intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp cho việc khan hiếm nước

Chia sẻ: 147852 147852 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

133
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

*Phải đánh giá lại cách thức sử dụng, phân bổ nguồn nước và đưa ra những quyết định có ý nghĩa chiến lược về nước theo hướng chuyển từ mở rộng nguồn cung sang hạn chế nhu cầu. *Tìm nguồn nước thay thế nước sông Sài Gòn +Với nguồn nước sạch, lắng đọng phù sa nên ít tạp chất và hiệu quả kinh tế hơn. Hồ Dầu Tiếng là một nguồn nước thay thế để cung ứng nước sinh hoạt, tiết kiệm chi phí, không phải xử lý nước qua nhiều công đoạn tốn kém như nước bơm lên từ sông Sài Gòn. Ngày 24/6,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp cho việc khan hiếm nước

  1. CƠ QUAN LÃNH ĐẠO - GIỚI CHUYÊN MÔN *Phải đánh giá lại cách thức sử dụng, phân bổ nguồn nước và đưa ra những quy ết đ ịnh có ý nghĩa chi ến l ược v ề n ước theo h ướng chuyển từ mở rộng nguồn cung sang hạn chế nhu cầu. *Tìm nguồn nước thay thế nước sông Sài Gòn +Với nguồn nước sạch, lắng đọng phù sa nên ít tạp chất và hiệu quả kinh tế hơn. Hồ Dầu Ti ếng là một nguồn nước thay th ế đ ể cung ứng nước sinh hoạt, tiết kiệm chi phí, không phải xử lý nước qua nhi ều công đoạn t ốn kém như nước bơm lên t ừ sông Sài Gòn. Ngày 24/6, UBND TP HCM trình Thường trực Thành ủy thông qua Quy hoạch t ổng th ể c ấp n ước đ ến năm 2025. Theo đó, nước thô ở hồ Trị An và Dầu Tiếng sẽ được khai thác trở thành nước sạch thay thế cho nguồn cung cấp chính hi ện nay là sông Đồng Nai và Sài Gòn                                                Hình ảnh hồ Dầu   +Xây dựng các hồ nhân tạo ở các vùng đất rãnh thấp để tích nước mưa,t ận dụng 3 t ỷ m3 hằng năm t ại tp HCM trôi ra sông bi ển, vừa cung ứng nguồn nước sinh hoạt và giải quyết tình trạng ngập úng mùa mưa +Phát triển hệ thống cấp nước, tái cấu trúc mạng lưới cấp nước cải tạo đường ống cũ mục; phân vùng để giảm nước thất thoát đồng thời kêu gọi sự phối hợp với người dân, báo chí để phát hiện và sửa chữa điểm xì bể trong thời gian s ớm. Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) cũng đã xây d ựng k ế ho ạch gi ảm t ỷ l ệ n ước b ị th ất thoát, th ất thu từ 25% đến 32% đến năm 2015, từ 22% đến 30% đến năm 2025. + Công ty cấp thoát nước cần có những biện pháp kỹ thuật để quản lý và kiểm soát l ượng nước cung cấp cho t ừng khu vực chặt chẽ hơn +Về nguồn nước ngầm, thành phố có kế hoạch hạn chế khai thác để giảm thiểu ô nhi ễm các t ầng nước
  2. +Tham khảo ý kiến của người dân khi có kế hoạch KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ Khử mặn nước biển Vậy tại sao chúng ta không thể biến nước biển thành nước uống? Thực sự thì chúng ta có thể và chúng ta đang làm. Vi ệc bi ến n ước biển thành nước uống đã được thực hiện ít nhất từ thời Hy Lạp cổ đại. Nhưng áp dụng trên quy mô đ ịa ph ương và qu ốc gia đã đ ược lịch sử chứng minh là rất tốn kém, đặc biệt là khi so sánh với việc khai thác các nguồn nước ng ọt trong n ước và khu v ực. Tuy nhiên, khi công nghệ hiện đại có thể giúp giảm chi phí và khi nguồn nước ngọt tiếp tục trở nên khan hi ếm thì nhi ều thành ph ố đang tìm cách chuyển đổi nước biển và xem đó như một phương thức để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hiện nay. Việc khử mặn đã xuất hiện từ 2.400 năm về trước, khi con người biết chủ động đun sôi nước muối đ ể thu hơi nước. Nó đã hình thành nên phương pháp chưng cất ngày nay. Về cơ bản, chưng cất là việc con người bắt chước những gì xảy ra trong t ự nhiên, theo đó, nước được làm nóng, bốc hơi thành hơi nước, để lại muối và các tạp chất. Hơi nước ngưng t ụ ngay khi nguội và r ơi xuống tr ở thành nước ngọt. Các nhà máy chưng cất ngày càng được nâng cấp, tuy nhiên phương pháp này vẫn bị đánh giá là t ốn kém năng l ượng. Một phương pháp khác cũng được sử dụng là phương pháp khử mặn bằng công nghệ RO (thẩm thấu ng ược), t ức dùng áp l ực đ ể đ ẩy nước qua các màng lọc, loại bỏ các chất khác ở cấp độ phân tử. Phương pháp này được phát tri ển vào những năm 1960 và tr ở nên kh ả thi về mặt thương mại trong thập niên 70, cuối cùng đã thay thế phương pháp chưng cất và đ ược s ử dụng trong h ầu h ết các thi ết b ị khử mặn mới, một phần vì nó đòi hỏi ít năng lượng hơn. Ngoài việc loại bỏ muối, cả hai phương pháp trên đều loại bỏ gần như toàn bộ các chất khoáng, các hợp chất hóa h ọc h ữu c ơ cũng như sinh học, đem lại nguồn nước sạch và an toàn. Sản xuất nước sạch từ cây chùm ngây Cây chùm ngây (tên khoa học Moringa Oleifera) là loài thực vật thường đ ược tr ồng đ ể l ấy l ương th ực, th ảo d ược và nhiên li ệu sinh học ở những vùng khí hậu nóng ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ, và một cây trưởng thành có thể s ản xu ất là 15.000 h ạt gi ống. Nó còn được biết đến với cái tên “cây phép lạ”. Mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện loài cây còn được biết đến với tên “cây kỳ di ệu” này cũng có thể dùng để sản xuất nước sạch.
  3. Cây chùm cây
  4. Việc loại bỏ các vi khuẩn gây bệnh và cặn bẩn khỏi nước uống đòi hỏi một công nghệ cao nhưng không phải lúc nào những vùng nông thôn cũng có được công nghệ này. Nhưng kể từ khi phát hiện một prôtêin trong hạt chùm ngây có th ể l ọc s ạch n ước, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu cách để khai thác công dụng của nó. Các nhà khoa học đã nghiền nát hạt cây và trộn chúng với nước. Kết quả, sau 1 giờ, khi bột hạt lắng xuống, họ đổ nước để loại bỏ các bột hạt cây, cho thấy, protein kháng khuẩn t ừ các hạt chùm ngây được tiết ra bề mặt bên ngoài của hạt. Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy hạt chùm ngây có th ể gi ết ch ết vi khu ẩn E. coli trong n ước. Nó có thể làm sạch đất sét khỏi nước bùn. . Kết quả này hứa hẹn mang lại biện pháp tinh chế nước uống rẻ tiền và bền vững cho các nước đang phát triển, nơi hiện có khoảng 1 tỉ người không được dùng nước sạch, Lò chưng cất nước sạch nhờ ánh nắng Mặt trời
  5. Thiết kế của Eliodomestico khá đơn giản, bao gồm 2 chậu gốm xếp chồng lên nhau, nên các thợ g ốm s ứ đ ịa phương cũng có th ể làm được. Cơ chế hoạt động của chiếc lò này giống như một bình pha cà phê để ngược. Trong đó, chậu gốm nằm phía trên có màu đen (đ ể tăng hấp thu nhiệt từ ánh nắng) và là nơi chứa nước mặn. Khi ánh nắng Mặt trời nung nóng chiếc chậu này, nước sẽ bốc hơi tự nhiên. Khi áp suất gia tăng, hơi nước bị dồn ép xu ống một ống dẫn đến chiếc chậu thứ 2 bên dưới và ngưng tụ lại thành nước chảy vào một chậu khác đ ặt s ẵn trong lòng chi ếc ch ậu th ứ 2 Hệ thống vừa thu phong năng vừa thu nước sạch Nguyên mẫu chiếc gió này đã hoạt động tại Abu Dhabi, mỗi giờ lấy được 62 lít nước t ừ không trung
  6. The WMS1000, 5th generation Eole Water's Wind Turbine - YouTube.flv Không khí được hút vào phần mũi của turbin rồi hướng vào máy nén để làm mát. Độ ẩm trong không khí s ẽ đ ược ng ưng t ụ, thu th ập rồi đi qua đường ống thép để được lọc vào bể chứa. Loại nước dạng này đủ tinh khi ết không chỉ dùng t ưới cây mà còn có th ể u ống. Trách nhiệm của người dân: 1. Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước: Người dân phải nhận thức được sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên nước không chỉ cho hiện tại mà còn vì thế hệ t ương lai, do đó ph ải tìm hiểu và nắm vững các quy định pháp luật về bảo vệ Tài nguyên nước thông qua báo, đài phát thanh, truy ền hình... và tích c ực phát huy hàng ngày ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước. 2. Nêu cao tinh thần tự giác: Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật của nhà nước về bảo vệ Tài nguyên và môi tr ường 3. Quyết tâm phối hợp với Nhà nước trong công tác bảo vệ Tài nguyên nước - Phát hiện và mạnh dạng tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước trong s ử dụng và bảo v ệ Tài nguyên và Môi tr ường, không bao che cố tình làm trái; - Tham gia các phong trào kêu gọi hành động vì mục đích bảo vệ Tài nguyên và Môi tr ường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2