intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gây tê ngoài màng cứng phối hợp bupivacaine với fentanyl để giảm đau trong chuyển dạ

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về phương pháp gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp bupivacaine và fentanyl là phương pháp hữu hiệu dùng để giảm đau trong trong chuyển dạ. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau trong suốt quá trình chuyển dạ bằng cách phối hợp bupivacaine với fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gây tê ngoài màng cứng phối hợp bupivacaine với fentanyl để giảm đau trong chuyển dạ

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP BUPIVACAINE<br /> VỚI FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ<br /> Nguyễn Văn Chinh*, Vũ Thị Nhung**, Nguyễn Văn Chừng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp Bupivacaine và Fentanyl là phương pháp hữu hiệu dùng để giảm<br /> đau trong trong chuyển dạ. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau trong suốt quá trình chuyển dạ<br /> bằng cách phối hợp Bupivacaine với Fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng .<br /> Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng trên 340 sản phụ vào giai<br /> đoạn chuyển dạ hoạt động. Các sản phụ được gây tê ngoài màng cứng để giảm đau với Bupivacaine và Fentanyl.<br /> Mạch, huyết áp, nhịp thở của sản phụ và tim thai theo dõi trước và sau khi tiêm thuốc giảm đau. Xác định tỷ lệ<br /> các tai biến biến chứng. Ngoài ra, theo dõi liên tục các thông số của quá trình chuyển dạ, tình trạng sức khỏe sản<br /> phụ và trẻ sơ sinh.<br /> Kết quả: Tỷ lệ các biến chứng: hạ huyết áp: 2,6%, đau đầu: 4,7%, đau lưng: 13,2%, lạnh run: 5,3%, buồn<br /> nôn, nôn: 3,8%, tiểu khó, bí tiểu: 8,5%,. Không ghi nhận các tác dụng phụ, tai biến và các biến chứng quan<br /> trọng. Nhịp tim thai giảm có ý nghĩa trong 30 phút đầu sau khi tiêm thuốc tê và thuốc giảm đau. Chỉ số Apgar<br /> thời điểm 1 phút nhỏ hơn 7 (p< 0,05), sau đó dần trở về trị số bình thường.<br /> Kết luận: Giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp Bupivacaine và<br /> Fentanyl an toàn và hiệu quả. Để giảm bớt những bất lợi của phương pháp cần có sự phối hợp chặt chẻ với các<br /> nhà sản khoa, chọn lựa phương pháp tốt nhất trên cơ sở giục sanh đúng thời điểm, theo dõi sát nhịp tim thai và<br /> đặc biệt là can thiệp đúng lúc.<br /> Từ khóa: Giảm đau trong chuyển dạ, gây tê ngoài màng cứng, giảm đau ngoài màng cứng, trẻ sơ sinh, các<br /> giai đoạn trong quá trình chuyển dạ, nhịp thở, nhịp tim thai.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EPIDURAL ANESTHESIA BY THE COMBINED OF BUPIVACAINE AND FENTANYL FOR PAIN<br /> RELIEF IN LABOR<br /> Nguyen Van Chinh,Vu Thi Nhung, Nguyen Van Chung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 186 - 194<br /> Background: Epidural anesthesia by Bupivacaine and Fentanyl combined is an efficient way of the labor<br /> analgesia but many still question the need for pain relief during labor and delivery. This study is performed to<br /> look for the effects of epidural analgesia with Bupivacaine and Fentanyl during labor and delivery.<br /> Methods: Prospective study on 340 pregnant women in labor stage. All of them have undergone an epidural<br /> analgesia with Bupivacaine and Fentanyl. Pulse, blood presure, resspiratory rate of the pregnants and fetal heart<br /> rate of neonates were monitored right before and after analgesic injection. To determine the proportion of<br /> complications. Dose of Bupivacaine and Fentanyl, health status of pregnant women and neonates, status of labor<br /> and delivery were monitored during follow-up period.<br /> Results: The proportion of complications: hypotension: 2.6%, headache: 4.7%, backache: 13.2%, shivering:<br /> * Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br /> ** Bệnh viện Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Văn Chinh, ĐT 0903885497, Email: c hinhnghiem2006@yahoo.c om<br /> <br /> 186<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 5.3%, nausea and vomiting: 3.8%, urinary retention: 8.5%. Side-effects, accidents and complications were not<br /> noted. Fetal heart rate decreased significantly within first 30 minutes after analgesic injection. Apgar score less<br /> than 7 at 1 minute (p< 0,05) and returned gradually at the baseline level.<br /> Conclusions: Pain relief in labor by epidural anesthesia with Bupivacaine and Fentanyl is safe and effective.<br /> To decrease the disadavantages of the epidural anesthesia in the labor, we must collaborate with the obstetricians<br /> about the best methods on the basis of performing the stimulation at the approriate time, monitoring of fetal heard<br /> rates and specially the intervention must be carried down at time .<br /> Key words: Labor Analgesia, Epidural Anesthesia, Epidural Analgesia, Neonates, Labor Stages,<br /> Resspiratory Rate, Fetal Heart Rate.<br /> pháp giảm đau trong chuyển dạ để phổ biến<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> rút kinh nghiệm.<br /> Đau luôn được các thầy thuốc quan tâm vì<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý của<br /> Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển<br /> bệnh nhân và nhất là phục hồi chức năng các<br /> dạ bằng GTNMC phối hợp Bupivacaine với<br /> cơ quan. Đau khi sanh hay đau trong chuyển<br /> Fentanyl.<br /> dạ cũng vậy, không phải hiển nhiên mà dân<br /> gian ta có câu: “mang nặng, đẻ đau”. Cơn đau<br /> Xác định tỷ lệ các tai biến, biến chứng trong<br /> có thể làm cho cuộc chuyển dạ trở nên khó<br /> quá trình thực hiện GTNMC để giảm đau trong<br /> khăn, phức tạp hơn, nhất là trong trường hợp<br /> chuyển dạ.<br /> sản phụ có các bệnh lý kèm theo như tim<br /> Đánh giá mức độ an toàn của GTNMC cho<br /> mạch, hô hấp, nội tiết... và đã có không ít<br /> SP và thai nhi trong quá trình chuyển dạ.<br /> những phụ nữ phải đánh đổi bằng chính tính<br /> ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> mạng của mình trong những lần “vượt cạn”<br /> để thực hiện thiên chức lớn nhất của đời<br /> - Thiết kế nghiên cứu<br /> mình(8) .<br /> Nghiên cứu tiền cứu, thự nghiệm lâm sàng<br /> Áp dụng gây tê ngoài màng cứng<br /> không nhóm chứng.<br /> (GTNMC) để giảm đau chuyển dạ cũng đã có<br /> - Đối tượng nghiên cứu<br /> từ hơn 50 năm về trước. Năm 1956, Hingson<br /> Là những sản phụ (SP) đến sanh tại Bệnh<br /> đã có những công trình có hệ thống đầu tiên<br /> Viện Hùng Vương thời gian từ 10/ 2007 đến 07/<br /> về các phương pháp giảm đau chuyển dạ.<br /> 2009.<br /> Năm 1972, Bonica đã viết “Principles And<br /> - Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> Practice Of Obstetric Anesthesia And<br /> Tiêu chuẩn nhận<br /> Analgesia”(1). Kể từ đó các quan điểm về giảm<br /> SP có khả năng sanh được ngã âm đạo.<br /> đau trong chuyển dạ đã được củng cố vững<br /> chắc dựa trên tác dụng của thuốc tê và quá<br /> SP vào chuyển dạ giai đoạn hoạt động.<br /> trình chuyển dạ. Hiện nay, phương pháp<br /> SP có yêu cầu được làm giảm đau chuyển dạ<br /> giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài<br /> Tiêu chuẩn loại<br /> màng cứng (GTNMC) với sự phối hợp thuốc<br /> SP đang nhiễm trùng toàn thân, tình trạng<br /> tê và thuốc giảm đau trung ương được ứng<br /> sốc, hay thiếu khối lượng tuần hoàn.<br /> dụng rộng rãi trong và ngoài nước. Tuy<br /> Không thực hiện chọc dò NMC được.<br /> nhiên, tại Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có<br /> Có chống chỉ định GTNMC: Tiền sử dị<br /> những báo cáo tổng kết hay những công trình<br /> ứng thuốc tê hoặc thuốc họ Morphin; có dị<br /> nghiên cứu mang tính hệ thống về phương<br /> dạng, bệnh lý cột sống; rối loạn đông máu;<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> 187<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> nhiễm trùng tại chỗ chọc kim; có bệnh của hệ<br /> thần kinh trung ương, tăng áp lực nội sọ…<br /> Tình trạng cấp cứu sản khoa: sa dây rốn;<br /> sản giật, tiền sản giật nặng; thai suy cấp; nhau<br /> tiền đạo…<br /> <br /> Tiêu chuẩn đánh giá thất bại<br /> Bệnh nhân được xem như thất bại, ngừng<br /> nghiên cứu khi có một trong những tình<br /> huống sau:<br /> Sau khi bơm thuốc tê, SP bị tụt huyết áp<br /> nặng, chậm nhịp tim kèm theo liệt 2 chân.<br /> Khi bơm thuốc tê vào mạch máu và SP có<br /> triệu chứng như: tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim,<br /> khó thở, tức ngực, ù tai…<br /> Khi chọc kim GTNMC quá 3 lần mà không<br /> thành công.<br /> SP bị tụt catheter trong quá trình chuyển dạ.<br /> Khi đặt được catheter nhưng bơm thuốc<br /> không đạt hiệu quả giảm đau do sai vị trí, tắc<br /> nghẽn...<br /> <br /> Phương tiện và trang thiết bị:<br /> Phương tiện theo dõi và hồi sức: nguồn<br /> dưỡng khí, ống nghe tim phổi, máy đo HA<br /> động mạch, nhiệt độ, kim luồn 20G, 18G… Máy<br /> đo độ bão hòa oxy (pulse oximeter), máy<br /> monitor theo dõi tim thai và cơn gò…<br /> Dụng cụ: bộ GTNMC, hộp đựng dụng cụ<br /> gây tê đã vô khuẩn, bơm tiêm điện liên tục,<br /> găng tay vô trùng.<br /> Thuốc và dịch truyền: Lidocaine 2% 2ml,<br /> Bupivacain (Marcain) 0,5%, 20ml; Fentanyl<br /> 100 mcg (2ml). Thuốc sát trùng, cấp cứu,<br /> dịch truyền…:<br /> <br /> Phương thức tiến hành<br /> Chọn bệnh theo yêu cầu tiêu chuẩn nhận<br /> và tiêu chuẩn loại. Hội chẩn sản khoa về khả<br /> năng sanh đường dưới, những bất thường<br /> trong cuộc sanh.<br /> Giải thích cho SP ký phiếu yêu cầu được làm<br /> giảm đau chuyển dạ.<br /> Thăm khám, giải thích và chuẩn bị bệnh<br /> nhân như một cuộc gây mê bình thường:<br /> <br /> 188<br /> <br /> thăm khám tiền mê, đặc biệt vùng lưng, cột<br /> sống, các chức năng vận động… kiểm tra các<br /> xét nghiệm thường qui, các yếu tố đông máu,<br /> X. quang phổi, điện tâm đồ… Đánh giá, phân<br /> loại nguy cơ theo ASA, kiểm tra những chỉ<br /> định và chống chỉ định của GTNMC.<br /> <br /> Thực hiện phương pháp GTNMC<br /> Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại biên. Đo<br /> mạch, HA, nhịp thở, gắn monitor sản khoa theo<br /> dõi cơn gò, tim thai. Gắn monitor theo dõi sinh<br /> hiệu, cho SP thở oxy 2-3 lít/ phút. Đặt tư thế sản<br /> phụ, người thực hiện rửa tay, mang găng, sát<br /> trùng vùng chọc bằng Betadin, trải khăn lỗ.<br /> Tê tại chỗ thắt lưng (TL) 3-4 hoặc TL 2-3 với<br /> Lidocaine 2% 2ml hay Marcain 0,5% 1ml (5mg).<br /> GTNMC TL 3-4 hoặc TL 2-3 với độ sâu khoang<br /> NMC tuỳ theo SP. Xác định khoang ngoài màng<br /> cứng bằng kỹ thuật “Mất sức cản”, luồn catheter<br /> vào khoang NMC với độ sâu 2,5 - 3 cm. Bơm<br /> liều test Bupivacain 0,5% 2ml (10mg). Sau khi<br /> mạch, HA của sản phụ ổn định và giơ hai chân<br /> lên cao được bình thường thì bơm liều bolus<br /> 10ml dung dịch gồm: Bupivacain 0,125% + 50<br /> mcg Fentanyl. Sau liều bolus 10 phút, dùng<br /> dụng cụ bơm tiêm điện truyền Bupivacain<br /> 0,125% + Fentanyl 1 mcg/ 1ml với vận tốc 8 ml/g.<br /> Sau khi GTNMC, các sản phụ được theo dõi<br /> liên tục dấu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở<br /> và tim thai tại các thời điểm: trước GTNMC, sau<br /> GTNMC 5 phút, 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25<br /> phút, 30 phút, 60 phút và > 1 giờ.<br /> Trong và sau khi sanh, tất cả 340 trẻ sơ sinh<br /> được theo dõi chặt chẻ, nhất là trong 30 phút<br /> đầu tiên, bao gồm: chỉ số Apgar, màu da, nhịp<br /> thở, nhịp tim, SpO2…ứng với từng thời điểm 1<br /> phút (T1), 5 phút (T5), 10 phút (T10), 15 phút<br /> (T15), 20 phút (T20), 25 phút (T25), 30 phút (T30).<br /> Ngoài ra còn theo dõi và xử lý những rối<br /> loạn khi cần, bao gồm:<br /> Tại phòng sanh: Tim thai và cơn gò tử cung<br /> được theo dõi liên tục cho đến lúc sanh. Về SP,<br /> sau khi gây tê, theo dõi: mạch, HA, nhịp thở, tri<br /> giác, điểm đau… mỗi 2 phút/ lần trong 15 phút<br /> đầu tiên, sau đó theo dõi mỗi 5 phút/ lần cho<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> đến khi kết thúc cuộc sanh. Ghi nhận và đánh<br /> giá các yếu tố cần nghiên cứu: mức tê, độ liệt …<br /> <br /> Những hiệu quả khác<br /> Bảng 4:<br /> <br /> Sau sanh: khi bệnh nhân về trại, thăm khám<br /> SP mỗi ngày/ lần cho đến khi ra viện để ghi<br /> nhận cảm tưởng của SP và các biến chứng muộn<br /> như bí tiểu, đau lưng, đau đầu…<br /> <br /> Thông số<br /> Thường<br /> Cách sanh<br /> Dụng cụ<br /> Mổ<br /> Có<br /> Cảm giác<br /> mắc rặn<br /> Không<br /> Tốt<br /> Giãn TSM lúc<br /> sổ thai<br /> Không tốt<br /> Cắt và khâu Không đau<br /> TSM<br /> Đau ít<br /> <br /> Thu thập và xử lý số liệu<br /> Tất cả các số liệu đều được ghi lại trong<br /> phiếu theo dõi nghiên cứu và nhập vào máy vi<br /> tính để phân tích và xử lý số liệu. Quản lý và xử<br /> lý tất cả các số liệu theo chương trình SPSS 13.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Từ 10/2007 đến 07/2009 tại Bệnh Viện Hùng<br /> Vương TPHCM, chúng tôi đã thực hiện 340<br /> trường hợp GTNMC để giảm đau chuyển dạ.<br /> Kết quả thu thập và phân tích như sau:<br /> <br /> Đặc điểm chung<br /> Bảng 1:<br /> Thông số<br /> Tuổi<br /> <br /> Số TH (%)<br /> <br /> P value<br /> <br /> 27,5  0,5<br /> 58,6 ± 3,3<br /> 154,8±13,6<br /> 212 (62,4)<br /> 128 (37,6)<br /> 190 (55,9)<br /> 150 (44,1)<br /> 30 (8,8)<br /> 288 (84,7)<br /> 22 (6,5)<br /> <br /> Cân nặng Mẹ (kg)<br /> Chiều cao (cm)<br /> So<br /> Con<br /> Rạ<br /> Trai<br /> Giới tính<br /> con<br /> Gái<br /> < 2,5<br /> Cân nặng<br /> 2,5-3.5<br /> con(kg)<br /> >3,5<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Đánh giá hiệu quả giảm đau<br /> Vùng mất cảm giác đau<br /> Bảng 2<br /> Vùng mất cảm Bên<br /> giác đau<br /> trái<br /> Số TH<br /> 16<br /> Tỷ lệ %<br /> 4,7<br /> <br /> Bên<br /> phải<br /> 29<br /> 8,5<br /> <br /> Hai<br /> bên<br /> 289<br /> 85,0<br /> <br /> Không Tổng<br /> 6<br /> 1,8<br /> <br /> 340<br /> 100<br /> <br /> Thang điểm đau (VAS)<br /> Bảng 3:<br /> Thang điểm<br /> đau<br /> Số TH<br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 0 – 1 >1 – 3 >3 – 5 >5 - 8 >8 - 10 Tổng<br /> 83 129<br /> 24,4 37,9<br /> <br /> 98<br /> 28,8<br /> <br /> 21<br /> 6,2<br /> <br /> 9<br /> 2,7<br /> <br /> 340<br /> 100<br /> <br /> P < 0,05  có sự khác biệt thống kê giữa các điểm đau<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Số TH (%)<br /> 231 (67,9)<br /> 44 (12,9)<br /> 65 (19,2)<br /> 265 (96,4)<br /> 10 (3,6)<br /> 254 (92,3)<br /> 21 (7,7)<br /> 200 (97,6)<br /> 5 (2,4)<br /> <br /> P value<br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Đặc điểm về kỹ thuật – biến chứng<br /> Tỷ lệ thành công, thất bại<br /> Tỷ lệ thành công: 332 trường hợp (TH), chiếm<br /> 97,65%<br /> Tỷ lệ thất bại: 8 trường hợp, chiếm 2,35%, bao<br /> gồm: 1 TH bị tắc catheter bởi cục máu đông; 1 TH<br /> bị tụt hẳn catheter ra ngoài sau gây tê 10 phút; 3<br /> TH tụt khỏi vị trí cố định ban đầu phải cố định lại;<br /> 2 TH sau GTNMC bằng đường bên, khi SP nằm<br /> ngữa thì bơm liều bolus rất nặng tay, kiểm tra lại<br /> thì phát hiện catheter bị gập góc; 1 TH luồn<br /> catheter vào khoang ảo.<br /> <br /> Đặc điểm về kỹ thuật<br /> Bảng 5<br /> Thông số<br /> Thời gian làm tê NMC (phút)<br /> <br /> 16,44  0,43<br /> <br /> Thời gian lưu catheter (giờ)<br /> <br /> 4,47  0,12<br /> <br /> Khoảng cách từ da đến<br /> khoang NMC (cm)<br /> Đường giữa<br /> Đường chích<br /> Đường bên<br /> Độ 0<br /> Phong bế vận<br /> Độ 1<br /> động<br /> Độ 2<br /> <br /> Số TH (%)<br /> <br /> 4,03  0,36<br /> 247 (72,6)<br /> 93 (27,4)<br /> 265 (77,9)<br /> 64 (18,8)<br /> 11 (3,3)<br /> <br /> P value<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Liều lượng thuốc dùng<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả SP<br /> đều được dùng liều khởi đầu như nhau, bao<br /> gồm:<br /> Liều test: Bupivacaine 0,5% 2 ml = 10 mg<br /> Liều bolus: Bupivacaine 0,125% 10 ml = 12,5<br /> mg và Fentanyl 50mcg.<br /> Liều duy trì: Bupivacaine 0,1% và Fentanyl<br /> 1mcg/1ml. Kết quả ghi nhận trong bảng sau:<br /> <br /> 189<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Bảng 6<br /> Liều duy trì<br /> 41 –<br /> < 10 11 – 20 21 – 30 31 – 40<br /> (ml)<br /> 50<br /> Số TH<br /> 50<br /> 146<br /> 60<br /> 52<br /> 32<br /> Tỉ lệ %<br /> 14,7 42,9<br /> 17,7<br /> 15,3<br /> 9,4<br /> <br /> Tổng<br /> 340<br /> 100<br /> <br /> Liều lượng thuốc duy trì trung bình: 22,24 ml<br />  1,27 ml<br /> Tổng liều dùng trung bình: Bupivacaine =<br /> 55,30 mg  1,59 mg<br /> <br /> Biến chứng<br /> Bảng 7<br /> Số trường hợp<br /> 9<br /> 18<br /> 13<br /> 16<br /> 45<br /> 29<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 2,6<br /> 5,3<br /> 3,8<br /> 4,7<br /> 13,2<br /> 8,5<br /> <br /> Đánh giá sự an toàn trên Mẹ và Con<br /> Bệnh kèm theo ở sản phụ<br /> Bảng 8:<br /> Bệnh kèm theo<br /> Có<br /> Cao huyết áp<br /> Không<br /> Có<br /> Bệnh van tim<br /> Không<br /> Có<br /> Bệnh suyễn<br /> Không<br /> Có<br /> Tiểu đường<br /> Không<br /> Có<br /> Bệnh khác<br /> Không<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 21<br /> 319<br /> 16<br /> 324<br /> 9<br /> 331<br /> 12<br /> 328<br /> 8<br /> 332<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 6,2<br /> 93,8<br /> 4,7<br /> 95,3<br /> 2,7<br /> 97,3<br /> 3,5<br /> 96,5<br /> 2,3<br /> 97,7<br /> <br /> Thay đổi tim thai và sinh hiệu Mẹ trước và sau<br /> bơm thuốc<br /> Bảng 9:<br /> Thời<br /> điểm<br /> Trước<br /> bơm<br /> thuốc<br /> Sau 5<br /> phút<br /> <br /> Tim thai<br /> <br /> Mạch<br /> <br /> 137,8 <br /> 8,9<br /> P value < 0,05<br /> > 1 giờ<br /> <br /> Fentanyl = 72,24 mcg  1,27 mcg<br /> <br /> Biến chứng<br /> Tụt HA<br /> Lạnh run<br /> Buồn nôn - nôn<br /> Đau đầu<br /> Đau lưng<br /> Tiểu khó, bí tiểu<br /> <br /> Thời<br /> Tim thai<br /> điểm<br /> Sau 20 132,5 <br /> phút<br /> 7,4<br /> Sau 25 139,3 <br /> phút<br /> 8,5<br /> Sau 30 137,8 <br /> phút<br /> 9,7<br /> Sau 1 138,5 <br /> giờ<br /> 7,6<br /> <br /> Huyết áp Huyết áp Tần số<br /> max<br /> min<br /> thở<br /> <br /> Huyết áp Huyết áp Tần số<br /> max<br /> min<br /> thở<br /> <br /> 88,5 <br /> 9,2<br /> <br /> 110,5 <br /> 19,7 <br /> 65,9  8,2<br /> 8,6<br /> 2,3<br /> <br /> 87,6 <br /> 8,9<br /> <br /> 109,4 <br /> 19,4 <br /> 63,5  7,7<br /> 7,7<br /> 2,2<br /> <br /> 87,9 <br /> 9,1<br /> <br /> 107,8 <br /> 19,2 <br /> 65,7  8,1<br /> 6,9<br /> 2,2<br /> <br /> 86,7 <br /> 8,3<br /> <br /> 108,3 <br /> 18,9 <br /> 63,6  7,7<br /> 7,2<br /> 1,9<br /> <br /> 85,8 <br /> 7,9<br /> > 0,05<br /> <br /> 111,2 <br /> 18,7 <br /> 63,7  7,8<br /> 8,4<br /> 1,9<br /> > 0,05<br /> > 0,05 > 0,05<br /> <br /> Đặc điểm các thông số trên trẻ sơ sinh từ thời<br /> điểm mới sanh đến T1:<br /> Bảng 10<br /> Các thông số<br /> < 30<br /> Nhịp thở 30-50<br /> > 50<br /> < 120<br /> Nhịp tim 120-160<br /> > 160<br /> Hồng<br /> Màu da<br /> Tím<br /> Hồi sức<br /> Có<br /> Sau sanh Không<br /> <br /> Số trường<br /> hợp<br /> 10<br /> 328<br /> 2<br /> 8<br /> 326<br /> 6<br /> 316<br /> 24<br /> 30<br /> 310<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 2,9<br /> 96,5<br /> 0,6<br /> 2,4<br /> 95,9<br /> 1,7<br /> 92,9<br /> 7,1<br /> 8,8<br /> 91,2<br /> <br /> P value<br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Đặc điểm các thông số trên trẻ sơ sinh từ thời<br /> điểm T1 đến T30<br /> Thay đổi chỉ số Apgar:<br /> Bảng 11:<br /> Chỉ số Apgar Số trường hợp Tỷ lệ %<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2