intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gây mê mổ tuyến giáp

Chia sẻ: Le Van Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

351
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyến giáp trạng là một tuyến nội tiết quan trọng điều hòa nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Khi rối loạn chức năng tuyến giáp có thể gây ra các bệnh cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và ung thư tuyến giáp trạng rất nguy hiểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gây mê mổ tuyến giáp

  1. GÂY MÊ MỔ TUYẾN GIÁP Philippe SCHERPEREEL, Gilles LEBUFFE Lille University Hospital, France Course : 6 Year : 2009 Language : Vietnamese Country : Vietnam City : Ho Chi Minh City Weight : 5473 kb Related text : no http://www.euroviane.net
  2. Sinh lý các hormone tuyến giáp • Thyroxine (T4, nửa đời sống: 7 ngày), Triiodothyronine (T3, nửa đời sống: 1,5 ngày) • Tác dụng tế bào: T3 (chuyển ở ngoại vi từ T4 thành T3) • Các hormone tuyến giáp làm tăng chuyển hoá, thân nhiệt và do vậy tăng lưu lượng tim • NHƯNG cũng có tác dụng tim mạch trực tiếp của to T3 2
  3. Các tác dụng tim mạch của các hormonbe tuyến giáp N Eng J Med 2001: 344;501 3
  4. N Eng J Med 2001: 344;501 4
  5. Vị trí tác dụng ở cơ tim của các hormone tuyến giáp 2) Điều hoà âm phospholambam: ▲ chức năng tâm trƣơng 1) Điều hoà dương của  3) Điều hoà dương của receptor β: tim nhạy cảm bình thường với kích thích adrenergic 8
  6. Cường giáp • Nữ: 2%; Nam: 0,2 % • Tăng hoạt động, rối loạn tâm thần, sụt cân, rét run, toát mổ hôi, ỉa chảy • Giảm tiểu cầu • Các tác dụng tim mạch: - Nhịp tim nhanh, thậm chí rung nhĩ (5 - 15%) - Suy tim ứ huyết - Thiếu máu cơ tim 9
  7. 10
  8. ĐẶC TÍNH GIẢI PHẪU CỦA CƢỜNG GIÁP NGOẠI KHOA BỆNH BASEDOW BƯỚU CỐ NHIỀU ADENOMA ĐỘC GRAVES NHÂN BƯỚI ĐỒNG ĐỀU NHIỀU ADENOMA MỘT NHÂN DUY LAN TOẢ BƯỚU NHÂN ĐỘC NHẤT CƯỜNG VÀ BASEDOWIFIED CỐ ĐỊNH 11
  9. Cường giáp: chuẩn bị trước mổ • Thuốc chẹn β chọn lọc (atenolol) hoặc không (propanolol) : làm chậm nhịp tim mà không thay đổi T3 • ATS: Néomercazol: giảm tổng hợp T4 nhưng chậm tác dụng sau 6 - 8 tuần • Chế phẩm Iodin 131 hoặcdung dịch Lugol Mục đích đạt chức năng tuyến giáp bình thường trước mổ 12
  10. PHÁC ĐỒ THƯỜNG DÙNG CHẾ PHẨM THUỐC TRƯỚC MỔ CHO BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP AT S XV LUGOL X Giọt x 3 lần/ngày V PROPRANOLOL 40 mg x 4 lần/ngày Ngày-21 Ngày-14 Ngày-7 Ngày-0 Ngày+7 13
  11. CẮT TUYẾN GIÁP (Các chỉ định phẫu thuật) • Nghi ngờ ung thư • Các triệu chứng gây tắc đường thở • Bướu giáp sau xương ức • Cường giáp tái phát hoặc khôngđáp ứng với điều trị nội khoa • Cần thẩm mỹ hoặc lo lắng (bướu giáp nhỏ nhưng bệnh nhân nhất quyết mổ) • Hội chứng Hashimoto • Bướu giáp và đôi khi nhược giáp 15
  12. Đánh giá trước mổ • Khám xét bệnh kèm theo về hô hấp, tim mạch hoặc nội tiết(ví dụ: ung thư tuỷ của tuyến giáp kèm u tuỷ thượng thận) • Rối loạn chức năng tuyến giáp • Soi thanh quản trước mổ (y pháp) • Đường thở: tắc ? 16
  13. Đánh giá trước mổ • Đánh giá thường qui • Chụp Xquang ngực Tìm xem có lệch khí quản 17
  14. Đánh giá trước mổ • Trường hợp Xquang chưa đủ: scanner 18
  15. Kỹ thuật vô cảm: Gây mê toàn thể • Kỹ thuật thường dùng nhất: Gây mê toàn thể có đặt NKQ qua miệng • Mát thanh quản: khó hơn (chúng tôi không dùng) • Nếu chèn ép: có khi phải dùng ống NKQ vòng kim loại xoắn (hiếm khi cần) 19
  16. Đặt NKQ khó • Dự kiến hoặc ngoài dự kiến: chiến lược thường dùng • Khoảng 6 % đặt NKQ để mổ tuyến giáp được coi là khó • Có khả năng cần đến soi phế quản ống mềm • Có thể khởi mê bằng thuốc mê hô hấp (sévoflurane). 20
  17. ĐẶT TƢ THẾ BỆNH NHÂN 21
  18. Gây tê vùng: Phong bế đám rối cổ nông • Gây tê vùng được làm sau khởi mê • Kỹ thuật hiệu quả và an toàn với ít biến chứng • Vị trí tiêm: 2 cm trên xương đòn gặp bờ sau cơ ức đòn chũm – 1) bờ sau cơ ức đòn chũm hƣớng lên phía đầu: 6 ml – 2) vuông góc với mặt da: 3 ml – 3) 1 ml dƣới da • Thực hiện: - Phƣơng tiện: 2 bơm tiêm 10 ml, kim 22 G - Gây tê vùng: ropivacaïne 0,75 % hoặc marcaïne 0,5 % + clonidine 75 µg 22
  19. 23
  20. Dự phòng đau sau mổ tuyến giáp: Nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng, mù kép về phong bế đám rối cổ sâu hai bên Dieudonne et al. Anesth Analg 2001; 92:1538-42 •Nghiên cứu mù kép so với placebo, 90 bn chia nhóm ngẫu nhiên • Gây tê vùng được thực hiện lúc mổ xong • Không dùng đến morphin ở phòng hồi tỉnh: 6/40 so với 21/47 với nhóm tê vùng • Không dùng đến morphin trong 24 h đầu: 4/40 so với 16/47 với nhóm tê vùng • Tổng tiêu thụ morphin trong 24 h: 12 mg (2-30) so với 6 mg (2-39) với nhóm tê vùng 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2