intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp lưu giữ và khai thác nước trong một số thành tạo bở rời khu vực Tây Nguyên

Chia sẻ: Trang Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích đặc điểm địa chất thủy văn của các thành tạo bở rời và sự tồn tại của các thành tạo này trong không gian địa chất, bài báo giới thiệu giải pháp công trình lưu trữ và khai thác nước trong các thành tạo bở rời khu vực Tây Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp lưu giữ và khai thác nước trong một số thành tạo bở rời khu vực Tây Nguyên

Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ<br /> <br /> Giải pháp lưu giữ và khai thác nước<br /> trong một số thành tạo bở rời khu vực Tây Nguyên<br /> Nguyễn Vũ Việt1, Nguyễn Huy Vượng2*, Trần Văn Quang2, Phạm Văn Minh2<br /> 1<br /> Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam<br /> Viện Thủy công, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ngày nhận bài 21/11/2017; ngày chuyển phản biện 24/11/2017; ngày nhận phản biện 2/1/2018; ngày chấp nhận đăng 16/1/2018<br /> <br /> Tóm tắt:<br /> Lưu giữ nước trong các thành tạo bở rời là hình thức dùng các giải pháp công trình để giữ nước lại trong các lỗ rỗng<br /> của các thành tạo bở rời. Tây Nguyên với nhiều đặc thù riêng, lượng nước mưa, nước mặt trong mùa mưa có trữ<br /> lượng rất lớn, thường chảy tràn và tiêu thoát gây nên lãng phí tài nguyên, trong khi mùa khô lại thiếu nước trầm<br /> trọng ở nhiều nơi, bên cạnh đó trên khu vực này các thành tạo bở rời phân bố rộng rãi với chiều dày lớn. Trên cơ<br /> sở phân tích đặc điểm địa chất thủy văn của các thành tạo bở rời và sự tồn tại của các thành tạo này trong không<br /> gian địa chất, bài báo giới thiệu giải pháp công trình lưu trữ và khai thác nước trong các thành tạo bở rời khu vực<br /> Tây Nguyên.<br /> Từ khóa: Địa chất thủy văn, khai thác, lưu trữ, Tây Nguyên, thành tạo bở rời.<br /> Chỉ số phân loại: 2.1<br /> Đặt vấn đề<br /> <br /> Lưu giữ nước về mùa mưa để sử dụng vào mùa khô là giải<br /> pháp hữu hiệu nhằm chống lại hạn hán, nhất là trong điều kiện<br /> biến đổi khí hậu hiện nay. Đã có nhiều hình thức lưu giữ nước<br /> khác nhau như hồ chứa, bể chứa, hồ treo… được nghiên cứu<br /> và áp dụng tại khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên vẫn chưa giải<br /> quyết triệt để được vấn đề thiếu nước sinh hoạt và nước sản<br /> xuất trong mùa khô.<br /> Với đặc điểm thủy văn, lượng mưa và nước mặt trong mùa<br /> mưa có trữ lượng rất lớn, thường chảy tràn và tiêu thoát gây<br /> nên lãng phí tài nguyên, trong khi mùa khô lại thiếu nước trầm<br /> trọng ở nhiều nơi. Mặt khác do ảnh hưởng của điều kiện tự<br /> nhiên như khí hậu, địa chất mà các thành tạo bở rời (edQ) cũng<br /> như các thành tạo bồi tích (aQ) có thành phần đa dạng, diện<br /> phân bố rộng, chiều dày lớn [1-3]. Tùy theo sự tồn tại của các<br /> thành tạo trong không gian cũng như đặc điểm địa chất thủy<br /> văn của các thành tạo đó mà có thể hình thành được các cấu<br /> trúc lưu giữ nước.<br /> Lưu giữ nước trong các thành tạo bở rời là hình thức dùng<br /> các giải pháp công trình để giữ nước lại trong các lỗ rỗng của<br /> các thành tạo bở rời. Trên cơ sở phân tích đặc điểm địa chất<br /> thủy văn của các thành tạo bở rời, bài báo giới thiệu giải pháp<br /> công trình lưu trữ và khai thác nước trong các thành tạo này ở<br /> khu vực Tây Nguyên.<br /> Cơ sở khoa học của giải pháp<br /> <br /> Đặc điểm chung của các thành tạo bở rời khu vực Tây<br /> Nguyên<br /> Các thành tạo bở rời khu vực Tây Nguyên được hình thành<br /> <br /> chủ yếu do quá trình phong hóa tại chỗ và quá trình rửa trôi, bồi<br /> tích của chính các sản phẩm phong hóa đó. Trên cơ sở sự phân<br /> bố, phân loại các loại đá gốc có thể chia ra các thành tạo bở rời<br /> khu vực Tây Nguyên thành các dạng sau:<br /> - Thành tạo bở rời trên đá phong hóa Bazan: Loại thành tạo<br /> này phủ lên khoảng 25-30% [3] diện tích bề mặt lãnh thổ Tây<br /> Nguyên, chủ yếu phân bố ở các khu vực Pleiku, bắc Buôn Ma<br /> Thuột, Buôn Hồ, Ea H’leo, Đắk Mil, Đức Trọng, Krông Pắk,<br /> Đắk Nông, Di Linh. Thành tạo này có chiều dày từ 10-50 m,<br /> lớn nhất là ở phần vòm cao nguyên Kon Hà Nừng, Đăk Nông<br /> (đạt 32,0-82,5 m).<br /> - Thành tạo bở rời trên đá magma xâm nhập: Trên địa bàn<br /> Tây Nguyên thành tạo này phân bố thành các dải như sau: Dải<br /> ở rìa phía đông, kéo liên tục từ Tu Mơ Rông xuống Krông<br /> Pa, Chư Yang Sin; dải ở phía tây Trường Sơn, từ Đăk Glei<br /> xuống Chư Prông, vòng qua Krông Pa theo hướng đông nam<br /> [2]. Thành tạo này có chiều dày thay đổi từ 10-40 m.<br /> - Thành tạo bở rời trên đá trầm tích lục nguyên: Thành tạo<br /> này phân bố chủ yếu ở phía nam, bao gồm tỉnh Đắc Lắc và Lâm<br /> Đồng [2]. Chiều dày của thành tạo này thường từ 5-10 m.<br /> - Thành tạo bở rời trên đá biến chất: Phân bố chủ yếu ở phía<br /> tây bắc, bắc và đông Tây Nguyên [2]. Thành tạo này phân bố<br /> dưới dạng địa hình núi cao, phân cắt mạnh. Chiều dày khoảng<br /> 10-20 m.<br /> - Thành tạo bồi tích (aQ): Phân bố dọc các thung lũng sông<br /> suối, rải rác ở nhiều nơi [2]. Đất đá chứa nước chủ yếu là cát,<br /> sét pha, cuội sỏi với chiều dày thay đổi từ 0,5-46 m (Krông<br /> Pắk), thường gặp 3-5 m.<br /> <br /> Tác giả liên hệ: Email: huyvuongdkt@gmail.com<br /> <br /> *<br /> <br /> 60(6) 6.2018<br /> <br /> 50<br /> <br /> Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ<br /> <br /> Cấu trúc thành tạo bở rời trên đá bazan (cấu trúc 1): Mặt cắt đặc trưng của dạng<br /> cấu trúc này có dạng như hình 1.<br /> Lớp<br /> <br /> Mô tả địa tầng (cấu trúc 1)<br /> <br /> Lớp<br /> địa phần<br /> tầngchủ<br /> (cấu trúc 1)<br /> Lớp bồi tíchMô<br /> (aQ),tảthành<br /> <br /> Solutions for water storage<br /> and exploitation in some loose formations<br /> of the Vietnam Central Highlands<br /> <br /> yếu là sét Lớp<br /> pha đấtbồicótích<br /> tính(aQ),<br /> thấm thành phần<br /> chủđộyếu<br /> sét nước<br /> pha đất có tính<br /> 1a nước yếu, mức<br /> lưu làthông<br /> thấm nước yếu, mức độ lưu<br /> 1ayếu; chiều dày từ 2-10,0 m, phổ<br /> nước yếu; chiều dày<br /> biến nhất là thông<br /> khoảng 2-3,0<br /> m.<br /> từ 2-10,0 m, phổ biến nhất là<br /> Sét pha, sét khoảng<br /> màu xám 2-3,0<br /> nâu, nâum.đỏ,<br /> 1 lẫn dăm sạnSét(edQ).<br /> Đất có tính<br /> pha, sét màu xám nâu,<br /> Cấu trúc thành tạo bở rời trên đá bazan (cấu trúc 1): Mặt cắt đặc trưngthấm<br /> củayếu,dạng<br /> chiều<br /> m. sạn (edQ).<br /> nâudày<br /> đỏ,từ 3-5,0<br /> lẫn dăm<br /> 1<br /> 2*<br /> Vu Viet Nguyencấu<br /> , Huy<br /> Vuong<br /> Nguyen<br /> , 1.<br /> 1<br /> trúc này<br /> có dạng<br /> như hình<br /> Đới<br /> laterit<br /> thành<br /> dăm yếu, chiều<br /> Đất<br /> cóphần<br /> tínhlàthấm<br /> Lớp<br /> Mô tả địa tầng (cấu mảnh<br /> trúclẫn1)đất,<br /> Van Quang Tran2, Van Minh Pham2<br /> dàyđới<br /> từ 3-5,0<br /> có tínhm.thấm<br /> 2a phần chủ<br /> Lớp bồi tích (aQ), thành<br /> nước trung bình,<br /> từ 0,4-phần là dăm<br /> Đới chiều<br /> lateritdàythành<br /> 1<br /> Vietnam Academy for Water Resources (VAWR)<br /> yếu là sét pha đất có tính thấm<br /> mảnh lẫn đất, đới có tính<br /> 2,0<br /> m.<br /> 2<br /> 2a<br /> 1a<br /> nước<br /> yếu,<br /> mức<br /> độ<br /> lưu<br /> thông<br /> nước<br /> Hydraulic Construction Institute, VAWR<br /> thấm nước trung bình, chiều<br /> Hình 1. Mặtyếu;<br /> cắtchiều<br /> đặc dày<br /> trưng<br /> Sét pha,<br /> màu xám nâu, nâu đỏ,<br /> từ 2-10,0<br /> m,sétphổ<br /> dày từ 0,4-2,0 m.<br /> Received 21 November 2017; accepted 16 January 2018<br /> 2 lẫnm.<br /> dăm sạn (edQ). Đất có tính<br /> thành tạo bở<br /> đá 2-3,0<br /> biến rời<br /> nhất trên<br /> là khoảng<br /> Sét<br /> pha,<br /> sét màu<br /> Sét pha, sét màu xám nâu,<br /> đỏ,dày<br /> thấm nâu<br /> yếu, chiều<br /> từ 10-20,0<br /> m. xám nâu,<br /> bazan.<br /> <br /> Abstract:<br /> <br /> nâu đỏ, lẫn dăm sạn (edQ).<br /> lẫn dăm sạn (edQ). 2Đất có tính<br /> Đất có tính thấm yếu, chiều<br /> thấm yếu, chiều dày từ 3-5,0 m.<br /> 10-20,0<br /> m.<br /> Trên cơ sở phânĐới<br /> tích cấulaterit<br /> trúc của thành<br /> tạo và các thông số địadày<br /> chấttừthủy<br /> văn (bảng<br /> thành phần là dăm<br /> 1), cho thấy sự vậnmảnh<br /> động củalẫn<br /> nước trong<br /> cấu<br /> trúc<br /> này<br /> có<br /> quy<br /> luật<br /> như<br /> sau:<br /> Nước<br /> mưa,<br /> đất, đới có tính thấm<br /> 2a<br /> nước tưới<br /> một phầnnước<br /> chảyđịa<br /> tràn<br /> trên mặt<br /> đất, văn<br /> một phần<br /> thấm<br /> xuống<br /> lớp của<br /> 1 sau cấu<br /> đó thấm<br /> trung<br /> bình,<br /> chiều<br /> dày<br /> Bảng<br /> 1. Thông<br /> số<br /> chất<br /> thủy<br /> các<br /> lớptừ<br /> bở0,4rời<br /> trúc dạng 1.<br /> m.tính lưu thông nước trung bình có thế nằm dốc về suối, vì<br /> vào lớp 2a - đây là2,0<br /> lớp có<br /> Sét<br /> xám<br /> đỏ,<br /> lượng<br /> lượng<br /> Độnâu<br /> lỗ này<br /> vậy nước sẽKhối<br /> theo lớp<br /> nàypha,<br /> vàthể<br /> xuấtsét<br /> lộKhối<br /> ramàu<br /> ngoài<br /> ra bề mặtnâu,<br /> (quy<br /> luật<br /> đượcHệ<br /> thể số<br /> hiệnthấm<br /> rõ ở (đổ nước<br /> Lớp<br /> 2<br /> lẫn 3)dăm sạn<br /> có (%)<br /> tính hố khoan đào)<br /> riêng(edQ).<br /> (g/cm3) Đấtrỗng<br /> hình 2). tích (g/cm<br /> thấm yếu, chiều dày từ 10-20,0 m.<br /> Bảng 1. Thông<br /> số địa chất thủy văn 2,69-2,78<br /> các lớp bở rời của 40-54<br /> 1a<br /> 1,62-1,72<br /> 6x10-6-1x10-5<br /> <br /> 1<br /> <br /> Water storage in loose formations is a method using<br /> structure measures to keep water in the formation<br /> pores. The Central Highlands with specific features and<br /> high volume of rainfall and surface runoff that often<br /> drains out, while water scarcity is very critical during<br /> the dry season in many places of the region; in addition,<br /> dạngcác<br /> 1. thông số địa chất thủy văn (bảng<br /> the loose formations are Trên<br /> widely<br /> distributed<br /> across<br /> thethành 1cấu<br /> cơ sở<br /> phân tích cấu<br /> trúc của<br /> tạotrúcvà<br /> 1,57-1,69<br /> 2,72-2,87<br /> 52-65<br /> Khốiquy luật như sau: Nước mưa,<br /> 1), cho Based<br /> thấy sự on<br /> vận the<br /> độnganalyses<br /> của nước trong<br /> này có<br /> region with high thickness.<br /> of cấu trúc<br /> Độ lỗ - Hệ số thấm (đổ<br /> Khối<br /> lượng<br /> 2a<br /> nước tưới of<br /> mộtthe<br /> phần<br /> chảyformations<br /> tràn trên mặt đất,<br /> phần lượng<br /> thấm xuống<br /> 1 sau -đó thấm<br /> rỗng nướclớp<br /> hố khoan<br /> Lớpmột<br /> thể tích<br /> hydrogeological characteristics<br /> loose<br /> riêng<br /> 3<br /> vào lớp 2a - đây là lớp có tính lưu thông nước<br /> trung<br /> có(%)thế<br /> nằm<br /> suối, vì<br /> 2<br /> 1,55-1,74<br /> 2,70-2,88<br /> đào)dốc về51-66<br /> ) bình<br /> (g/cm<br /> and its existence in a geological<br /> (g/cm3) luật này được thể hiện rõ ở<br /> vậy nướcspace,<br /> sẽ theothe<br /> lớp paper<br /> này và presents<br /> xuất lộ ra ngoài ra bề mặt (quy<br /> structure measures for water<br /> 1a 1,62-1,72 2,69-2,78 40-54 6x10-6-1x10-5<br /> hình 2).storage and exploitation in<br /> Bảng<br /> 1.<br /> Thông<br /> số<br /> địa<br /> chất<br /> thủy<br /> văn<br /> các<br /> lớp<br /> bở<br /> rời của<br /> the loose formations of the Central Highlands.<br /> 1 1,57-1,69 2,72-2,87 52-65 3x10-5-1x10-4<br /> <br /> 3x10-5-1x10-4<br /> 1,3x10-4-5,2x10-4<br /> 2x10-5-6x10-5<br /> <br /> cấu trúc dạng 1.<br /> <br /> Khốiexploitation,<br /> Keywords:<br /> Central<br /> Highlands,<br /> 2a<br /> - 1,3x10-4-5,2x10-4<br /> Độ lỗ<br /> Hệ số thấm<br /> (đổ<br /> Khối lượng<br /> lượng<br /> rỗng<br /> nước hố khoan<br /> Lớp<br /> thể tích<br /> hydrogeological, loose formation,<br /> storage.riêng<br /> 1 1,55-1,74 2,70-2,88 51-66 2x10-5-6x10-5<br /> (%)<br /> đào)<br /> (g/cm3)<br /> (g/cm3)<br /> Classification number: 2.1<br /> 1a<br /> 1,62-1,72<br /> 2,69-2,78 40-54<br /> 6x10-6-1x10-5<br /> 1<br /> <br /> 1,57-1,69<br /> <br /> 2,72-2,87<br /> <br /> 52-65<br /> <br /> 2a<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,55-1,74<br /> <br /> 2,70-2,88<br /> <br /> 51-66<br /> <br /> Cấu trúc đặc trưng của thành tạo bở rời<br /> <br /> Cấu trúc thành tạo bở rời trên đá magma, biến chất, trầm tích lục nguyên (cấu trúc<br /> 2): Về mặt hình dạng, cấu trúc 2 và cấu trúc 1 tương tự nhau, tuy nhiên do ảnh hưởng<br /> -4<br /> 1,3x10-4-5,2x10<br /> của thành phần đá gốc mà thành phần cấp phối và tính thấm nước của các lớp đất cấu<br /> -5<br /> tạo-6x10<br /> nên2.<br /> 2 -5thành<br /> tạo hố<br /> đó cókhoan<br /> những đặcđặc<br /> điểmtrưng<br /> khác nhau.cho<br /> Mặt cấu<br /> cắt đặctrúc<br /> trưng của<br /> 2x10<br /> Hình<br /> Nõn<br /> 1. cấu trúc<br /> này được thể hiện ở hình 3, các thông số địa chất thủy văn của cấu trúc được trình bày<br /> 3x10-5-1x10-4<br /> <br /> Cấucủa<br /> trúcthành<br /> thànhtạo<br /> tạongoài<br /> bở rời<br /> trên<br /> biến chất, trầm tích lục nguyên (cấu trúc<br /> Khả năng lưu giữ được nước<br /> các<br /> yếuđátốmagma, Cấu<br /> trúc thành tạo bở rời trên đá magma, biến chất,<br /> 2): Về mặt hình dạng, cấu trúc 2 và cấu trúc 1 tương tự nhau, tuy nhiên do ảnh hưởng<br /> 3<br /> như thành phần hạt, độ lỗcủa<br /> rỗng,<br /> hệ<br /> số<br /> thấm<br /> thì<br /> còn<br /> phụ<br /> thuộc<br /> trầm<br /> tích<br /> lụcthấm<br /> nguyên<br /> trúclớp<br /> 2):đấtVềcấumặt hình dạng, cấu<br /> thành phần đá gốc mà thành phần cấp phối và tính<br /> nước(cấu<br /> của các<br /> rất nhiều vào sự tồn tại củatạo<br /> chính<br /> tạotạo<br /> đó trong<br /> trúc<br /> 2 và<br /> cấuMặt<br /> trúccắt<br /> 1 tương<br /> tự nhau,<br /> tuy<br /> nhiên do ảnh hưởng<br /> nênthành<br /> 2 thành<br /> đó có không<br /> những gian<br /> đặc điểm<br /> khác<br /> nhau.<br /> đặc trưng<br /> của cấu<br /> trúc<br /> nàykhác<br /> đượclàthể<br /> hìnhchất.<br /> 3, các<br /> thông<br /> thủy<br /> văn đá<br /> củagốc<br /> cấumà<br /> trúcthành<br /> được phần<br /> trình bày<br /> địa chất chung, hay nói cách<br /> cấuhiện<br /> trúcở địa<br /> Trên<br /> cơ số địa<br /> củachất<br /> thành<br /> phần<br /> cấp phối và tính thấm<br /> sở kết quả khảo sát và tài liệu thu thập được thì thành tạo bở nước của các lớp đất cấu tạo nên 2 thành tạo đó có những<br /> 3<br /> rời trên khu vực Tây Nguyên có thể chia thành 2 dạng cấu trúc đặc điểm khác nhau. Mặt cắt đặc trưng của cấu trúc này<br /> được thể hiện ở hình 3, các thông số địa chất thủy văn của<br /> chính như sau:<br /> cấu trúc được trình bày ở bảng 2. Nõn hố khoan đặc trưng cho<br /> Cấu trúc thành tạo bở rời trên đá bazan (cấu trúc 1): Mặt cấu trúc dạng 2 khu vực sườn đồi và lòng suối được thể hiện ở<br /> cắt đặc trưng của dạng cấu trúc này có dạng như hình 1.<br /> hình 4 và 5. Các thí nghiệm xác định hệ số thấm của cát sỏi và đổ<br /> Trên cơ sở phân tích cấu trúc của thành tạo và các thông nước hố khoan, hố đào xác định hệ số thấm của các lớp đất<br /> số địa chất thủy văn (bảng 1), cho thấy sự vận động của được thể hiện ở hình 6 và 7.<br /> nước trong cấu trúc này có quy luật như sau: Nước mưa,<br /> Vận động của nước trong cấu trúc này có quy luât như<br /> nước tưới một phần chảy tràn trên mặt đất, một phần thấm sau: Nước mưa, nước tưới một phần chảy tràn trên mặt đất,<br /> xuống lớp 1 sau đó thấm vào lớp 2a - đây là lớp có tính lưu một phần thấm xuống lớp 1, sau đó gặp lớp mặt của lớp 2 là<br /> thông nước trung bình có thế nằm dốc về suối, vì vậy nước lớp không thấm nên nước sẽ vận động trên bề mặt tiếp giáp<br /> sẽ theo lớp này và xuất lộ ra ngoài bề mặt (quy luật này này và xuất lộ ra bề mặt đất (quy luật này được thể hiện rõ<br /> được thể hiện rõ ở hình 2).<br /> ở hình 3).<br /> <br /> 60(6) 6.2018<br /> <br /> 51<br /> <br /> ác lớp đất được thể hiện ở hình 6 và thể<br /> 7. hiện ở hình 4 và 5. Các thí nghiệm xác định hệ số thấm của cát sỏi và đổ nước hố khoan,<br /> hố đào xác định hệ số thấm của các lớp đất được thể hiện ở hình 6 và 7.<br /> <br /> Lớp<br /> <br /> Mô tả địa tầng (cấu trúc 2)<br /> Lớp<br /> Mô tả địa tầng (cấu trúc 2)<br /> Lớp<br /> bồi tích (aQ), thành phần chủ<br /> Lớp bồi tích (aQ), thành phần chủ<br /> yếu là cát hạt vừa lẫn cuội sỏi đất<br /> ở bảng 2. Nõn hố khoan đặc trưng cho cấu trúc dạng 2 khu vực sườn đồi và lòng suối được<br /> làthí cát<br /> hạtđịnh vừa<br /> sỏihố khoan,<br /> đất<br /> thể hiện ở hìnhyếu<br /> 4 và 5. Các<br /> nghiệm xác<br /> hệ số thấmlẫn<br /> của cát cuội<br /> sỏi và đổ nước<br /> 1a có tính thấm lớn, mức độ lưu<br /> hố1a<br /> đào xác địnhcó<br /> hệ số thấm<br /> lớp đất đượclớn,<br /> thể hiện ởmức<br /> hình 6 và 7.độ lưu<br /> tínhcủa cácthấm<br /> thông nước cao, chiều dày phổ<br /> biến nhất là khoảng 2-3,0 m.<br /> thông nước cao,LớpLớp<br /> chiều<br /> d<br /> phổ<br /> tảày<br /> địa<br /> tầng<br /> Mô tảMô<br /> địa tầng<br /> (cấu trúc<br /> 2) (cấu trúc 2)<br /> Lớp bồi tích (aQ), thành phần chủ<br /> bồi tích<br /> phần(aQ),<br /> chủ thành phần chủ<br /> Lớp(aQ),<br /> bồithành<br /> tích<br /> biến nhất là khoảngLớp<br /> 2-3,0<br /> m.<br /> yếu là sét pha nhẹ màu xám vàng,<br /> yếu là cátyếu<br /> hạt vừa<br /> đất lẫn cuội sỏi. đất<br /> là lẫn<br /> cátcuội<br /> hạtsỏivừa<br /> 1b<br /> 1a thành<br /> có tính có<br /> thấmtính<br /> lớn, thấm<br /> mức chủ<br /> độlớn,<br /> lưu mức độ lưu thông<br /> xám nâu. Đất có tính thấm nước<br /> Lớp bồi tích (aQ),<br /> phần<br /> 1a<br /> thông nước<br /> cao,cao,<br /> chiềuchiều<br /> dày phổ<br /> nước<br /> dày phổ biến nhất là<br /> yếu, mức độ lưu thông nước kém.<br /> yếu là sét pha nhẹ màu<br /> vàng,<br /> biến nhấtkhoảng<br /> làxám<br /> khoảng 2-3,0<br /> m. m.<br /> 2-3,0<br /> Sét pha, sét màu xám nâu, nâu đỏ,<br /> 1b<br /> Lớp bồi tích (aQ), thành phần chủ<br /> xám nâu. Đất có tính<br /> thấm<br /> nước<br /> bồimàutích<br /> yếu là sétLớp<br /> pha nhẹ<br /> xám (aQ),<br /> vàng, thành phần chủ<br /> lẫn dăm sạn (edQ). Đất có tính<br /> 1b<br /> 1<br /> yếu<br /> là tính<br /> sét thấm<br /> phanước<br /> nhẹ màu xám vàng,<br /> xám nâu.nước<br /> Đất có<br /> thấm trung bình, chiều dày từ 1,5yếu, mức độ lưu thông<br /> kém.<br /> 1byếu, mứcxám<br /> có tính thấm nước yếu,<br /> độ lưunâu.<br /> thông Đất<br /> nước kém.<br /> 3,0 m.<br /> mức<br /> lưu<br /> Sét pha,nâu,<br /> sét<br /> màuđộ<br /> xám<br /> nâu,thông<br /> nâu đỏ, nước kém.<br /> Sét pha, sét màu xám<br /> nâu<br /> đỏ,<br /> Sét pha nặng, nâu đỏ đốm trắng,<br /> lẫn dăm sạn (edQ). Đất có tính<br /> 1<br /> lẫn cắt<br /> dămđặcsạn<br /> (edQ).<br /> Đất<br /> có<br /> Sét<br /> màu<br /> thấm trung<br /> bình,pha,<br /> chiềusét<br /> dàytính<br /> từ 1,5- xám nâu, nâu đỏ,<br /> 2 lẫn dăm sạn (edQ). Đất có tính<br /> Hình<br /> 3.<br /> Mặt<br /> trưng<br /> 1<br /> 1 3,0 m. lẫn dăm sạn (edQ). Đất có tính thấm<br /> thấm<br /> chiềutạo<br /> dày từ<br /> Cácyếu,<br /> thành<br /> bở7-25,0<br /> rời m.trên địa bàn Tây Nguyên có diện phân bố rộng, chiề<br /> trung<br /> bình,<br /> dàynâubình,<br /> từ<br /> 1,5thành<br /> đá chiều<br /> trung<br /> chiều<br /> cho cấu trúc dạng 2 khu vực<br /> sườn đồi tạo<br /> và thấm<br /> lòngbở<br /> suốirời<br /> được trên<br /> Sét pha nặng,<br /> đỏ đốm<br /> trắng,dày từ 1,5-3,0 m.<br /> ệm xác định hệ số thấm củamagma,<br /> cát sỏi và đổ nước<br /> hố<br /> khoan,<br /> sạn (edQ). Đất có tính<br /> biếnm.chất, trầm 2 lẫn dăm Sét<br /> 3,0<br /> và tiếp xúc trực tiếp với nước mưa và nước mặt. Kết quả khảo sát đánh giá<br /> pha nặng, nâu đỏ đốm trắng, lẫn<br /> ác lớp đất được thể hiện ở hình 6 và 7.<br /> thấm yếu, chiều dày từ 7-25,0 m.<br /> dăm sạn (edQ). Đất có tính thấm<br /> tích lục nguyên.<br /> 2<br /> của<br /> nước<br /> trong<br /> cấu<br /> trúc<br /> này<br /> có<br /> quy<br /> luât<br /> sau:<br /> Nước tạo<br /> mưa, nước<br /> tưới<br /> Sét pha nặng, nâuVậnđỏđộngyếu,<br /> đốm<br /> trắng,<br /> củanhư<br /> các<br /> thành<br /> gianhốđịađàochất<br /> chiều dày từ 7-25,0 m.<br /> Hình<br /> 7. Thí<br /> nghiệmđó<br /> đổtrong<br /> nước không<br /> hố khoan,<br /> xáccũng<br /> định như<br /> hệ sốcác thông số địa<br /> Lớp<br /> Mô tả địa tầng (cấu trúc 2)<br /> một<br /> phần<br /> chảy<br /> tràn<br /> trên<br /> mặt<br /> đất,<br /> một<br /> phần<br /> thấm<br /> xuống<br /> lớp<br /> 1,<br /> sau<br /> đó<br /> gặp<br /> lớp<br /> mặt<br /> của<br /> 2 động<br /> lẫn<br /> dăm<br /> sạnnày có(edQ).<br /> Đất<br /> tính<br /> Vận<br /> nướcphần<br /> trongchủ<br /> cấu trúc<br /> quy luât như sau:<br /> Nước có<br /> mưa, nước<br /> tưới<br /> Lớp bồi tích<br /> (aQ),của<br /> thành<br /> thấm<br /> của<br /> các<br /> lớp<br /> đất.<br /> của<br /> cácgiáp<br /> lớprờiđất<br /> đáđịacấu<br /> tạoNguyên<br /> nên các<br /> thành tạo bở rời cho thấy có thể lưu<br /> lớpxuống<br /> 2 văn<br /> làlớplớp<br /> không<br /> thấm<br /> nên<br /> sẽ vậntrúc<br /> động trênvăn<br /> bềCác<br /> mặt<br /> tiếp<br /> vàtrênxuất<br /> lộbànra Tây<br /> yếuBảng<br /> là một<br /> cát phần<br /> hạt<br /> lẫn<br /> sỏi<br /> đất<br /> thành<br /> tạo bởnày<br /> có diện phân bố rộng, chiều dày lớn<br /> 2.vừa<br /> Thông<br /> thủy<br /> các<br /> lớp<br /> bở<br /> rời nước<br /> của cấu<br /> chảy<br /> tràncuội<br /> trênsố<br /> mặt địa<br /> đất, mộtchất<br /> phần thấm<br /> 1, sau<br /> đó gặp<br /> lớp<br /> mặt của<br /> thấm<br /> yếu,<br /> chiều<br /> dày<br /> từ<br /> 7-25,0<br /> m.<br /> 1a có tínhlớp thấm<br /> lớn,<br /> mức<br /> độ<br /> lưu<br /> và<br /> tiếp<br /> xúc<br /> trực<br /> tiếp<br /> với<br /> nước<br /> mưa<br /> và<br /> nước<br /> mặt.<br /> Kết<br /> đánh giá<br /> sự tồn<br /> 2 là lớp không thấm nên nước sẽ vận độngbề<br /> trênmặt<br /> bề mặtđất<br /> tiếp(quy<br /> giáp này<br /> xuất lộđược<br /> ra thể hiện rõ ở hình 3).vào trong lỗ rỗng của các thanh tạo nàyquả<br /> vàkhảo<br /> khaisát thác<br /> hiệu<br /> quảtại nguồn nước đ<br /> luậtvà này<br /> Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ<br /> <br /> dạng<br /> thông<br /> cao, chiều dày phổ<br /> củaCác<br /> các thành<br /> tạo đó<br /> gian địa<br /> cũngTây<br /> như các<br /> thông sốcó<br /> địa diện<br /> chất thủy<br /> bềnước<br /> mặt2.đất<br /> (quy luật này được thể hiện rõ ở hình 3).<br /> thành<br /> tạotrong<br /> bởkhông<br /> rời trên<br /> địachấtbàn<br /> Nguyên<br /> biến nhất là khoảng 2-3,0 m.<br /> văn của các lớp đất đá cấu tạo nên các thành tạo bở rời cho thấy có thể lưu giữ nước<br /> Bảng 2. Thông số địa chất thủy văn các lớp bở<br /> Bảng<br /> 2. Thông<br /> địa chấtphần<br /> thủy chủ<br /> văn các lớp bở<br /> Lớp bồi<br /> tích<br /> (aQ),sốthành<br /> vào trong<br /> rỗng của<br /> các thanh<br /> nàyvà<br /> và khai<br /> quả nguồn<br /> nước nước<br /> đó nếu có<br /> phân<br /> bố lỗrộng,<br /> chiều<br /> dàytạo<br /> lớn<br /> tiếpthác<br /> xúchiệutrực<br /> tiếp với<br /> rời của cấu trúc<br /> dạng 2. Hệ số thấm (đổ<br /> yếu là rời<br /> sétcủa<br /> pha<br /> nhẹ<br /> cấuKhối<br /> trúc màu<br /> dạng<br /> 2.xám vàng,<br /> lượng<br /> thể Khối lượng<br /> Độ lỗ<br /> được các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp.<br /> nước hố khoan,<br /> xámLớp<br /> nâu. ĐấtKhối<br /> có tínhKhối<br /> thấm<br /> Khối<br /> 3 nước<br /> 3 Khối<br /> và nước mặt. Kết quả khảo sát đánh giá sự tồn tại của các<br /> tích (g/cm<br /> ) Độ lỗ riêng<br /> (g/cm<br /> rỗng (%)<br /> Hệ số thấm<br /> (đổ )<br /> Độ lỗ Hệ số thấm (đổmưa<br /> Đề xuất mô hình lưu giữ và khai thác<br /> yếu, mức độ lưu<br /> nước kém.<br /> lượngthônglượng<br /> lượng đào)<br /> lượng<br /> Lớpsét màu xám nâu, nâu rỗng<br /> nước hố khoan,<br /> Sét pha,<br /> đỏ,<br /> rỗng nước hố khoan,thành<br /> Lớp<br /> thể tích riêng<br /> địa cấu<br /> chấttrúccũng<br /> nhưtrình<br /> cácgom,<br /> thông<br /> Giảitạo<br /> phápđó<br /> lưutrong<br /> trữ và không<br /> khai thácgian<br /> cho dạng<br /> 1 (Công<br /> lưu trữ<br /> (%) 2,65-2,69<br /> đào)<br /> riêng 4x10-1-2x10-2<br /> thể tích<br /> 3<br /> lẫn 1a<br /> dăm sạn(g/cm<br /> (edQ).<br /> Đất 3)có tính<br /> 2,65-2,69<br /> 35-40<br /> ) (g/cm<br /> nước chân đồi)<br /> (%)<br /> đào)<br /> 3<br /> 3<br /> thấm trung bình, chiều dày từ 1,5-1<br /> -2<br /> )<br /> (g/cm<br /> )<br /> (g/cm<br /> số<br /> địa<br /> chất<br /> thủy<br /> văn<br /> của<br /> các<br /> lớp<br /> đất<br /> đá<br /> cấu<br /> tạo<br /> nên<br /> các<br /> thành<br /> a) Sơ đồ công nghệ của giải pháp (hình 8, 9):<br /> 4x10 -2x10<br /> 3,0 m. 1a 2,65-2,69 2,65-2,69 35-40<br /> -1<br /> -2<br /> -5<br /> -6<br /> 1,75-1,88<br /> 30-42 2,65-2,691x1035-40<br /> -3x10-6 4x10 -2x10 tạo bở rời cho thấy có thể lưu giữ nước vào trong lỗ rỗng của<br /> 2,65-2,69<br /> 1,75-1,88<br /> 30-42 2,70-2,74<br /> 1x10-5-3x101a<br /> Sét 1b<br /> pha1bnặng,<br /> nâu đỏ2,70-2,74<br /> đốm trắng,<br /> -5<br /> lẫn dăm1 sạn1,67-1,78<br /> (edQ). 2,68-2,73<br /> Đất có tính<br /> 49-61 3,2x10-4-4x10<br /> 1b 1,75-1,88 2,70-2,74 30-42<br /> 1x10-5-3x10-6<br /> thấm1 yếu,<br /> dày từ2,71-2,79<br /> 7-25,0 m.<br /> 1,67-1,78<br /> 49-61<br /> 3,2x10-4-4x10-5<br /> 2 chiều<br /> 1,71-1,88<br /> 45-51 2,68-2,73<br /> 1x10-5-4x10-6<br /> -4<br /> -5các thành tạo này và khai thác hiệu quả nguồn nước đó nếu có<br /> <br /> được các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp.<br /> <br /> trúc này1bcó quy luât như sau: Nước mưa, nước tưới<br /> một phần thấm xuống lớp 1, sau đó gặp lớp mặt của<br /> ớc sẽ vận 1động trên bề mặt tiếp giáp này và xuất lộ ra<br /> ể hiện rõ ở2 hình 3).<br /> <br /> các lớp bở<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,71-1,88<br /> trúc này có quy luât như2 sau: Nước<br /> mưa, nước tưới<br /> một phần thấm xuống lớp 1, sau đó gặp lớp mặt của<br /> c sẽ vận động trên bề mặt tiếp giáp này và xuất lộ ra<br /> hiện rõ ở hình 3).<br /> <br /> 2,71-2,792<br /> <br /> và tiếp xúc trực tiếp với nước mưa và nước mặt. Kết quả khảo sát đánh giá sự tồn tại<br /> <br /> của các thành tạo đó trong không gian địa chất cũng như các thông số địa chất thủy<br /> Đề<br /> xuất mô hình lưu giữ và khai thác<br /> văn của các lớp đất đá cấu tạo nên các thành tạo bở rời cho thấy có thể lưu giữ nước<br /> <br /> Hệ số thấm (đổ<br /> nước<br /> hố khoan,<br /> các lớp bở<br /> đào)<br /> Hệ số thấm (đổ<br /> <br /> vào trong lỗ rỗng của các thanh tạo này và khai thác hiệu quả nguồn nước đó nếu có<br /> Giải<br /> pháp<br /> trữvàvà<br /> thác<br /> được<br /> các giải<br /> pháp lưu<br /> khoa học<br /> côngkhai<br /> nghệ phù<br /> hợp.cho dạng cấu trúc 1<br /> Các thành tạo bở rời trên địa bàn Tây Nguyên có diện phân bố rộng, chiều dày lớn<br /> (Công<br /> lưu<br /> nước<br /> đồi)<br /> Đề xuấttrình<br /> mô hình<br /> và<br /> khai<br /> thácmưa chân<br /> và gom,<br /> tiếplưu<br /> xúcgiữ<br /> trực<br /> tiếptrữ<br /> với nước<br /> và nước mặt.<br /> Kết quả khảo sát đánh giá sự tồn tại<br /> thành<br /> đó trong<br /> gian địacấu<br /> chấttrúc<br /> cũng1như<br /> các thông<br /> địa chấtlưu<br /> thủytrữ<br /> Giải pháp của<br /> lưucáctrữ<br /> và tạo<br /> khai<br /> thác không<br /> cho dạng<br /> (Công<br /> trìnhsố gom,<br /> a)chân<br /> Sơ đồ<br /> của<br /> giải<br /> 9):<br /> văncông<br /> của cácnghệ<br /> lớp đất đá<br /> cấu tạo<br /> nên pháp<br /> các thành(hình<br /> tạo bở rời8,cho<br /> thấy có thể lưu giữ nước<br /> nước<br /> đồi)<br /> Hình 8. Phối cảnh và mặt bằng sơ đồ công nghệ.<br /> vào trong<br /> rỗnggiải<br /> củapháp<br /> các thanh<br /> tạo8,này<br /> a) Sơ đồ công<br /> nghệlỗcủa<br /> (hình<br /> 9):và khai thác hiệu quả nguồn nước đó nếu có<br /> được các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp.<br /> <br /> nước hố khoan,<br /> -1<br /> đào)<br /> <br /> 4x10 -2x10-2<br /> 4x10 -2x10 -5<br /> -3x10-6<br /> 1x10 1x10<br /> -3x10<br /> 3,2x10 -4x10 -4<br /> 3,2x10 -4x10-5<br /> 1x10 -4x10<br /> 1x10-5-4x10-6<br /> -1<br /> <br /> -2<br /> <br /> -5<br /> <br /> -6<br /> <br /> -4<br /> <br /> -5<br /> <br /> Giải pháp lưu trữ và khai thác cho dạng cấu trúc 1 (Công trình gom<br /> nước chân đồi)<br /> a) Sơ đồ công nghệ của giải pháp (hình 8, 9):<br /> <br /> 1,67-1,78 2,68-2,73 49-61 3,2x10 -4x10<br /> -5<br /> -6được<br /> giải<br /> pháp<br /> khoa<br /> vàNguyên<br /> công nghệ<br /> Cáccác<br /> thành<br /> tạo bở<br /> rời trên<br /> địa học<br /> bàn Tây<br /> có diệnphù<br /> phân hợp.<br /> bố rộng, chiều dày lớn<br /> -5<br /> 1,71-1,88<br /> 45-51 2,71-2,791x1045-51<br /> -4x10-6 1x10 -4x10<br /> <br /> ỗ<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 22<br /> 111<br /> 1<br /> <br /> Đề xuất mô hình lưu giữ và khai thác<br /> <br /> Đề xuất mô hình lưu giữ và khai thác<br /> <br /> -5<br /> <br /> 4<br /> <br /> -6<br /> <br /> Hình 4. Nõn hố khoan<br /> đặc trưng cho cấu trúc<br /> dạng 2 khu vực sườn<br /> đồi.<br /> <br /> Giải pháp lưu trữ và khai thác cho dạng cấu trúc 1 (Công trình gom, lưu trữ<br /> nước chân đồi)<br /> 5<br /> a) Sơ đồ công nghệ của giải pháp (hình 8, 9):<br /> <br /> Hình 5. Nõn hố khoan đặc trưng cho<br /> cấu trúc dạng 2 khu vực lòng suối.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Hình 8.<br /> 8. Phối<br /> và và<br /> mặtmặt<br /> bằngbằng<br /> sơ đồ sơ<br /> công<br /> Hình<br /> Phốicảnh<br /> cảnh<br /> đồnghệ.<br /> công nghệ.<br /> <br /> Hình 8. Phối cảnh và mặt bằng sơ đồ công nghệ.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Hình 8. Phối cảnh và mặt bằng sơ đồ công nghệ.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> Hình 6. Thí nghiệm trong phòng xác định hệ số thấm của cát sỏi.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 60(6) 6.2018<br /> <br /> Hình 9. Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo đường A-A.<br /> <br /> 52<br /> <br /> Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ<br /> <br /> b) Nguyên lý hoạt động của giải pháp (hình 10):<br /> Trong nguyên lý này, hào thu nước có nhiệm vụ lưu giữ và<br /> thu gom nước để chuyển về công trình trữ nước. Ngoài ra một<br /> Hình 9. Cắt ngang<br /> đồ công<br /> theo<br /> đường<br /> phầnsơnước<br /> mặt,nghệ<br /> nước<br /> mưa<br /> sauA-A.<br /> khi ngấm xuống đất sẽ được<br /> lưu<br /> lại<br /> trong<br /> đới<br /> lưu<br /> thông<br /> nước<br /> b) Nguyên lý hoạt động của giải pháp (hình (đới<br /> 10): 2a).<br /> Hình 11.<br /> Phối<br /> cảnh<br /> và mặt<br /> đồ công<br /> nghệ<br /> của giải<br /> pháp.<br /> Hình<br /> 11.<br /> Phối<br /> cảnh<br /> và bằng<br /> mặt sơ<br /> bằng<br /> sơ đồ<br /> công<br /> nghệ<br /> của giải pháp.<br /> <br /> Hình11.<br /> 11.Phối<br /> Phốicảnh<br /> cảnhvà<br /> vàmặt<br /> mặtbằng<br /> bằngsơ<br /> sơđồ<br /> đồcông<br /> côngnghệ<br /> nghệcủa<br /> củagiải<br /> giảipháp.<br /> pháp.<br /> Hình<br /> Hình 11. Phối cảnh và mặt bằng sơ đồ công nghệ của giải pháp.<br /> Hình 11. Phối cảnh và mặt bằng sơ đồ công nghệ của giải pháp.<br /> <br /> Hình 9. Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo đường A-A.<br /> <br /> 10.<br /> Sơlýđồhoạt<br /> nguyên<br /> lýcủa<br /> hoạt<br /> pháp.<br /> Hình 10. SơHình<br /> đồ nguyên<br /> độngđộng<br /> giải<br /> pháp<br /> b)<br /> Nguyên<br /> lý<br /> hoạt<br /> củađộng<br /> giải của<br /> phápgiải<br /> (hình<br /> 10):<br /> <br /> Hình 12. Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo<br /> đường A-A.<br /> <br /> Hình 13. Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo<br /> đường C-C.<br /> <br /> Trong nguyên<br /> nàytoán<br /> hào thu<br /> nước<br /> có nhiệm<br /> vụ lưu<br /> thu gom nước để chuyển<br /> c)lýTính<br /> lượng<br /> nước<br /> chảy vào<br /> hàogiữ<br /> thuvànước:<br /> về công trình trữ nước. Ngoài ra một phần nước mặt, nước mưa sau khi ngấmHình<br /> xuống<br /> 12.<br /> 13.<br /> Cắt<br /> sơ<br /> Hình<br /> 12.<br /> Cắt sơ<br /> ngang<br /> sơnghệ<br /> đồ theo<br /> công Hình<br /> Hình<br /> Cắt ngang<br /> sơ nghệ<br /> đồ theo<br /> Hình<br /> 12. Cắt<br /> Cắtngang<br /> ngang<br /> sơđồ<br /> đồ công<br /> công<br /> nghệ<br /> theo<br /> Hình<br /> 13.13.<br /> Cắtngang<br /> ngang<br /> sơđồ<br /> đồ công<br /> công<br /> nghệ<br /> theo<br /> tíchthông<br /> vào hào<br /> gồm<br /> đại lượng chính là lượng đường<br /> A-A.<br /> C-C.<br /> Hình<br /> 12.<br /> Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo đường<br /> Hình<br /> 13.<br /> Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo<br /> đất sẽ được lưu Lượng<br /> lại trongnước<br /> đới lưu<br /> nước<br /> (đớihai<br /> 2a).<br /> đường<br /> A-A.<br /> đường<br /> C-C.<br /> nghệ<br /> theo<br /> đường<br /> A-A.<br /> công<br /> nghệ<br /> theo<br /> đường<br /> C-C.<br /> đường C-C.<br /> nước<br /> thấmnước<br /> trênchảy<br /> bề mặt<br /> nước thấm qua tiết diện của đường A-A.<br /> c) Tính toán<br /> lượng<br /> vào và<br /> hàolượng<br /> thu nước:<br /> Hình<br /> 12.trên<br /> Cắt bề<br /> ngang<br /> Lượng nước<br /> vào hào<br /> đạivàlượng<br /> chính<br /> là lượng<br /> nước<br /> thấm<br /> mặtsơ đồ công nghệ theo Hình 13. Cắt ngang sơ đồ công nghệ theo<br /> mặt tích<br /> cắt giữa<br /> hàogồm<br /> thu hai<br /> nước<br /> lớp 2a,<br /> được<br /> thể hiện<br /> qua<br /> công<br /> đường A-A. Hình 14. Cắt dọc sơ đồ công nghệđường<br /> C-C.<br /> theo đường B-B.<br /> và lượng nước<br /> thể<br /> thứcthấm<br /> sau:qua tiết diện của mặt cắt giữa hào thu nước và lớp 2a, được<br /> b) Nguyên lý hoạt động của giải pháp (hình 15):<br /> hiện qua công thức sau:<br /> (1)<br /> �� = Qm + Qn<br /> (1)<br /> Q ��� = �� +Qthu<br /> trong đó: Qm<br /> là<br /> lượng<br /> nước<br /> mặt<br /> chảy<br /> tràn<br /> và<br /> thấm<br /> trực<br /> tiếp<br /> vào<br /> hào<br /> thu<br /> nước;<br /> Qn<br /> là<br /> lượng<br /> 14. Cắt dọc sơ đồ công nghệ theo đường B-B.<br /> trong<br /> đó:<br /> Qmđồlànguyên<br /> lượng nước<br /> mặt<br /> chảy tràn<br /> thấm trực tiếp vào Hình<br /> Hình<br /> 10. Sơ<br /> hoạt<br /> động<br /> giảivà<br /> pháp<br /> Hình 14. Cắt dọc sơ đồ công nghệ theo đường B-B.<br /> nước ngầm trong<br /> thành<br /> tạo bở rời thấmlývào<br /> hào<br /> thucủa<br /> nước.<br /> 14.<br /> CắtCắt<br /> dọc<br /> sơ đồ<br /> công<br /> nghệ<br /> đường<br /> B-B.<br /> Hình<br /> 14.<br /> dọc<br /> sơ<br /> đồ<br /> công<br /> nghệ<br /> theo<br /> b) Nguyên<br /> lý<br /> hoạt<br /> động<br /> của<br /> giảitheo<br /> pháp<br /> (hình<br /> 15):đường B-B.<br /> hào thu<br /> nước;<br /> Qn là lượng nước<br /> ngầm<br /> trong thành tạo bở rời thấm Hình<br /> b)nước<br /> Nguyên<br /> hoạt động của giải pháp (hình 15):<br /> Lượng nước Trong<br /> mặt chảy<br /> qua một<br /> đơnhào<br /> vị thu<br /> hàonước<br /> thu nước<br /> trongvụ<br /> mùa<br /> được<br /> nguyên<br /> lý này<br /> có nhiệm<br /> lưumưa<br /> giữ và<br /> thutính<br /> gomtheo<br /> đểlýchuyển<br /> b) Nguyên lý hoạt động của giải pháp (hình 15):<br /> vào<br /> hào<br /> thu<br /> nước.<br /> công thức [4]về<br /> : công trình trữ nước. Ngoài ra một phần nước mặt, nước<br /> Hình mưa<br /> 14. Cắtsau<br /> dọckhi<br /> sơ đồngấm<br /> công nghệ<br /> theo đường B-B.<br /> xuống<br /> b) động<br /> Nguyên<br /> lý hoạt<br /> động15):<br /> của giải pháp (hình 15):<br /> (2)<br /> qm = Pe * Fđất<br /> sẽ đượcnước<br /> lưu lại<br /> lưumột<br /> thông<br /> (đớithu<br /> 2a).nước trong<br /> lvLượng<br /> mặttrong<br /> chảyđới<br /> qua<br /> đơnnước<br /> vị hào<br /> b) Nguyên lý hoạt<br /> của giải<br /> pháp (hình<br /> trong đó: qmmùa<br /> là c)<br /> lượng<br /> nước<br /> chảy<br /> qua<br /> một<br /> đơn<br /> vị<br /> hào<br /> thu<br /> nước<br /> trong<br /> mùa<br /> mưa;<br /> Pe<br /> là<br /> Tính<br /> toán<br /> lượng<br /> nước<br /> chảy<br /> vào<br /> hào<br /> thu<br /> nước:<br /> mưa được tính theo công thức [4] :<br /> Hình<br /> 15. Sơtrên<br /> đồ nguyên<br /> lý hoạt động của giải pháp.<br /> là lưu chính<br /> vực cho<br /> một đơn<br /> vị thấm<br /> hào<br /> tổng độ sâu dòng<br /> chảynước<br /> hiệu tích<br /> dụngvào<br /> trong<br /> Flv lượng<br /> Lượng<br /> hàomùa<br /> gồmmưa;<br /> hai đại<br /> là lượng<br /> nước<br /> bề mặt<br /> =<br /> Pe<br /> *<br /> F<br /> <br /> (2)<br /> thu nước. và qlượng<br /> nướclvthấm qua tiết diện của mặt cắt giữa hào thu nước và lớp 2a, được thể<br /> m<br /> 7<br /> Lượng nước<br /> ngấm<br /> một đơn vị hào thu nước được tính theo công thức<br /> hiện<br /> qua trực<br /> côngtiếp<br /> thứcvào<br /> sau:<br /> là<br /> lượng<br /> nước<br /> chảy<br /> qua<br /> một<br /> đơn<br /> vị<br /> hào<br /> thu<br /> nước<br /> trong<br /> đó:<br /> q<br /> Qmn = a *qm Q ��� = m�� + ��<br /> (1)<br /> mùa<br /> mưa;<br /> Pelấylàtừtổng<br /> độ<br /> sâu<br /> chảy<br /> hiệu<br /> trong<br /> trong đó a là trong<br /> hệ<br /> số ngấm,<br /> thường<br /> 0.3 đến<br /> [5,tràn<br /> 6].và<br /> trong<br /> đó: Qm<br /> là lượng<br /> nước<br /> mặt0.35<br /> chảydòng<br /> thấm<br /> trựcdụng<br /> tiếp vào<br /> hào thu nước; Qn là lượng<br /> Ftrong<br /> là lưu<br /> vực<br /> cho<br /> một<br /> đơn<br /> vị<br /> thu<br /> nước.<br /> Giả sử cómùa<br /> hàomưa;<br /> thu<br /> nước<br /> chiều<br /> dài<br /> L,thấm<br /> ta<br /> sẽvào<br /> cóhào<br /> tổng<br /> lượng<br /> nước mặt chảy qua<br /> nước<br /> ngầm<br /> tạo<br /> bởlàrời<br /> hào<br /> thu<br /> nước.<br /> lv cóthành<br /> Hình 15. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của giải pháp.<br /> hào:<br /> Lượng<br /> nước<br /> mặt<br /> chảy<br /> qua<br /> một<br /> đơn<br /> vị<br /> hào<br /> thu<br /> nước<br /> trong<br /> mùaHình<br /> mưa15.được<br /> theo<br /> Sơ đồtính<br /> nguyên<br /> lý hoạt động của giải pháp.<br /> Lượng nước ngấm trực tiếp vào một đơn vị hào thu<br /> nước<br /> Hình(3)<br /> 15. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của giải pháp.<br /> Qm=L*Qmncông thức [4] :<br /> 7<br /> được<br /> tính<br /> theo<br /> công<br /> thức:<br /> Lượng nước ngầm<br /> chảy<br /> hào thu nước được tính theo công thức sau:<br /> qm = Pe<br /> * Fvào<br /> (2)<br /> lv<br /> 7<br /> Hình 15. Sơ đồHình<br /> nguyên15.<br /> lý hoạt<br /> động<br /> của<br /> giải<br /> pháp.<br /> �<br /> Sơ đồPenguyên<br /> lý hoạt động của giải pháp.<br /> 7<br /> lượng nước chảy qua một đơn vị hào thu nước trong (4)<br /> mùa mưa;<br /> là<br /> trong<br /> = aq*q<br /> Q�mnđó:<br /> Q� = � �<br /> m là<br /> m<br /> tổng<br /> độ<br /> sâu<br /> dòng<br /> chảy<br /> hiệu<br /> dụng<br /> trong<br /> mùa<br /> mưa;<br /> F<br /> là<br /> lưu<br /> vực<br /> cho<br /> một<br /> đơn<br /> vị<br /> hào<br /> trong đó: Qntrong<br /> là lượng<br /> chảy thường<br /> vào hào lấy<br /> thu từ<br /> nước;<br /> F là 0,35<br /> diệnlvtích<br /> tiết diện mặt cắt<br /> 7<br /> đó anước<br /> là hệngầm<br /> số ngấm,<br /> 0,3 đến<br /> [5, 6].<br /> thu nước.<br /> Nước mặt, nước tưới theo dòng mặt và dòng ngầm được<br /> giữa hào thu nước<br /> và lớp thấm nước; K là hệ số thấm của lớp thấm nước; H/L là gradient<br /> Lượng<br /> ngấm<br /> tiếpcóvào<br /> một đơn<br /> vị hào<br /> được tính<br /> thức hào thu nước và tầng bồi tích cuội sỏi lòng<br /> lưutheo<br /> giữcông<br /> lại trong<br /> Giả<br /> sử nước<br /> có hào<br /> thutrực<br /> nước<br /> chiều<br /> dài là<br /> L, tathusẽnước<br /> có tổng<br /> thấm.<br /> Q<br /> =<br /> a<br /> *q<br /> mn<br /> m<br /> suối<br /> (1a).<br /> Hào<br /> thu nước (5) được kết nối trực tiếp với bể thu<br /> Giải pháplượng<br /> lưu trữ<br /> và mặt<br /> khaichảy<br /> thác qua<br /> cho hào:<br /> dạng cấu trúc 2 (Công trình thu gom, lưu trữ<br /> nước<br /> trong đó a là hệ số ngấm, thường lấy từ 0.3 đến 0.35 [5, 6].<br /> ngầm trên suối)<br /> nước.<br /> Giả<br /> sử cómn <br /> hào<br /> nước<br /> có 11-14):<br /> chiều dài là L, ta sẽ có tổng lượng<br /> =L*Q<br /> (3) nước mặt chảy qua<br /> Q<br /> mnghệ của<br /> a) Sơ đồ công<br /> giảithu<br /> pháp<br /> (hình<br /> hào:<br /> Hệ thống lưu giữ và khai thác nước trong tầng cuội sỏi<br /> Lượng<br /> nước<br /> ngầm chảy vào hào thu nước được tính theo<br /> (3) công trình như sau:<br /> Qm=L*Q<br /> mn<br /> có<br /> các<br /> hạng mục<br /> côngLượng<br /> thức sau:<br /> nước ngầm chảy vào hào thu nước được tính theo công thức sau:<br /> 6<br /> �<br /> - Tường ngầm<br /> Q� = � �<br /> (4) (1) có nhiệm vụ ngăn dòng ngầm và giữ<br /> <br /> (4)<br /> �<br /> nước<br /> lại<br /> trong<br /> tầng<br /> trong đó: Qn là lượng nước ngầm chảy vào hào thu nước; F là diện tích tiết diện mặt cắt cuội sỏi lòng suối (1a).<br /> trong<br /> đó: thu<br /> Qn là<br /> lượng<br /> nước<br /> ngầm<br /> thucủa<br /> nước;<br /> F là nước; H/L là gradient<br /> giữa hào<br /> nước<br /> và lớp<br /> thấm<br /> nước;chảy<br /> K là vào<br /> hệ sốhào<br /> thấm<br /> lớp thấm<br /> - Ồng gom nước (2) có nhiệm vụ gom nước từ các ống<br /> diện<br /> tích tiết diện mặt cắt giữa hào thu nước và lớp thấm nước;<br /> thấm.<br /> lọc.<br /> K làGiải<br /> hệ số<br /> thấm<br /> thấmthác<br /> nước;<br /> là cấu<br /> gradient<br /> pháp<br /> lưucủa<br /> trữlớp<br /> và khai<br /> choH/L<br /> dạng<br /> trúc 2thấm.<br /> (Công trình thu gom, lưu trữ<br /> ngầm trên suối)<br /> - Ống lọc (3) có nhiệm vụ thu nước trong tầng cuội sỏi.<br /> Giải<br /> lưunghệ<br /> trữcủa<br /> và giải<br /> khaipháp<br /> thác(hình<br /> cho11-14):<br /> dạng cấu trúc 2<br /> a) Sơpháp<br /> đồ công<br /> <br /> (Công trình thu gom, lưu trữ ngầm trên suối)<br /> <br /> - Bể thu (4) có nhiệm vụ thu nước từ các ống gom.<br /> <br /> a) Sơ đồ công nghệ của giải pháp (hình 11-14):<br /> <br /> 60(6) 6.2018<br /> <br /> - Nước từ bể6thu được cấp trực tiếp đến công trình trữ<br /> <br /> 53<br /> <br /> Theo giáo trình động lực học nước dưới đất [7] thì q lưu lượng dòng chảy đến 1m<br /> dài ống lọc được tính theo công thức sau:<br /> Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ<br /> <br /> (7)<br /> trong đó: q là lưu lượng dòng chảy<br /> đến 1 m dài ống lọc (m3/s/m); K là hệ<br /> c) Tính toánsố<br /> khai<br /> tháccủa<br /> hợp môi<br /> lý nguồn<br /> nước(m/s);<br /> trong tầng<br /> thấm<br /> trường<br /> W là<br /> cuội sỏi:<br /> lưu lượng dòng thấm ổn định do<br /> 3<br /> - Lượng nước<br /> lưu giữ<br /> lại trong<br /> thu (m<br /> nước<br /> được<br /> tínhlà<br /> /s);<br /> Lkc<br /> nước<br /> mặt<br /> cunghào<br /> cấp<br /> toán theo phương<br /> pháp<br /> nêu<br /> trong<br /> các<br /> công<br /> thức<br /> 1-4.<br /> khoảng cách giữa hai ống lọc (m); H<br /> là<br /> khoảng<br /> mực<br /> suốiđược<br /> đến<br /> - Lượng nước lưu<br /> giữ lại cách<br /> trong từ<br /> trong<br /> tầngnước<br /> cuội sỏi<br /> là độsỏisâu<br /> đặtvùng<br /> ống<br /> timtích<br /> ống<br /> lọc (m);<br /> Z1 cuội<br /> tính bằng tổng thể<br /> lỗ rỗng<br /> của tầng<br /> trong<br /> khống chế của tường<br /> ngầm.ro là bán kính ống lọc (m).<br /> lọc (m);<br /> - Lượng nướcCác<br /> khai thông<br /> thác. số này được minh họa<br /> trong hình 16.<br /> Hình 16. Minh họa các thông số trong công thức 7.<br /> Quan hệ giữa lưu lượng tưới thường được thể hiện qua<br /> Hình<br /> 16.<br /> Minh họa các thông số trong công thức 7.<br /> công thức sau đây:<br /> bằng động lực.<br /> <br /> Q yc = S x T <br /> <br /> (5)<br /> <br /> trong đó: Q yc là lượng nước tối thiểu để tưới cho một diện<br /> tích S (ha); T là hệ số tưới.<br /> Như vậy để đảm bảo nhu cầu tưới thì hệ thống thu nước<br /> phải thu được một lượng nước lớn hơn lưu lượng yêu cầu<br /> Qthu = 1,2÷1,4 Q yc (m3/s).<br /> Lưu lượng Qthu phụ thuộc vào khả năng thu nước của ống<br /> lọc, khả năng cung cấp nước của môi trường thu nước. Quan<br /> hệ giữa khả năng thu nước của ống lọc và lượng nước thu<br /> được biểu thị qua công thức:<br /> Qthu = q * L <br /> <br /> (6)<br /> <br /> trong đó: q là tỷ lưu lượng (lượng nước thu được trên mỗi<br /> mét chiều dài ống lọc, m3/s/m); L là tổng chiều dài ống lọc.<br /> Như vậy, thiết kế hệ thống lấy nước ngầm là tìm ra được<br /> q, L phù hợp và bố trí thiết kế phù hợp với đặc điểm địa<br /> hình, cấu trúc địa chất thủy văn hợp nhất.<br /> Theo giáo trình động lực học nước dưới đất [7] thì q lưu<br /> lượng dòng chảy đến 1 m dài ống lọc được tính theo công<br /> thức sau:<br /> <br /> (7) <br /> <br /> <br /> <br /> trong đó: q là lưu lượng dòng chảy đến 1 m dài ống lọc<br /> (m3/s/m); K là hệ số thấm của môi trường (m/s); W là lưu<br /> lượng dòng thấm ổn định do nước mặt cung cấp (m3/s); Lkc<br /> là khoảng cách giữa hai ống lọc (m); H là khoảng cách từ<br /> mực nước suối đến tim ống lọc (m); Z1 là độ sâu đặt ống lọc<br /> (m); ro là bán kính ống lọc (m). Các thông số này được minh<br /> họa trong hình 16.<br /> <br /> 60(6) 6.2018<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 8<br /> <br /> Các thành tạo bở rời trên địa bàn Tây Nguyên có diện<br /> phân bố rộng, chiều dày lớn và tiếp xúc trực tiếp với nước<br /> mưa và nước mặt. Trong các thành tạo đó tồn tại các cấu<br /> trúc có các đặc điểm địa chất thủy văn đảm bảo cho việc<br /> lưu giữ và khai thác nguồn nước này phục sinh hoạt và sản<br /> xuất. Giải pháp công trình gom, lưu trữ nước chân đồi và<br /> giải pháp công trình thu gom, lưu trữ ngầm trên suối được<br /> giới thiệu trong bài báo này là các giải pháp có tính khoa<br /> học và thực tiễn cao.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Huy Vượng (2013), “Triển vọng<br /> ứng dụng công trình cấp nước sinh hoạt và sản xuất kiểu đập ngầm và<br /> hào thu nước trên địa bàn Tây Nguyên”, Tuyển tập kỷ yếu Hội thảo<br /> quản lý bền vững đất và nước ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa,<br /> lũ lụt và biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên.<br /> [2] Nguyễn Việt Kì, Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Các đặc trưng cơ<br /> lý của vỏ phong hóa trên một số loại đá phổ biến ở Tây Nguyên”, Kỷ<br /> yếu Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách<br /> khoa TP Hồ Chí Minh.<br /> [3] Nguyễn Thanh (1985), “Địa chất công trình lãnh thổ Tây<br /> Nguyên”, Tuyển tập Tây Nguyên - Các điều kiện tự nhiên và tài<br /> nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.<br /> [4] L. Huisman, T.N. Olsthoorn (1998), Artificial groundwater<br /> recharge, Pitman advanced publishing program, London.<br /> [5] Đoàn Văn Cánh (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất<br /> giải pháp thu gom nước mưa đưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và<br /> bổ sung nhân tạo nước dưới đất vùng Tây Nguyên, Báo cáo kết quả<br /> thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL.2007G/44.<br /> [6] Nguyễn Huy Vượng và nnk (2014), “Bổ sung nhân tạo nước<br /> dưới đất từ nguồn nước hồ chứa vừa và nhỏ khu vực Tây Nguyên”,<br /> Tuyển tập Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 8.<br /> [7] Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2012), Giáo trình động lực<br /> học nước dưới đất.<br /> <br /> 54<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2