intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị tiên lượng của các cytokine TNF‐α, IL‐6, IL 10 ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu định lượng và nghiên cứu giá trị tiên lượng các cytokine TNF‐α, IL‐6, IL‐10 trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng chưa được nghiên cứu sâu và có hệ thống. Nghiên cứu tiến hành với những bệnh nhân ≥18 tuổi, được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết nặng dựa theo tiêu chuẩn của Hội nghị thống nhất các Hội hồi sức thế giới năm 2001(11) từ 12/2008 đến 12/ 2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị tiên lượng của các cytokine TNF‐α, IL‐6, IL 10 ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC CYTOKINE TNF‐α, IL‐6, IL 10  <br /> Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT NẶNG <br /> Phạm Thị Ngọc Thảo* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu: Một số cytokine như TNF‐α, IL‐6, IL‐10 là các chất trung gian điều hòa quan trọng trong sinh lý <br /> bệnh của nhiễm khuẩn huyết (NKH). Một số nghiên cứu về cytokine đã được công bố trên thế giới cho thấy giá <br /> trị của cytokine trong vai trò tiên lượng đối với những bệnh nhân NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn (7). Ở nước ta <br /> việc định lượng và nghiên cứu giá trị tiên lượng các cytokine TNF‐α, IL‐6, IL‐10 trên bệnh nhân NKH nặng <br /> chưa được nghiên cứu sâu và có hệ thống. Vì thế chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. <br /> Đối  tượng  và  phương  pháp  nghiên  cứu: Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân  ≥18 tuổi, được chẩn đoán <br /> NKH nặng dựa theo tiêu chuẩn của Hội nghị thống nhất các Hội hồi sức thế giới năm 2001(11) nhập khoa HSCC‐<br /> BV Chợ Rẫy từ 12/2008 đến 12/ 2010. <br /> Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang, phân tích. Cỡ mẫu nghiên cứu cần tối thiểu 97 bệnh nhân. <br /> Bệnh nhân vào nghiên cứu được thu thập dữ liệu vào mẫu bệnh án nghiên cứu và lấy máu định lượng TNF‐α, <br /> IL‐6, IL‐10 ngay khi nhập HSCC, sau 2 giờ, sau 4 giờ và sau 24 giờ. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 16.0. <br /> Kết quả: Có 123 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Điểm APACHE II: 23,3 ± 8,3 và SOFA: 10,6 ± 3,6. <br /> Tại tất cả thời điểm nghiên cứu, ở bệnh nhân NKH nặng, trung vị nồng độ của các cytokin TNF‐α, IL‐6, và IL‐<br /> 10 tăng cao hơn giá trị trung bình ở người bình thường. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh trung vị <br /> nồng độ một số cytokin của hai nhóm bệnh nhân NKH nặng sống và tử vong tại các thời điểm: IL‐6 ở thời điểm <br /> T24; IL‐10 ở thời điểm T24. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thay đổi của nồng độ cytokin IL‐6 tại <br /> thời điểm T24 so với T0 giữa hai nhóm bệnh nhân NKH nặng sống và tử vong. Ngoài ra, tỷ lệ IL‐10/TNF‐α tại <br /> thời điểm T24 cũng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm bệnh nhân NKH nặng sống và tử vong. Diện <br /> tích dưới đường cong (AUC) của nồng độ IL‐6, IL‐10, tỷ lệ IL‐10/TNF‐α huyết thanh giờ thứ 24 và tỷ lệ sai biệt <br /> của nồng độ IL‐6 huyết thanh giờ thứ 24 so với giờ T0 trong tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn <br /> huyết nặng đều ở mức > 0,70. Hầu hết chúng đều có độ nhạy cao, trên 80% và độ đặc hiệu khoảng 60%, giá trị <br /> tiên đoán dương và tiên đoán âm trong khoảng 70 – 80%. <br /> Kết  luận: Nồng độ IL‐6 huyết tương ở thời điểm T24  ≥ 97,6 pg/ml có khả năng tiên lượng tử vong trên <br /> bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng với độ nhạy 82,1% và độ đặc hiệu 68%, diện tích dưới đường cong 0,746. <br /> Tương tự, nồng độ IL‐10 huyết tương ở thời điểm T24  ≥ 7,1 pg/ml có khả năng tiên lượng tử vong trên bệnh <br /> nhân nhiễm khuẩn huyết nặng với độ nhạy 88,1% và độ đặc hiệu 58,6%, diện tích dưới đường cong là 0,723. Tỷ <br /> lệ trung vị nồng độ IL‐10/TNF‐α giờ thứ 24 > 2,33 có khả năng tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn <br /> huyết nặng với độ nhạy 54,5% và độ đặc hiệu 79,3%, diện tích dưới đường cong 0,710. Nồng độ IL‐6 huyết <br /> thanh giờ thứ 24 giảm 0,81 lần so với thời điểm T0 có khả năng tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn <br /> huyết nặng với độ nhạy 86,4% và độ đặc hiệu 62,9%, diện tích dưới đường cong 0,775. <br /> Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, cytokines <br /> <br /> * Bệnh viện Chợ Rẫy <br /> Tác giả liên lạc: TS.BSCKII. Phạm Thị Ngọc Thảo   ĐT: 0903628016 <br /> <br />  Email: thaocrh10@yahoo.com  <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013<br /> <br /> 7<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> ABSTRACT <br /> <br /> PROGNOSTIC VALUE OF SERUM CONCENTRATIONS OF CYTOKINES TNF‐α, IL‐6, IL‐10 IN <br /> PATIENTS WITH SEVERE SEPSIS <br /> Pham Thi Ngoc Thao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 7 ‐ 14 <br /> Introduction: Serum concentration of cytokines and balance of these inflammatory and anti‐inflammatory <br /> cytokines play an important role in pathophysiology of sepsis. This issue has been reported for recent years  in <br /> developed countries. However, that yet studied in Vietnam. Therefore, we applied Biochip Array Technology – <br /> EVIDENCE analyzer of Randox Laboratories Ltd, in measuring serum TNF‐α, IL‐6, and IL‐10 concentrations <br /> in  patient  with  severe  sepsis  and  revealed  the  relationship  between  those  concentrations  with  clinical <br /> characteristics, severity and outcome of patient with sepsis and septic shock. <br /> Patient and Method: Patient: From December 2008 to December 2010, adult patients with severe sepsis, <br /> admitted to ICU of Cho Ray Hospital, met the diagnosis criteria of ACCP/SCCM 2001 and had microbiological <br /> evidence will be recruited. Method: prospective, cross‐sectional observation study. Serum TNF‐α, IL‐6, and IL‐10 <br /> will be quantified within the first 24 hours of admission. <br /> Result: Of 123 patients were diagnosed severe sepsis had been included, mean APACHE II score was: 21,75 <br /> ± 8,89; and SOFA score:12,67 ± 3,56. Serum concentrations of cytokines elevated in patient with severe sepsis. <br /> There was a significantly differences between serum cytokine concentrations of TNF‐α, IL‐6, IL‐10, and IL‐6/IL‐<br /> 10 and IL‐10/TNF‐α ratios in groups: patient with vs without septic shock, with vs without MODS and non‐<br /> survivors vs survivors (p 2.33 abled to <br /> predict mortality in patients with severe sepsis with a sensitivity of 54.5% and a specificity of 79.3%, area under <br /> the curve 0.710. The serum concentration of IL‐6 at T24 decreased as much as 0.81 times compared to that of T0 <br /> had the ability to predict mortality in patients with severe sepsis with a sensitivity of 86.4% and a specificity of <br /> 62.9%, area under the curve 0.775. <br /> Keywords: Sepsis, cytokines. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là nguyên nhân <br /> gây  tử  vong  hàng  đầu  ở  bệnh  nhân  bệnh  nặng <br /> dù được điều trị với các kháng sinh và các liệu <br /> pháp hồi sức hiện đại. Những hiểu biết mới về <br /> sinh học phân tử cytokin làm sáng tỏ hơn cơ chế <br /> bệnh  sinh  của  NKH,  trong  đó  có  vai  trò  của <br /> TNF‐α,  IL‐6,  IL‐10  là  các  chất  trung  gian  điều <br /> hòa  quan  trọng  trong  sinh  lý  bệnh  của  NKH. <br /> Một số nghiên cứu về cytokin đã được công bố <br /> trên  thế  giới  cho  thấy  giá  trị  của  cytokin  trong <br /> vai  trò  tiên  lượng  đối  với  những  bệnh  nhân <br /> <br /> 8<br /> <br /> NKH  nặng  và  sốc  nhiễm  khuẩn  (7).  Ở  nước  ta <br /> việc định lượng và nghiên cứu giá trị tiên lượng <br /> các  cytokin  TNF‐α,  IL‐6,  IL‐10  trên  bệnh  nhân <br /> NKH nặng chưa được nghiên cứu sâu và có hệ <br /> thống.  Vì  thế  chúng  tôi  thực  hiện  nghiên  cứu <br /> này. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh <br /> Bệnh nhân ≥18 tuổi, được chẩn đoán nhiễm <br /> khuẩn huyết nặng dựa theo tiêu chuẩn của Hội <br /> nghị  thống  nhất  các  Hội  Hồi  sức  thế  giới  năm <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> 2001(11)  và  có  bằng  chứng  vi  sinh,  nhập  khoa <br /> HSCC‐BVCR  từ  tháng  12/2008  đến  tháng <br /> 12/2010. <br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> Phụ nữ có thai, có ngưng tim trước khi vào <br /> khoa  HSCC,  ung  thư,  suy  thận  mạn  giai  đoạn <br /> cuối,  xơ  gan  Child  C.  Bệnh  nhân  không  được <br /> thực hiện xét nghiệm đo (cytokin) máu liên tiếp <br /> trên 2 thời điểm nghiên cứu. <br /> <br /> đưa  ra  từ  năm  1992  và  được  sử  dụng  trong  y <br /> văn cho đến nay (11).  <br /> <br />  KẾT QUẢ <br /> Đặc  điểm  chung  của  bệnh  nhân  vào <br /> nghiên cứu <br /> Bảng 1. <br /> Số bệnh nhân<br /> Tuổi (năm)<br /> Nam / nữ<br /> Thời gian nằm viện (ngày)<br /> Điểm APACHE II trung bình<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Tiến  cứu,  cắt  ngang,  phân  tích.  Cỡ  mẫu <br /> nghiên  cứu  cần  tối  thiểu  97  bệnh  nhân.  Bệnh <br /> nhân vào nghiên cứu được thu thập dữ liệu vào <br /> mẫu bệnh án nghiên cứu và lấy máu định lượng <br /> TNF‐α,  IL‐6,  IL‐10  ngay  khi  nhập  HSCC,  sau  2 <br /> giờ, sau 4 giờ và sau 24 giờ. Xử lý số liệu bằng <br /> phần mềm Stata 16.0. <br /> <br /> Các  tiêu  chuẩn  áp  dụng  trong  lô  nghiên <br /> cứu <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán NKH, NKH nặng đã <br /> được  Hội  Hồi  sức  và  Hội  Thầy  thuốc  Hoa  Kỳ <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Điểm SOFA trung bình<br /> Tỷ lệ tử vong<br /> <br /> 123<br /> 58,2 ± 18,8<br /> 62 / 61<br /> 11 (5 ; 20)<br /> 23,3 ± 8,3<br /> 10,6 ± 3,6<br /> 75/123 (61%)<br /> <br /> Tỉ  lệ  mắc  và  tử  vong  theo  ngõ  vào  nhiễm <br /> khuẩn huyết <br /> Bảng 2. <br /> Đường vào<br /> Tiêu hóa<br /> Hô hấp<br /> Niệu dục<br /> Da<br /> Cơ xương<br /> Không rõ<br /> <br /> Tỉ lệ mắc<br /> 56,1%<br /> 21,1%<br /> 7,3%<br /> 6,5%<br /> 1,6%<br /> 7,3%<br /> <br /> Tỉ lệ tử vong<br /> 66,7%<br /> 61,5%<br /> 44,4%<br /> 25,0%<br /> 50,0%<br /> 66,7%<br /> <br /> Kết quả cấy máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết <br /> <br />  <br /> Biểu đồ 1 <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013<br /> <br /> 9<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Tỉ  lệ  RLCN  và  tỉ  lệ  tử  vong  theo  từng  cơ <br /> quan <br /> Bảng 3 <br /> Cơ quan<br /> Tuần hoàn<br /> Hô hấp<br /> Thận<br /> Tiêu hóa<br /> Thần kinh<br /> Huyết học<br /> <br /> Tỉ lệ RLCN chức năng<br /> 88,6%<br /> 83,7%<br /> 69,9%<br /> 49,6%<br /> 41,5%<br /> 33,3%<br /> <br /> Tỉ lệ tử vong<br /> 62,4%<br /> 69,9%<br /> 65,1%<br /> 60,7%<br /> 78,4%<br /> 61,0%<br /> <br /> Các yếu tố lâm sàng liên quan tử vong <br /> Tử vong<br /> <br /> Còn sống<br /> <br /> P<br /> <br /> Thời gian nằm viện (ngày) 12,7 ± 15,4 21,5 ± 13,8 0,002<br /> Điểm APACHE II<br /> (trung bình ± SD)<br /> Điểm SOFA<br /> (trung bình ± SD)<br /> <br /> 26, 6 ± 7,9 18,0 ± 5,8 25 57,3% 97,9% 97,7% 59%<br /> <br /> SOFA<br /> <br /> 0,703 >10 64,9% 68,1% 76,2% 55,2%<br /> <br /> 9,1 ± 2,9 30<br /> <br /> 72%<br /> <br /> 53,2%<br /> <br /> Creatinin máu<br /> <br /> 0,562<br /> <br /> >1,8<br /> <br /> 56%<br /> <br /> 66%<br /> <br /> pH máu động<br /> mạch<br /> HCO3<br /> <br /> 0,632<br /> <br /> ≤ 7,22<br /> <br /> 33,8%<br /> <br /> 90,5%<br /> <br /> 0,670<br /> <br /> ≤ 16,8<br /> <br /> 62%<br /> <br /> 72,3%<br /> <br /> aPTT<br /> <br /> 0,592<br /> <br /> > 36,8<br /> <br /> 50,7%<br /> <br /> 66,7%<br /> <br /> Giá trị của một số cytokin trợ viêm và kháng viêm  (TNF‐α,  IL‐6,  IL‐10)  trong  tiên lượng <br /> bệnh nhân NKH nặng <br /> TNF‐α, IL‐6, IL‐10 các thời điểm nc giữa nhóm bn NKH nặng sống và tử vong <br /> Bảng 7 <br /> Cytokin<br /> <br /> TNF-α<br /> (bình thường: 82,6<br /> 71,7 68,0<br /> 53%<br /> 0,73 %<br /> % %<br /> <br /> IL-6 T24 so<br /> với T0<br /> <br /> 0,7<br /> 75<br /> <br /> 0,661 0,866<br /> <br /> > - 86,4 62,9 79,2 73,9<br /> 0,81 %<br /> % % %<br /> <br /> 89,1 59,4 75,9 79,2<br /> %<br /> % % %<br /> <br /> trung bình lần lượt là 69 ± 17 tuổi, 27,2 ± 10,4, 8 ± <br /> 1,4  điểm(13).  Có  sự  khác  biệt  đáng  kể  về  điểm <br /> SOFA giữa nhóm bệnh nhân còn sống và nhóm <br /> tử  vong  (9,1  so  với  11,6  điểm,  với  p   25 có tỷ lệ tử vong rất cao (95,6%) <br /> so  với  nhóm  APACHE  II  ≤  25  (p=0,001).  Điểm <br /> APACHE II có khả năng phân tách khá tốt trong <br /> tiên đoán tử vong ở bn NKH nặng. Kết quả của <br /> chúng  tôi  tương  tự  nghiên  cứu  của  Phạm  Lưu <br /> Nhất  Hoàng  tại  khoa  HSCC  bệnh  viện  Nhân <br /> Dân Gia Định, tuổi, điểm APACHE II và SOFA <br /> <br /> 137  khoa  HSCC  của  châu  Á),  cho  thấy  tỷ  lệ <br /> <br /> 1.265  khoa  HSCC  của  75  quốc  gia  (trong  đó  có <br /> nhiễm khuẩn ở các khoa HSCC châu Á là 56,6% <br /> và  ngõ  vào  từ  đường  hô  hấp  chiếm  hàng  đầu <br /> (65,6%)(1).  <br /> Tình  trạng  RLCN  đa  cơ  quan  ở  bệnh  nhân <br /> NKH  nặng  trong nghiên cứu của  chúng  tôi  có <br /> 82,1%  bệnh  nhân  có  biểu  hiện  RLCN  đa  cơ <br /> quan,  trung  bình  số  cơ  quan  RLCN  là  3,53  ± <br /> 0,12,  tương  đồng  với  báo  cáo  của  các  tác  giả <br /> trong và ngoài nước: <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013<br /> <br /> 11<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2