intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ SỐC VÀ CHỈ SỐ SỐC CẢI TIẾN<br /> TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRONG BỆNH VIỆN<br /> Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG<br /> Tôn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chấn thương nặng là bệnh cảnh thường gặp tại khoa Cấp cứu với tỷ lệ tử vong còn khá cao<br /> khoảng 25 - 50% tùy mức độ nặng. Chỉ số sốc (shock Index: SI) và chỉ số sốc cải tiến (Modified shock index: MSI)<br /> được sử dụng để tiên lượng nguy cơ tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng, sốc chấn thương ở<br /> các nước. Tuy nhiên giá trị của các thang điểm này như thế nào ở những bệnh nhân chấn thương nặng ở Việt<br /> Nam với phần lớn nguyên nhân là do tai nạn giao thông và kèm chấn thương sọ não.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử<br /> vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu những bệnh nhân chấn<br /> thương nặng (ISS ≥ 16) vào khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/01/2017 đến ngày 30 tháng 6 năm<br /> 2017.<br /> Kết quả: Có 259 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 38,4 ± 25,4, tỷ lệ nam/nữ là 3,8/1;<br /> nguyên nhân chấn thương chủ yếu là do tai nạn giao thông khi đi xe gắn máy. Tỷ lệ chấn thương sọ não là<br /> 77,2%. Tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 47,9%. Chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến không có giá trị tiên lượng tử<br /> vong trong bệnh viện ở những bệnh nhân chấn thương nặng. Tuy nhiên, ở nhóm bệnh nhân không có chấn<br /> thương sọ não, MSI có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện. Tại điểm cắt MSI = 1,8; MSI có độ nhạy 0,75;<br /> độ đặc hiệu 0,81 và diện tích dưới đường cong AUC = 79,7%.<br /> Kết luận: Chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến không có có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân<br /> chấn thương nặng. Tuy nhiên, chỉ số sốc cải tiến có giá trị tiên lương ở nhóm bệnh nhân không có chấn thương sọ<br /> não khi phân tích dưới nhóm.<br /> Từ khóa: Chỉ số sốc, chỉ số sốc cải tiến, tử vong trong bệnh viện, chấn thương nặng.<br /> ABSTRACT<br /> SHOCK INDEX AND MODIFIED SHOCK INDEX AS MORTALITY PREDICTORS<br /> FOR SEVERE TRAUMA PATIENTS<br /> Ton Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 70 - 74<br /> <br /> Background: Severe trauma patients were the high risk mortality population. The mortality rate is still as<br /> high as 25 - 50% according their severity. SI and MSI were used to predict in-hospital mortality for trauma<br /> patients in many researches. However, the value of SI and MSI for in-hospital mortality prediction for Vietnamese<br /> severe trauma patients was not well studied.<br /> Objectives: To determine the SI, MSI for in-hospital mortality prediction in severe trauma patients<br /> Methods and participants: A prospective cohort study was done at Cho Ray hospital from 01/01/2017 to<br /> <br /> * Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy<br /> ** Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com<br /> 74 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 30/06/2017. Trauma patients to Emergency department with ISS ≥ 16 were enrolled.<br /> Results: There were 259 severe trauma patients enrolled. The mean age was 38.4 ± 25.4; male to female was<br /> 3.8/1. The traumatic brain injury was 77.2%. The in-hospital mortality rate was 47.9%. SI and MSI were not<br /> mortality predictors in this group of patients. However, the subgoup of non-brain traumatic patients, MSI was a<br /> good mortality predictor. At the MSI cutoff at 1.8, the sensitivity was 0.75, specificity was 0.81 and AUC was<br /> 79.7%.<br /> Conclusions: Both SI and MSI were not in-hospital mortality predictors for severe trauma patients. In non-<br /> brain traumatic injury, MSI was a good mortality predictor in subgroup analysis.<br /> Keywords: SI. MSI, in-hospital mortality, severe trauma<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ của SI và MSI trong tiên lượng kết cục tử vong<br /> bệnh viện. Dùng đường cong ROC xác định<br /> Chấn thương nặng là bệnh cảnh thường gặp<br /> thang điểm có giá trị tốt hơn.<br /> tại khoa Cấp cứu với tỷ lệ tử vong còn khá cao<br /> khoảng 25 - 50% tùy mức độ nặng(4,5). Xác định KẾT QUẢ<br /> các dấu hiệu có giá trị tiên lượng tử vong ở giai Có 259 bệnh nhân được đưa vào nghiên<br /> đoạn sớm giúp nhân viên y tế tập trung nguồn cứu. Đặc điểm bệnh nhân được trình bày<br /> lực cứu chữa, chuyển viện kịp thời và tư vấn cho trong bảng 1.<br /> thân nhân người bệnh. Chỉ số sốc (shock Index Bệnh nhân chấn thương trong nhóm nghiên<br /> SI) và chỉ số sốc cải tiến (Modified shock Index cứu có tuổi trung bình còn khá trẻ (38,4 ± 25,4<br /> MSI) được sử dụng để tiên lượng nguy cơ tử tuổi), tỷ lệ nam gấp 3,9 lần so với nữ. Bệnh nhân<br /> vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương vào Cấp cứu trong tình trạng khá nặng với điểm<br /> trong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Tuy nhiên Glasgow trung bình 7,8 ± 4,1, điểm ISS 23,1 ± 5,8.<br /> giá trị của các chỉ số này như thế nào khi bệnh Tỷ lệ bệnh nhân có chấn thương sọ não là 77,2%<br /> nhân chấn thương nặng, người Việt Nam với (Bảng 2).<br /> nguyên nhân chấn thương chủ yếu do tai nạn<br /> Có 17 bệnh nhân vào viện trong tình trạng<br /> giao thông và thường kèm chấn thương sọ não<br /> huyết áp tâm thu không đo được. Trong số này<br /> vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ.<br /> có hai bệnh nhân sống chiếm tỷ lệ là 11,7%.<br /> Mục tiêu nghiên cứu Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ số<br /> Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số sốc sốc và chỉ số sốc cải tiến ở nhóm bệnh nhân sống<br /> và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong và nhóm bệnh nhân tử vong. Đường cong ROC<br /> trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng. chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến, Chỉ số sốc và chỉ<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU số sốc cải tiến không giúp cho việc tiên lượng tử<br /> vong trong bệnh viện ở nhóm bệnh nhân nghiên<br /> Tiến hành nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu. cứu (Biểu đồ 1, Biểu đồ 2).<br /> Bệnh nhân chấn thương thỏa mãn các tiêu chí<br /> đươc đưa vào nghiên cứu. Chỉ số sốc, chỉ số sốc Phân nhóm không có chấn thương sọ não<br /> cải tiến tại thời điểm nhập viện được đo lường. Có 59 bệnh nhân không có chấn thương sọ<br /> Bệnh nhân được theo dõi trong quá trình điều trị não, trong đó có 5 ca huyết áp tâm thu = 0<br /> trong bệnh viện để ghi nhận kết cục sống hay tử mmHg, còn 54 trường hợp đưa vào phân tích<br /> vong. Dùng hồi quy đơn biến để xác định giá trị (Bảng 3).<br /> Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu.<br /> Biến Kết quả<br /> Tuổi (trung bình ± độ lệch chuẩn, năm) 38,4 ± 25,4<br /> Giới tính (nam/ nữ) 206/53<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 75<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> Biến Kết quả<br /> Huyết áp tâm thu (trung bình ± độ lệch chuẩn, mmHg) 94,2 ± 37,6<br /> Điểm Glasgow (trung bình ± độ lệch chuẩn, điểm) 7,8 ± 4,1<br /> Thang điểm ISS (trung bình ± độ lệch chuẩn điểm) 23,1 ± 5,8<br /> Chấn thương sọ não (Có/ không) 200/ 59<br /> Thời gian nằm viện (trung vị, tứ phân vị, ngày) 3 (1- 9)<br /> Đường huyết (trung bình ± độ lệch chuẩn, mg/dl) 156,1±62,0<br /> Hemoglobin (trung bình ± độ lệch chuẩn, g/dl) 121,2±25,8<br /> *<br /> INR 1,2 (1,1-1,3)<br /> Bạch cầu (trung vị, tứ phân vị, G/L) 18,1±6,7<br /> Tiểu cầu (trung bình ± độ lệch chuẩn, G/L) 222,9±76,4<br /> pH 7,4±0,1<br /> PaCO2 (trung bình ± độ lệch chuẩn, mmHg) 37,2±10,4<br /> Phương pháp điều trị Phẫu thuật (số lượng / tỷ lệ %) 59/22,8<br /> Thủ thuật (số lượng / tỷ lệ %) 199/76,8<br /> Điều trị bảo tồn (số lượng/ tỷ lệ %) 143/55,2<br /> Kết cục điều trị tại bệnh Sống (số lượng/ tỷ lệ %) 135/52,1<br /> viện Tử vong (số lượng / tỷ lệ %) 124/47,9<br /> Bảng 2. Giá trị của SI và MSI trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện<br /> Chỉ số Sống (n = 133) Tử vong (n = 109) OR (95% KTC) p<br /> SI 1,1±0,4 1,0±0,4 0,854 (0,467 - 1,563) 0,61<br /> MSI 1,3±0,6 1,2±0,6 0,929 (0,603 - 1,43) 0,74<br /> Bảng 3: Giá trị của SI,MSI – Phân nhóm không có chấn thương sọ não<br /> Chỉ số Sống (n = 48) Tử vong (n = 6) OR (95% KTC) p<br /> SI 1,2±0,5 1,1±0,8 0,346 (0,0 - 4,9) 0,012<br /> MSI 1,5±0,7 2,2±0,8 4,3 (0,017 - 11,3) 0,011<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biều đồ 1: Đường cong ROC chỉ số sốc (SI) Biểu đồ 2: Đường cong ROC chỉ số sốc cải tiến<br /> (MSI)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 76 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3: Đường cong ROC của chỉ số SI Biểu đồ 4: Đường cong ROC của chỉ số MSI<br /> Tại điểm cắt SI = 1,6; SI có độ nhạy 0,5; độ đặc hiệu 0,83 và AUC = 49,5%.<br /> Tại điểm cắt MSI = 1,8; MSI có độ nhạy 0,75; độ đặc hiệu 0,81 và AUC = 79,7%.<br /> BÀN LUẬN bệnh nhân chấn thương nặng ở Columbia cho<br /> thấy chỉ số sốc > 0,9 có giá trị tiên lượng tử vong<br /> Cho đến nay, có hơn 50 thang điểm chấn<br /> trong 24 giờ đầu(3). Tuy nhiên, nghiên cứu của<br /> thương được đưa vào ứng dụng trên lâm sàng Millera và cộng sự năm 2017 cho thấy, chỉ số sốc<br /> nhằm đánh giá mức độ nặng và tiên lượng tử có giá trị thấp nhất trong tiên lượng tử vong so<br /> vong ở bệnh nhân chấn thương. Tuy nhiên, các với các thang điểm khác(2). Thang điểm REM cải<br /> thang điểm đều có những giới hạn nhất định của<br /> tiến có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện<br /> nó. Một số thang điểm đơn giãn được ứng dụng tốt hơn thang điểm GAP hay chỉ số sốc(2). Nghiên<br /> trên lâm sàng trong cấp cứu tại bệnh viện hoặc<br /> cứu của chúng tôi năm 2017 trên những bệnh<br /> cấp cứu trước viện nhưng giá trị tiên lượng của nhân sốc chấn thương cho thấy chỉ số sốc tại thời<br /> chúng còn hạn chế.<br /> điểm nhập viện có giá trị tiên lượng tử vong<br /> Chỉ số sốc được tính bằng tần số tim chia trong bệnh viện. Khi SI ≥ 1,3, nguy cơ tử vong<br /> huyết áp tâm thu tỏ ra khá đơn giãn trong thực trong bệnh viện của bệnh nhân sốc chấn thương<br /> hành lâm sàng. Bình thường, SI dao động trong tăng 2,6 lần so với nhóm có SI < 1,3 (p< 0,001)(7).<br /> khoảng 0,5 - 0,7. Khi bệnh nhân sốc, tần số tim Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân này vào viện trong<br /> nhanh, huyết áp tâm thu giảm hoặc thậm chí tần tình trạng sốc và có 57,7% bệnh nhân có chấn<br /> số tim tăng khi huyết áp vẫn còn trong giới hạn thương sọ não đơn thuần hoặc kết hợp.<br /> bình thường làm cho chỉ số sốc tăng. Thường khi<br /> Kết quả nghiên cứu này cho thấy chỉ số sốc<br /> SI > 1 là bệnh nhân có tình trạng sốc mất bù(1).<br /> tại thời điểm nhập viện SI = 1,1±0,4; MSI =<br /> Nghiên cứu của Edward và cộng sự năm 2014 ở 1,3±0,6. Cả hai chỉ số này không có giá trị tiên<br /> Mỹ cho thấy chỉ số sốc tại thời điểm vào khoa lượng tử vong trong bệnh viện ở nhóm bệnh<br /> Cấp cứu có giá trị tiên lượng tử vong trong 28 nhân nặng (p = 0,06 và 0,74). Tuy nhiên, khi phân<br /> ngày ở bệnh nhân sốc chấn thương. Bệnh nhân tích ở nhóm bệnh nhân không có chấn thương sọ<br /> có chỉ số sốc SI > 1; SI > 1,4 và SI > 1,8 có nguy cơ não kèm theo, cả SI và MSI đều có giá trị tiên<br /> tử vong trong 28 ngày tăng gấp 2,2 lần; 2,7 lần và<br /> lượng tử vong trong bệnh viện (p =0,012 và p<br /> 3,1 lần so với nhóm có SI nhỏ hơn các điểm cắt =0,011). Do nhóm bệnh nhân của chúng tôi có tỷ<br /> trên(1). Nghiên cứu của Kevin năm 2015 trên 666<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 77<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> lệ chấn thương sọ não khá cao (77,2%), những giá trị tiên lượng tốt ở nhóm bệnh nhân không<br /> bệnh nhân này vào viện trong tình trạng nặng có chấn thương sọ não khi phân tích dưới nhóm.<br /> với điểm Glasgow trung bình là 7,8 ± 4,1. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Thường những bệnh nhân này có tình trạng tăng 1. Millera TR, Nazirb N, McDonaldc T, Cannon MC (2017), "The<br /> áp lực nội sọ làm cho mạch chậm lại và huyết áp modified rapid emergency medicine score: A novel trauma<br /> tâm thu tăng. Vì vậy mà chỉ số sốc, chỉ số sốc cải triage tool to predict in-hospital mortality". Injury, Int. J. Care<br /> Injured, 48(2017), pp. 1870 - 1877.<br /> tiến đều không tăng như những bệnh nhân chấn 2. Montoya FK, Charry DJ, Toro SJ, Nuñez RL, Poveda G (2015),<br /> thương nặng không kèm chấn thương sọ não. "Shock index as a mortality predictor in patients with acute<br /> polytrauma". Journal of Acute Disease 4(3), pp. 202 -204.<br /> Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số 3. Pandit V, Rhee P, Hashmi A, Kulvatunyou N, Tang A, Khalil<br /> MSI có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện M, et al. (2014), "Shock index predicts mortality in geriatric<br /> trauma patients: An analysis of the National Trauma Data<br /> tốt hơn SI. Tuy nhiên, MSI cần phải tính toán<br /> Bank". Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 76(4), pp.<br /> phức tạp hơn SI và ít được ứng dụng trên lâm 1111-1115.<br /> sàng. Mặt khác, có những bệnh nhân vào viện 4. Park Y, Chung M, Lee GL, Lee AM, Park JJ, Choi KK, et al<br /> (2016), "Characteristics of Korean trauma patients: A single-<br /> trong tình trạng rất nặng với tình trạng huyết áp center analysis using the Korea trauma Database". Journal of<br /> không đo được, khi đó không thể dùng các chỉ Trauma and Injury, 29(4), pp. 155 - 160.<br /> số này để tiên lượng cho bệnh nhân. Bên cạnh 5. Rau CS, Wu SC, Kuo SC, Pao-Jen K, Shiun-Yuan H, Chen<br /> YC, Hsieh HY, Hsieh CH, Liu HT (2016), "Prediction of<br /> đó, chỉ số sốc hoặc chỉ số sốc cải tiến còn giúp massive transfusion in trauma patients with Shock Index,<br /> tiên lượng khả năng phải truyền máu lượng Modified Shock Index, and Age Shock Index". Int. J. Environ.<br /> Res. Public Health, 13(683), pp. 2-8.<br /> nhiều ở bệnh nhân chấn thương nặng(5). Tuy<br /> 6. Sloan EP, Koenigsberg M, Clark JM et al (2014), "Shock index<br /> nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi không and prediction of traumatic hemorrhagic shock 28 day<br /> đánh giá lượng máu đã truyền vì vậy không mortality: Data from DCLHb resuscitation clinical trials". West<br /> J Emerg Med, 15(7), pp. 795 - 802.<br /> đánh giá được giá trị của các chỉ số này.<br /> 7. Tôn Thanh Trà (2017), "Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong<br /> KẾT LUẬN ở bệnh nhân sốc chấn thương". Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y<br /> dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Chỉ số SI, MSI không có giá trị tiên lượng tử<br /> vong trong bệnh viện ở những bệnh nhân chấn Ngày nhận bài báo: 08/11/2017<br /> thương nặng đặc biệt là bệnh nhân có kèm chấn<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 13/11/2017<br /> thương sọ não. Tuy nhiên, chỉ số sốc cải tiến có<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 78 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2