa. Tuy nhiên, cần thêm thời gian theo dõi genital Heart Association, 2016. các bệnh nhân và cần sự hỗ trợ của các chuyên gia và trang bị thêm trang thiết bị y tế. Mặt khác, bệnh viện Sản Nhi Nghệ An là đơn vị tuyến tỉnh có nhiều khó khăn 258
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2