intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số SGK Giải tích 12

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

94
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc hoàn thiện các bài tập trang 9,10 đồng thời nắm vững được các kiến thức cơ bản của bài sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Mời các em tham khảo tài liệu để tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số SGK Giải tích 12

Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung tài liệu dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về đạo hàm và ứng dụng. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 trên website HỌC247

A. Tóm tắt Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Giải tích 12

Kí hiệu K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.

1. Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).

  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 thì f(x1) > f(x2).

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Cho hàm số f có đạo hàm trên K.

 - Nếu f đồng biến trên K thì f'(x) ≥ 0 với mọi x ∈ K.

 - Nếu f nghịch biến trên K thì f'(x) ≤ 0 với mọi x ∈ K.

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: cho hàm số f có đạo hàm trên K.

 - Nếu f'(x) ≥ 0 với mọi x ∈ K và f'(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc k thì f

đồng biến trên K.

 - Nếu f'(x) ≤ 0 với mọi x ∈ K và f'(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc K thì f

nghịch biến trên K.

 - Nếu f'(x) = 0 với mọi x ∈ K thì f là hàm hằng trên K.

4. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

 a) Tìm tập xác định

 b) Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm xi (i= 1 , 2 ,..., n) mà tại đó đạo hàm bằng 0  hoặc không xác định.

 c) Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

 d) Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.


B. Ví dụ minh họa Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Giải tích 12

Xét tính đồng biến, nghịch biến (đơn điệu) của hàm số sau: 

TXĐ: D = R

y' = x2 - 6x + 8

y' = x2 - 6x + 8 = 0 <=> x = 2, x =4

BBT:  

Kết luận: + Hàm số đồng biến trên khoảng  

                 + Hàm số đồng biến trên khoảng (2,4)


C. Giải bài tập về Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Giải tích 12

Dưới đây là 5 bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số mời các em cùng tham khảo:

Bài 1 trang 9 SGK Giải tích 12

Bài 2 trang 10 SGK Giải tích 12

Bài 3 trang 10 SGK Giải tích 12

Bài 4 trang 10 SGK Giải tích 12

Bài 5 trang 10 SGK Giải tích 12

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2