intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải nhanh Vật lý lớp 12 bằng máy tính casio 570vn plus

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

194
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giải nhanh Vật lý lớp 12 bằng máy tính casio 570vn plus" là tài liệu giúp các bạn biết cách giải các bài tập Vật lý bằng máy tính, mang đến kết quả nhanh nhất và chính xác nhất,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải nhanh Vật lý lớp 12 bằng máy tính casio 570vn plus

0939.001.662<br /> <br /> [1 ]<br /> <br /> Email: levandungnkbd@gmail.com<br /> <br /> TRƢỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN<br /> GV. LÊ VĂN DŨNG<br /> <br /> Lvd TePh - 2016<br /> Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br /> <br /> 0939.001.662<br /> <br /> [2 ]<br /> <br /> Email: levandungnkbd@gmail.com<br /> <br /> PHẦN I: SỬ DỤNG SỐ PHỨC<br /> Một dao động điều hòa x  A cos t    có thể biểu diễn dưới dạng số phức, đối với máy tính<br /> CASIO fx – 570VN PLUS hiểu là: A .<br /> Chọn chế độ<br /> <br /> Ý nghĩa- Kết quả<br /> <br /> Nút lệnh<br /> <br /> Cài đặt ban đầu (Reset all):<br /> <br /> Bấm: q93==<br /> <br /> Reset all<br /> <br /> Thực hiện phép tính về số<br /> phức<br /> <br /> Bấm: w2<br /> <br /> Màn hình xuất hiện<br /> CMPLX<br /> <br /> Dạng toạ độ cực: A<br /> <br /> Bấm: q23=<br /> <br /> Hiển thị số phức kiểu A<br /> <br /> Tính dạng toạ độ đề các:<br /> a  bi<br /> <br /> Bấm: q24=<br /> <br /> Hiển thị số phức kiểu a  bi<br /> <br /> Chọn đơn vị đo góc là độ (D)<br /> <br /> Bấm: qw3<br /> <br /> Màn hình hiển thị chữ D<br /> <br /> Chọn đơn vị đo góc là Rad<br /> (R)<br /> <br /> Bấm: qw4<br /> <br /> Màn hình hiển thị chữ R<br /> <br /> Để nhập ký hiệu góc <br /> <br /> Bấm: qz<br /> <br /> Màn hình hiển thị ký hiệu <br /> <br /> <br /> <br /> Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6 2cos  t    cm  . Ta<br /> 3<br /> <br /> nhập vào để máy tính hiểu theo các bước sau:<br /> Bấm q93==để đưa máy về trạng thái cài đặt ban đầu.<br /> Bấm qw4để nhập pha ban đầu  bằng đơn vị radian.<br /> Bấm w2để chuyển máy sang chế độ số phức.<br /> Bấm 6s2$qzqKa3 có kết quả như sau:<br /> <br /> Như vậy là ta đã nhập xong phương trình dao động điều hòa để cho máy tính CASIO fx –<br /> 570VN PLUS làm việc.<br /> <br /> <br /> <br /> Ví dụ 2: Một điện áp xoay chiều u  220 2 cos  t   V . Ta nhập cho máy tính như sau:<br /> 4<br /> <br /> Bấm: 220s2$qzqKa4=ta có kết quả màn hình như sau:<br /> Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br /> <br /> 0939.001.662<br /> <br /> [3 ]<br /> <br /> Email: levandungnkbd@gmail.com<br /> <br /> Muốn xem lại dạng A thì bấm: q23=.<br /> ỨNG DỤNG 1:<br /> <br /> GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br /> <br /> Ví dụ 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có<br /> <br /> <br /> <br /> phương trình x1  5cos   t    cm  ; x2  5cos  t  cm  . Dao động tổng hợp của vật có<br /> 3<br /> <br /> phương trình là<br /> <br /> <br /> A. x  5 3cos   t    cm  .<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B. x  5 3cos   t    cm  .<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C. x  5cos   t    cm  .<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D. x  5cos   t    cm  .<br /> 3<br /> <br /> <br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> Ta có: x  x1  x2  5<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br />  50.<br /> <br /> 5qzqKa3$+5qz0=q23= Kết quả:<br /> <br /> Như vậy ta chọn đáp án B.<br /> Ví dụ 2. Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục x’Ox có li độ<br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> x<br /> cos  2 t   (cm) <br /> cos  2 t   (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là<br /> 6<br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> <br /> A. 4cm;<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> rad .<br /> <br /> B. 2cm;<br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> rad .<br /> <br /> C. 4 3cm;<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> rad .<br /> <br /> D. 8cm;<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> rad .<br /> <br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> Ta có: x <br /> <br /> 4 <br /> 4 <br />  <br />  .<br /> 3 6<br /> 3 2<br /> <br /> 4as3$$qzqKa6$+4as3$$qzq<br /> Ka2=q23= Kết quả:<br /> <br /> Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br /> <br /> 0939.001.662<br /> <br /> [4 ]<br /> <br /> Email: levandungnkbd@gmail.com<br /> <br /> Chọn đáp án A.<br /> Ví dụ 3. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ lần lượt là A và A 3 và<br /> 2<br /> <br /> pha ban đầu tương ứng là 1 <br /> ;2  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:<br /> 3<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> A. .<br /> B. .<br /> C.  .<br /> D.<br /> .<br /> 2<br /> 3<br /> 2<br /> 3<br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> Muốn dùng máy ta cho A = 1, ta có: x  1<br /> <br /> 2<br /> <br />  3 .<br /> 3<br /> 6<br /> <br /> 1qz2qKa3$+s3$qzqKa6=q23<br /> =Kết quả:<br /> <br /> Chọn đáp án B.<br /> Ví dụ 4. Một vật đồng thời thực hiện ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biểu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> thức có dạng x1  2 3cos  2 t    cm  ; x2  4cos  2 t    cm  ; x3  8cos  2 t    cm .<br /> 6<br /> 3<br /> <br /> <br /> Phương trình của dao động tổng hợp là<br /> <br /> 2 <br /> <br /> <br /> A. x  6 2cos  2 t    cm  .<br /> B. x  6cos  2 t <br />   cm  .<br /> 4<br /> 3 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C. x  6 2 sin  2 t    cm  .<br /> 6<br /> <br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> Ta có: x  x1  x2  x3  2 3 <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br />  4 <br /> <br /> 2 <br /> <br /> D. x  6cos  2 t <br />   cm  .<br /> 3 <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br />  8   .<br /> <br /> 2s3$qzzqKa6$+4qzzqKa3$+8<br /> qzzqK=q23= Kết quả:<br /> <br /> Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br /> <br /> 0939.001.662<br /> <br /> [5 ]<br /> <br /> Email: levandungnkbd@gmail.com<br /> <br /> Chọn đáp án D.<br /> Ví dụ 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết<br /> 5<br /> phương trình của dao động tổng hợp là x  3cos(10 t  )(cm) , phương trình của thành phần<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> dao động thứ nhất là x1  5cos(10 t  )(cm) . Phương trình của thành phần dao động thứ hai<br /> 6<br /> là<br /> <br /> <br /> <br /> A. x  8cos(10 t  )(cm).<br /> 6<br /> 5<br /> C. x  8cos(10 t  )(cm).<br /> 6<br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> 5<br /> <br /> Ta có: x2  x  x1  3 <br />  5 .<br /> 6<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> B. x  2cos(10 t  )(cm).<br /> 6<br /> 5<br /> D. x  2cos(10 t  )(cm).<br /> 6<br /> <br /> 3qzz5qKa6$p5qzqKa6=q23=<br /> Kết quả:<br /> <br /> Chọn đáp án C.<br /> Ví dụ 6. (THPT Công Nghiệp Việt Trì - 2015) Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều<br /> hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là x1 , x2 , x3 . Biết<br /> <br /> <br /> 2 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x12  6cos   t   cm; x23  6cos   t <br />  cm; x13  6 2 cos   t   cm. Khi li độ của dao<br /> 6<br /> 3 <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là<br /> A. 3cm.<br /> B. 3 6 cm.<br /> Hƣớng dẫn bấm máy giải:<br /> <br /> C. 3 2 cm.<br /> <br /> D. 0cm.<br /> <br /> Biên soạn: Lê Văn Dũng – Trƣờng THCS & THPT Nguyễn Khuyến Bình Dƣơng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2