intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM CP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh chợ Bưởi

Chia sẻ: Phạm Quân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

193
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam đang trong thời kỳ biến đổi mạnh của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang đạt được những bước tiến khá nhanh và bền vững trong công cuộc phát triển nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Để có những bước phát triển như vậy, để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, chúng ta cần làm tốt hơn nữa công tác huy động vốn cho nền kinh tế, tăng cường hơn nữa hiệu quả huy động vốn của các tổ chức, nhất là các trung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM CP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh chợ Bưởi

  1. BÁO CÁO KIẾN TẬP DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCB Techcombank TG Tiền gửi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi (thời điểm cuối tháng 12/2010) Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi (thời điểm 30/6/2011) Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động cuối năm 2010 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động cuối tháng 6/2011 Biểu đồ 3: Xu hướng huy động tiền gửi Biểu đồ 4: Xu hướng huy động nguồn vốn vay Biểu đồ 5: Nguồn vốn khác Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank năm 2010 Biểu đồ 7: Xu hướng thay đổi của quy mô vốn huy động
  2. BÁO CÁO KIẾN TẬP LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ biến đổi mạnh của nền kinh tế, thời kỳ đ ẩy m ạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang đạt được những b ước ti ến khá nhanh và bền vững trong công cuộc phát triển nền kinh tế và nâng cao chất l ượng cu ộc sống. Để có những bước phát triển như vậy, để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, chúng ta cần làm tốt hơn nữa công tác huy động vốn cho n ền kinh tế, tăng c ường h ơn n ữa hiệu quả huy động vốn của các tổ chức, nhất là các trung gian tài chính – nh ững đ ịnh ch ế ngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát tri ển của đất n ước. M ột trong nh ững trung gian tài chính quan trọng nhất chính là ngân hàng thương m ại, với nghiệp v ụ ch ủ yếu là huy động vốn từ nền kinh tế đề cho vay lại n ền kinh tế. Quá trình h ội nh ập kinh t ế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động, đồng nghĩa với việc cạnh tranh không ch ỉ trong nội bộ các ngành của quốc gia mà còn đến từ những đối th ủ mang y ếu t ố n ước ngoài. Cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc li ệt, gay gắt h ơn trong toàn b ộ nền kinh tế nói chung, và trong hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì những lý do trên, việc khai thông nguồn vốn cho hoạt động của các ngân hàng th ương m ại là cực kỳ quan trọng. Nhận thức rõ được vấn đề này, với những ki ến th ức đã đ ược h ọc, cộng với thực tế quan sát và tìm hiểu tại ngân hàng Techcombank chi nhánh ch ợ B ưởi, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và m ột số gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả huy đ ộng vốn tại Techcombank chi nhánh Chợ Bưởi” để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là tìm hiểu và phân tích thực trạng tình hình huy động vốn tại một ngân hàng cụ thể để đưa ra m ột số giải pháp nh ằm nâng cao hiệu quả hoạt động này, qua đó tạo cơ sở cho vi ệc học tập và nghiên c ứu t ại nhà tr ường cũng như trong quá trình công tác sau này. V ới đ ối t ượng nghiên c ứu lý thuy ết c ơ b ản v ề huy động vốn tại ngân hàng thương mại, và thực trạng công tác huy đ ộng v ốn t ại Techcombank chi nhánh chợ Bưởi qua 2 năm 2010 – 2011, phương pháp nghiên c ứu em sử dụng chủ yếu là phân tích các số liệu thống kê thực tế để đưa ra những nhận xét, đánh giá. Ngoài lời mở đầu, kết luận, và danh mục tài li ệu tham khảo, bài vi ết đ ược trình bày theo 3 phần: Phần I: Tổng quan về huy động vốn trong ngân hàng thương mại Phần II: Thực trang công tác huy động vốn tại NHTM CP Kỹ thương Vi ệt Nam chi nhánh chợ Bưởi Phần III: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM CP K ỹ thương Vi ệt Nam chi nhánh chợ Bưởi Do thời gian nghiên cứu và kiến thức thực tế chưa nhiều, bài viết của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và không thể tránh được những thiếu sót. Chính vì v ậy, em rất
  3. BÁO CÁO KIẾN TẬP mong nhận được những nhận xét, góp ý của các thầy, cô đ ể có th ể hoàn thi ện h ơn bài vi ết của mình.
  4. BÁO CÁO KIẾN TẬP GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP: 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Lịch sử hình thành Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua hơn 16 năm hoạt đ ộng, v ới mạng lưới phát triển gần 230 chi nhánh và phòng giao dịch trên h ơn 40 t ỉnh và thành ph ố trong cả nước, đến nay Techcombank đã trở thành m ột trong những ngân hàng th ương m ại cổ phần hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ là 6,932 tỷ đồng, và t ổng tài sản đạt trên 150,291 tỷ đồng (tính đến hết năm 2010). Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nh ất đ ược Financial Insights t ặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ. Hi ện tại, v ới đ ội ngũ nhân viên lên tới trên 5,000 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng m ọi yêu c ầu v ề dịch vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 1 tri ệu khách hàng cá nhân, gần 42,000 khách hàng doanh nghiệp. SỨ MỆNH - TẦM NHÌN - 5 GIÁ TRỊ CỐT LÕI • Tầm nhìn Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam. • Sứ mệnh: − Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng − Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất − Mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn, lâu dài • 5 Giá trị cốt lõi − Khách hàng là trên hết − Liên tục cải tiến − Tinh thần phối hợp − Phát triển nhân lực − Cam kết hành động
  5. BÁO CÁO KIẾN TẬP 1.2 GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH CHỢ BƯỞI Techcombank chi nhánh chợ Bưởi được thành lập ngày 8/9/2010 theo quyết định số 1457/NHNN-HAN8 của Ngân hàng nhà nước. Techcombank chi nhánh ch ợ B ưởi có tr ụ s ở tại số 108 – 110 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội. Tuy là một Phòng giao dịch trực thu ộc chi nhánh Techcombank Chương Dương, nhưng ho ạt động của Techcombank ch ợ B ưởi là như một chi nhánh độc lập. Cơ cấu tổ chức của Techcombank chợ Bưởi: Vị trí kiến tập trong doanh nghiệp: Trong quá trình kiến tập tại Techcombank chi nhánh chợ Bưởi, em đã được phân công vào vị trí làm trợ lý cho một cán bộ phòng kinh doanh – bộ phận khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh.
  6. BÁO CÁO KIẾN TẬP PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại và các hoạt động của Ngân hàng thương mại A. Khái niệm Ngân hàng thương mại: Các ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng từ khi bắt đầu xu ất hiện đã liên tục phát triển và khẳng định vị thế quan trọng, không thể thi ếu trong n ền kinh tế của mỗi quốc gia. Theo Ðạo luật ngân hàng của Pháp (1941): “Ngân hàng thương mại là những Xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận ti ền b ạc c ủa công chúng d ưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính h ọ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Tại Việt Nam, khái niệm ngân hàng được quy định rõ ràng trong Lu ật các t ổ ch ức tín dụng được Quốc hội ban hành năm 2010 (Luật s ố 47/2010/QH12): “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy đ ịnh của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu ho ạt động, các lo ại hình ngân hàng bao g ồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. Trong đó, các hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như: − Nhận tiền gửi; − Cấp tín dụng; − Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Tại khoản 3 Điều 4 Luật các này, Ngân hàng thương mại được định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất c ả các ho ạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy đ ịnh c ủa Lu ật này nh ằm m ục tiêu lợi nhuận”. Chúng ta có thể tóm gọn lại khái niệm Ngân hàng thương m ại nh ư sau: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín d ụng và cung ứng d ịch vụ thanh toán qua tài khoản; nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Qua khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu một các khái quát nhất – th ế nào là ngân hàng thương mại qua việc nhìn nhận bản chất của nó. Có hai điểm cần chú ý: Thứ nhất, ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế, chính xác hơn là một lo ại hình tổ chức tín dụng, có hoạt động là kinh doanh và cung ứng th ường xuyên các nghi ệp vụ: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
  7. BÁO CÁO KIẾN TẬP Thứ hai, ngân hàng thương mại là một tổ chức ho ạt động vì mục tiêu l ợi nhuận. Tính chất này làm nó khác cơ bản so với các loại hình ngân hàng khác nh ư: Ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. B. Phân loại các Ngân hàng thương mại: Tùy theo các căn cứ mà có nhiều cách phân loại ngân hàng thương mại: + Căn cứ vào hình thức sở hữu, các Ngân hàng thương mại gồm: − NHTM Nhà nước − NHTM cổ phần − NHTM liên doanh − NHTM 100% vốn nước ngoài và chi nhánh của các NHTM nước ngoài. + Căn cứ vào chiến lược và đặc điểm kinh doanh chủ yếu: − Ngân hàng thương mại bán buôn − Ngân hàng thương mại bán lẻ + Căn cứ vào cách thức tổ chức hoạt động: − Tổ chức ngân hàng đơn vị: ngân hàng cung cấp tất cả các d ịch v ụ t ại cùng một văn phòng. Đây là loại hình tổ chức ngân hàng lâu đời nhất. − Tổ chức ngân hàng chi nhánh: các ngân hàng l ớn thường xây d ựng nhi ều chi nhánh tại các địa bàn khác nhau để mở rộng phạm vi hoạt động. − Tổ chức công ty sở hữu ngân hàng ho ặc ngân hàng sở h ữu công ty: th ường ra đời sau khi diễn ra các vụ mua bán, sáp nhập gi ữa các công ty. Lo ại hình này đang phát triển trong giai đoạn gần đây.
  8. BÁO CÁO KIẾN TẬP C. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại: Những ngân hàng đầu tiên xuất hiện dưới hình thức sơ khai nhất vào kho ảng 3500 năm trước Công nguyên, với nghiệp vụ ban đầu là nhận gi ữ ti ền vàng và các tài s ản có giá trị khác. Từ thời điểm xuất hiện đó tới nay, tuy các nghi ệp vụ của các ngân hàng th ương mại có được mở rộng, phát triển rất đa dạng, nhưng về bản chất các nghi ệp v ụ ấy v ẫn giữ nguyên không đổi, xoay quanh hai nghiệp vụ chính yếu là nghi ệp vụ tài sản có (hay nghiệp vụ sử dụng vốn) và nghiệp vụ tài sản nợ (hay nghiệp vụ huy động vốn): − Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ huy động các nguồn vốn là hoạt động cơ bản, mang tính ti ền đ ề, có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân ngân hàng th ương m ại cũng nh ư đ ối v ới toàn xã h ội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại được phép sử dụng những công c ụ và bi ện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã h ội làm nguồn vốn để cho vay đối với nền kinh tế. Các trung gian tài chính ngân hàng th ương mại sẽ tiến hành huy động từ dân cư và các t ổ ch ức, t ạo ti ền đ ề cho vi ệc xây d ựng m ột cầu nối từ người dư thừa vốn và các cá nhân, tổ chức đang thiếu vốn. − Nghiệp vụ tài sản có: Để hoàn thành vai trò trung gian, cầu nối giữa một bên là người dư thừa vốn và một bên là người thiếu hụt vốn, các ngân hàng thương mại tiến hành cấp tín dụng cho nền kinh tế từ nguồn vốn huy động được, tạo nên một chu trình vận động khép kín c ủa ngu ồn v ốn trong nền kinh tế. Công việc tiếp theo này gọi là nghi ệp v ụ tài s ản có c ủa ngân hàng thương mại, nó liên quan đến các hoạt động sử dụng nguồn vốn, như ho ạt đ ộng ngân qu ỹ, tín dụng, và đầu tư. Trong đó, nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất. Ðây là các nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan tr ọng c ủa tài s ản có của ngân hàng. Thành phần tài sản có của ngân hàng bao gồm: Dự trữ, cho vay, đầu t ư, và tài sản có khác. − Các hoạt động ngoại bảng: Các ngân hàng thương mại ngày càng cung cấp nhiều hơn các giao dịch thu phí, m ột phần tạo ra nguồn thu mới cho ngân hàng nhằm nâng cao khả năng sinh l ời c ủa tài s ản, và một phần giúp tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Một số chúng không đ ược ghi chép trên Bảng cân đối kế toán nhưng lại đóng vai trò khá quan trọng trong ho ạt đ ộng c ủa ngân hàng. Những hoạt động đó tạo nên các khoản mục ngoài bảng cân đ ối k ế toán, chúng bao gồm:  Hợp đồng bảo lãnh tín dụng  Các sản phẩm phái sinh lãi suất: hợp đồng tương lai, kỳ h ạn, hoán đổi, và hợp đồng quyền chọn lãi suất
  9. BÁO CÁO KIẾN TẬP  Các sản phẩm phái sinh liên quan đến ngoại tệ và tỷ giá hối đoái  Hợp đồng cam kết cho vay 1.2. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại Như phần trên đã trình bày, nghiệp vụ tài sản nợ hay huy động vốn là rất cần thi ết đối với sự hoạt động bình thường của các ngân hàng thương m ại. Ngu ồn vốn c ủa ngân hàng thương mại tùy theo đặc thù từng ngân hàng mà có c ơ c ấu tỷ tr ọng các ngu ồn hình thành khác nhau, nhưng về cơ bản, vốn của một ngân hàng thương mại sẽ được tạo lập từ các nguồn: Vốn chủ sở hữu (hay vốn tự có), vốn từ nguồn tiền gửi, v ốn đi vay, và các nguồn vốn khác. 1.2.1. Vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, bao gồm vốn tự có và vốn coi như tự có. * Vốn tự có bao gồm: − Vốn điều lệ: Là khoản vốn ghi trong bản điều lệ của ngân hàng thương m ại, được hình thành t ừ khi ngân hàng thành lập. Nguồn vốn này có thể được cấp từ Nhà nước nếu đó là ngân hàng thương mại nhà nước, và có thể do cổ đông đóng góp n ếu là ngân hàng th ương m ại c ổ phẩn. Quy mô vốn điều lệ của ngân hàng thương mại lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào quy mô của ngân hàng với số lượng các chi nhánh nhiều hay ít và địa bàn hoạt động là thành thị hay nông thôn, và không được nhỏ hơn vốn pháp định quy định cho ngân hàng đó – s ố v ốn t ối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để đi vào hoạt động. − Các quỹ dự trữ: Bao gồm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ để bù đắp rủi ro. Các quỹ này sẽ được trích trực tiếp từ lợi nhuận sau thuế hàng năm của ngân hàng. Theo đúng như tên gọi, quỹ dự trữ tăng vốn điều lệ nhằm làm tăng vốn tự có c ủa ngân hàng th ương m ại, và quỹ dự phòng rủi ro là để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. * Vốn coi như tự có: Vốn này bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng, là những kho ản vốn đã được phân bổ cho những mục đích chi tiêu nhất định nh ưng chưa đ ược s ử d ụng, ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, hoặc các quỹ chuyên dùng chưa sử dụng đến như qu ỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định, .... Vốn tự có của ngân hàng thường chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (5% - 10%) trong c ơ c ấu nguồn vốn, nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó phản ánh khả năng tài chính c ủa ngân hàng, quyết định quy mô hoạt động, ... Ngoài ra, v ốn t ự có đ ược coi nh ư chi ếc đ ệm
  10. BÁO CÁO KIẾN TẬP chống đỡ trước sự sụt giảm giá trị các tài sản, giúp ngân hàng tránh b ị r ơi vào tình tr ạng mất khả năng chi trả và phá sản. 1.2.2. Nguồn tiền gửi Đây là nguồn vốn quan trọng nhất, chiếm tỷ tr ọng chủ yếu (60% đ ến 80%) trong nguồn vốn của các ngân hàng thương mại. Có thể chia ra các loại tiền gửi sau:  Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào tài khoản có thể rút ra b ất c ứ lúc nào. Khách hàng gửi tiền dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn thường ch ủ yếu vì m ục tiêu thanh khoản và an toàn, nhằm đáp ứng nhanh các nhu cầu thanh toán trong quá trình s ản xu ất kinh doanh. Chính vì đặc điểm có thể gửi vào hoặc rút ra bất c ứ lúc nào nên ti ền gửi lo ại này thường được trả một mức lãi suất rất thấp, hoặc trong một vài trường hợp không được trả lãi. Hầu hết các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn – tài khoản vãng lai thường ở dạng tài khoản có khả năng phát séc, ví dụ như: Tài khoản séc, tài khoản NOW, tài kho ản ti ền g ửi thị trường tiền tệ - MMDAs, tài khoản ATS. Tiền gửi không kỳ hạn là một nguồn vốn quan trọng của các ngân hàng. Tuy nhiên do người gửi có thể rút ra b ất c ứ lúc nào nên đây là một nguồn vốn biến động thường xuyên, vì vậy ngân hàng chủ yếu dùng nó đ ể cho vay ngắn hạn.  Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền chỉ được rút ra sau một th ời hạn nhất định từ một vài tháng đến vài năm. Mức lãi suất dành cho ti ền gửi lo ại này do đó cao h ơn nhi ều so với tiền gửi không kỳ hạn, nhưng người gửi tiền lại không được hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Mục đích chủ yếu của người gửi tiền loại này là lấy lãi chứ không ph ải lấy tính thanh khoản và an toàn như với tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn không được rút ra trước thời hạn, song để c ạnh tranh thu hút và giữ khách hàng, các ngân hàng vẫn cho phép rút tr ước h ạn. Tuy nhiên ng ười g ửi n ếu rút tiền trước hạn sẽ chỉ được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn cho th ời h ạn đã g ửi ho ặc không được hưởng lãi. Ở các nước có nền tài chính phát triển, tiền gửi có kỳ hạn thường tồn tại dưới hình thức các chứng chỉ tiền gửi (CDs), còn ở nước ta, tiền gửi có kỳ hạn thường tồn tại dưới 2 dạng chính: tiền gửi kỳ hạn theo tài khoản, và tiền gửi kỳ hạn dưới hình th ức phát hành kỳ phiếu ngân hàng.  Tiền gửi tiết kiệm:
  11. BÁO CÁO KIẾN TẬP Là khoản tiền tiết kiệm của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ. Hình thức phổ biến và lâu đời nhất của ti ền gửi loại này là lo ại tiền gửi tiết kiệm có sổ. Ở nước ta, tiền gửi tiết kiệm gồm có 3 loại sau: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Khách hàng gửi ti ết ki ệm được phép g ửi thêm hoặc rút ra bất cứ lúc nào. Tiền gửi loại này được trả lãi nhưng rất thấp. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn g ửi c ố đ ịnh trước. Loại tiền gửi tiết kiệm này tương tự như tiền gửi có kỳ hạn. + Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Là hình thức tiết kiệm trung và dài hạn nhằm m ục đích xây dựng nhà ở. Ngoài hưởng lãi, người gửi ti ền còn được ngân hàng cho vay nh ằm b ổ sung thêm vốn cho mục đích xây dựng nhà ở với mức tối đa bằng số dư tiền gửi tiết kiệm. 1.2.3. Nguồn vốn đi vay Các ngân hàng thương mại khi có nhu cầu về vốn có th ể vay v ốn t ừ Ngân hàng trung ương, từ các tổ chức tín dụng khác hay từ thị trường tài chính: − Vay NHTƯ: thông qua chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các gi ấy tờ có giá khác; cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá; và cho vay theo hồ sơ tín dụng. − Vay ngắn hạn các khoản dự trữ từ các tổ chức tín dụng khác: nhằm đảm b ảo d ự trữ bắt buộc theo quy định. − Vay các công ty và tổ chức khác: vay bằng hợp đồng mua lại, vay công ty mẹ. − Vay từ thị trường tài chính trong và ngoài n ước: thông qua phát hành các ch ứng ch ỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng và các loại trái phiếu ngân hàng. Với đặc điểm của các nguồn vốn đi vay là không phải trích lập dự trữ bắt buộc nên các ngân hàng có xu hướng tăng dần tỷ trọng vốn vay trong c ơ c ấu t ổng ngu ồn v ốn, d ần đưa vốn vay trở thành nguồn vốn quan trọng trong ho ạt động c ủa các ngân hàng th ương mại. 1.2.4. Các nguồn vốn khác Các nguồn vốn khác, không thuộc các nguồn vốn kể trên của ngân hàng thương mại bao gồm: Vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tư để cho vay theo các chương trình, d ự án, v ốn hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng như ti ền g ửi thanh toán h ộ c ủa các ngân hàng khác, tiền ký quỹ L/C, ... 1.3. Công tác huy động vốn tại các NHTM 1.3.1. Khái quát các công cụ huy động vốn Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương m ại phải đ ặc bi ệt quan tâm đ ến công tác huy động vốn (chủ yếu là huy động các ngu ồn ti ền gửi) c ủa mình. Công tác huy
  12. BÁO CÁO KIẾN TẬP động vốn của ngân hàng thương mại liên quan đến vi ệc huy đ ộng các ngu ồn ti ền g ửi, đi vay và các nguồn vốn khác ngoài vốn chủ sở hữu cho hoạt động của ngân hàng. Ngày nay, bên cạnh các công cụ truyền thống, các ngân hàng liên t ục c ải ti ến, sáng tạo ra các công cụ mới để huy động vốn được hi ệu quả hơn. Công c ụ ph ổ bi ến và truy ền thống nhất là lãi suất và sự đa dạng về các sản phẩm, d ịch v ụ. Các ngân hàng s ẽ dành cho khách hàng những mức lãi suất cạnh tranh nhất, với danh m ục sản ph ẩm phong phú nh ất. Tiếp theo đó là việc thực hiện các bước đổi mới, hiện đại hoá ho ạt động ngân hàng, nâng cao chất lượng các sản phẩm. Các ngân hàng còn có những giải pháp để huy động khác như: phát hành các kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ ti ền gửi, g ửi ti ết ki ệm ngắn h ạn, trung và dài hạn với nhiều mức lãi suất hấp dẫn, kèm theo gi ải pháp về khuyến m ại, marketing… Đặc biệt, bộ phận tiếp thị, chăm sóc khách hàng luôn làm t ốt nhi ệm v ụ t ư vấn, tìm hiểu, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ. 1.3.2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại A, Các nhân tố bên ngoài: Có nhiều nhân tố nằm bên ngoài ngân hàng nhưng l ại tác đ ộng tr ực ti ếp đ ến công tác huy động vốn của ngân hàng, chẳng hạn như: − Môi trường pháp lý − Chu kỳ kinh tế, tình trạng nền kinh tế − Môi trường cạnh tranh − Đặc điểm thị trường: đặc điểm tiết kiệm của dân cư, tâm lý, cơ cấu dân c ư, văn hóa, thu nhập, ... B, Các nhân tố bên trong: bao gồm − Mức độ uy tín và thâm niên của ngân hàng − Chiến lược kinh doanh của ngân hàng − Chiến lược sản phẩm, marketing, chính sách khách hàng − Chính sách lãi suất 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động huy đ ộng v ốn c ủa ngân hàng Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động huy động vốn của ngân hàng: − Tính ổn định của quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động − Khả năng đáp ứng của nguồn vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn (thể hiện qua chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động)
  13. BÁO CÁO KIẾN TẬP − Chi phí huy động vốn − Sự đa dạng của hình thức huy động vốn
  14. BÁO CÁO KIẾN TẬP PHẦN II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN T ẠI NHTM CP KỸ TH ƯƠNG VI ỆT NAM CHI NHÁNH CHỢ BƯỞI 2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn tại Techcombank chi nhánh chợ Bưởi 2.1.1 Phân tích cơ cấu huy động vốn Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động: Tháng Năm 2010 Tháng 6/2011 1/2011 Số Số Số Chỉ tiêu lượng Tỷ lượng Tỷ lượng Tỷ (tỷ trọng (tỷ trọng (tỷ trọng VND) VND) VND) TỔNG NGUỒN VỐN 100.00 100.00 100.00 HUY ĐỘNG 135 % 165 % 225 % 88.89 Nguồn tiền gửi 116 85.93% 128 77.58% 200 % 10.22 Nguồn vốn vay 18 13.33% 36 21.82% 23 % Nguồn vốn khác 1 0.74% 1 0.61% 2 0.89% (Nguồn: Techcombank chi nhánh chợ Bưởi) Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động cuối năm 2010:
  15. BÁO CÁO KIẾN TẬP Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn huy động cuối tháng 6/2011 Qua bảng thống kê và hai biểu đồ trên có thể thấy rõ nét đặc đi ểm chung trong c ơ cấu vốn huy động của một ngân hàng thương mại, với tỷ trọng nguồn v ốn ti ền gửi l ớn nhất, tiếp sau là vốn vay, và các nguồn vốn huy động khác. Tại Techcombank chi nhánh chợ Bưởi, tỷ trọng tiền gửi trong tổng vốn huy động luôn đạt m ức trên ¾ (t ức trên 75%), với mức cao nhất là 88.89% vào cuối tháng 6 năm 2011. Đi ều này h ết sức có ý nghĩa, đ ặc biệt trong giai đoạn gần đây, trong khi nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng thi ếu v ốn ti ền gửi thì Chi nhánh luôn duy trì mức tỷ trọng tiền gửi lớn, tăng qua từng tháng hoạt động. Nguồn vốn chiếm tỷ trọng thứ hai trong cơ cấu vốn huy động c ủa Chi nhánh là các khoản tiền vay – chiếm 13.33% vốn huy động vào cuối năm 2010, và 10.22% vốn huy động vào cuối tháng 6/2011. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ như vậy, nhưng đây cũng là m ột kênh khá quan trọng, tài trợ vốn cho hoạt động của Chi nhánh. Ngu ồn vốn ti ền vay hoàn toàn không phải trích lập dự trữ bắt buộc, nên đây có thể sẽ là lựa ch ọn t ốt cho chi nhánh khi cần huy động vốn mới. Phần còn lại, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu vốn huy động của chi nhánh, là các nguồn vốn khác (dưới 1.00%).
  16. BÁO CÁO KIẾN TẬP Xét thêm về cơ cấu từng nguồn vốn ta thấy: Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi (thời điểm cuối tháng 12/2010): NGUỒN TIỀN GỬI Số lượng Tỷ trọng (TG) (tỷ VND) (%) từ TỔ CHỨC KINH TẾ 5 4.31% TG không kỳ hạn 2 1.72% TG có kỳ hạn 3 2.59% DÂN CƯ 111 95.69% TG thanh toán cá nhân 0 0.00% TG không kỳ hạn 0 0.00% TG có kỳ hạn 111 95.69% Tổng Tiền gửi 116 100.00% Từ bảng thống kê trên có thể thấy, bộ phận chính trong nguồn ti ền g ửi c ủa TCB chi nhánh chợ Bưởi là tiền gửi của dân cư (chiếm 95.69%). Trong bộ phần ti ền gửi của dân cư, tại thời điểm cuối năm 2010, thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tuyệt đối 100%, ti ền gửi thanh toán cá nhân và tiền gửi không kỳ hạn c ủa dân c ư không có s ố d ư. Ti ền g ửi t ừ dân cư là nguồn tiền gửi chủ lực cung ứng vốn cho chi nhánh, với s ố d ư tăng tr ưởng m ạnh qua từng thời kỳ hoạt động. Tuy nhiên bộ phận tiền gửi không kỳ hạn c ủa dân c ư có s ố d ư bằng 0. Điều này có thể giải thích là do trong giai đo ạn đầu đi vào ho ạt đ ộng, Chi nhánh chưa có đủ thâm niên và chưa được những khách hàng cá nhân có nhu c ầu g ửi ti ền nh ằm mục đích thanh toán. Bộ phận còn lại trong c ơ cấu ti ền gửi tại TCB chi nhánh ch ợ B ưởi là 5 tỷ đồng tiền gửi của các tổ chức kinh tế (tính theo số dư đến hết 24/12/2010). Ti ền g ửi của các tổ chức kinh tế tại chi nhánh chỉ chiếm 4.31% trong tổng ti ền g ửi, bao g ồm ti ền gửi không kỳ hạn (1.72%) và tiền gửi có kỳ hạn (2.59%).
  17. BÁO CÁO KIẾN TẬP Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi (thời điểm 30/6/2011) NGUỒN TIỀN GỬI Số lượng Tỷ trọng (TG) (tỷ VND) (%) từ TỔ CHỨC KINH TẾ 4 2.00% TG không kỳ hạn 3 1.50% TG có kỳ hạn 1 0.50% DÂN CƯ 196 98.00% TG thanh toán cá nhân 2 1.00% TG không kỳ hạn 0 0.00% TG có kỳ hạn 194 97.00% Tổng Tiền gửi 200 100.00% Từ Bảng 2 và Bảng 3 có thể thấy, bộ phận chiếm tỷ trọng l ớn nhất trong c ơ c ấu nguồn tiền gửi là tiền gửi của bộ phận dân cư (trên 95%), và tiền gửi lo ại này tại chi nhánh không ngừng gia tăng nhanh cả về số lượng tuyệt đối và tỷ tr ọng. T ại th ời đi ểm 30/6/2011, Chi nhánh đã có số dư tiền gửi thanh toán cá nhân. Tuy s ố d ư còn nh ỏ, nh ưng đây cũng là một tín hiệu đáng mừng, vì nó thể hiện các khách hàng cá nhân đã b ắt đ ầu tin tưởng vào dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán của chi nhánh, tạo nh ững b ước ti ền đ ề cho sự phát triển của các sản phẩm tiền gửi thanh toán cá nhân ở Chi nhánh. Cơ cấu của bộ phận vốn vay trong tổng vốn huy động: như trong thống kê ở phần trên, nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong tổng v ốn huy đ ộng c ủa chi nhánh. Nguồn vốn này ở TCB chi nhánh chợ Bưởi thực chất là tiền thu v ề t ừ vi ệc phát hành các giấy tờ có giá, chủ yếu là kỳ phiếu. Các khoản vay, nợ khác của Chi nhánh chiếm dưới 1% trong tổng v ốn huy đ ộng, và bao gồm chủ yếu là các khoản lãi và phí phải trả, chưa đến hạn thanh toán.
  18. BÁO CÁO KIẾN TẬP 2.1.2 Phân tích xu hướng huy động từng nguồn vốn − Nguồn tiền gửi: Biểu đồ 3: Xu hướng huy động Tiền gửi Nhìn vào Biểu đồ 3 về xu hướng huy động nguồn vốn Ti ền gửi chúng ta có th ể thấy một xu hướng tăng lên trong cả quy mô vốn huy đ ộng ti ền g ửi và t ỷ tr ọng c ủa ngu ồn vốn này trong cơ cấu tổng vốn huy động. Nếu như kết thúc năm tài khóa 2010, chi nhánh huy động được tổng cộng 116 tỷ đồng tiền gửi, thì vào thời đi ểm kết thúc quý II năm 2011, chi nhánh đã huy động được hơn 200 tỷ đồng tiền gửi, tức là tăng h ơn 70% sau 6 tháng, tăng trưởng trung bình đạt hơn 9%/tháng. Sau 6 tháng đ ầu năm 2011, t ỷ tr ọng ngu ồn tiền gửi trong tổng số vốn huy động cũng tăng từ 85.93% lên 88.89%. M ột th ực t ế là, ngân hàng càng có tỷ trọng tiền gửi trong tổng vốn huy đ ộng l ớn, t ức là ngu ồn v ốn tài tr ợ cho các hoạt động của ngân hàng càng có giá rẻ và ổn định thì càng th ể hi ện khả năng ho ạt động hiệu quả, khả năng nâng cao tỷ suất lợi nhuận của từng đồng vốn. Điều đó càng có ý nghĩa với chi nhánh Techcombank chợ Bưởi, vì chi nhánh mới thành lập, đang c ần nh ững nguồn vốn ổn định, có chi phí không cao, như tiền gửi.
  19. BÁO CÁO KIẾN TẬP − Nguồn vốn vay: Biểu đồ 4: Xu hướng huy động nguồn vốn vay Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy được xu hướng huy động vốn vay của chi nhánh trong thời gian qua. Cuối tháng 6/2011, chi nhánh đã huy động tổng c ộng 23 t ỷ đ ồng tiền vốn vay từ bên ngoài để tài trợ cho các hoạt động, tăng hơn 27% so với thời điểm cuối năm 2010. Từ biểu đồ ta cũng có thể thấy được, vào thời điểm cuối tháng 1/2011, vốn ti ền vay của chi nhánh tăng mạnh, đạt gấp 2 lần so v ới 1 tháng tr ước đó. Đó là th ời đi ểm mà tiền gửi huy động được không đáp ứng đủ các nhu cầu về vốn c ủa chi nhánh, nên chi nhánh đã tiến hành huy động thêm bằng cách vay từ thị trường tài chính, ch ủ y ếu là thông qua phát hành giấy tờ có giá. Ngoài ra, ta cũng có th ể th ấy t ỷ tr ọng v ốn vay trong c ơ c ấu vốn huy động đang giảm dần (Bảng 1), một phần do tỷ trọng ti ền gửi và v ốn khác tăng lên, một phần do hoạt động của chi nhánh sau khi thành lập đã dần ổn định, không còn c ần tài trợ nhiều bằng vốn đi vay.
  20. BÁO CÁO KIẾN TẬP − Nguồn vốn khác: Biểu đồ 5: Nguồn vốn khác: Các nguồn vốn khác của chi nhánh nói chung có quy mô nhỏ và tỷ tr ọng trong t ổng vốn huy động nhỏ, và không có biến động nhiều trong quy mô cũng như tỷ trọng. 2.1.3 So sánh với cơ cấu vốn hợp nhất của toàn hệ thống Techcombank Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank năm 2010: (Nguồn: Số liệu lấy từ Báo cáo tài chính năm 2010 đã kiểm toán của TCB) Qua so sánh 2 Biểu đồ 1 và 3 có thể thấy: N ếu tại chi nhánh TCB ch ợ B ưởi, ngu ồn tiền gửi chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối (hơn 95%) trong t ổng vốn huy đ ộng, thì trong cơ cấu vốn huy động của toàn hệ thống Techcombank, nó chỉ chiếm xấp x ỉ 57%. Đi ều này có thể giải thích do, tại chi nhánh TCB chợ Bưởi, năng lực tài chính không thể lớn như c ủa toàn hệ thống TCB nên không thể huy động nhiều vốn từ nguồn đi vay ho ặc ngu ồn khác. Techcombank là một ngân hàng thương mại lớn, với t ổng tài sản lên t ới trên 150 nghìn t ỷ đồng, nên hoàn toàn có thể mở rộng kênh huy động vốn sang đi vay và tài tr ợ b ằng các nguồn khác ngoài tiền gửi. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy s ự t ương đ ồng trong c ơ c ấu huy động của chi nhánh và của toàn hệ thống, đó là tỷ trọng ti ền g ửi luôn l ớn nh ất. Do Techcombank là một ngân hàng thương mại quy mô lớn, với s ố l ượng các giao d ịch c ực lớn, nên quy mô của nguồn vốn phát sinh trong quá trình ho ạt đ ộng – t ừ nghi ệp v ụ đ ồng nghiệp khá lớn (hơn 22 nghìn tỷ đồng theo báo cáo tài chính kiểm toán năm 2010), kho ản mục này làm cho tỷ trọng nguồn vốn huy động khác lớn, và vượt nguồn vốn đi vay. 2.2 Đánh giá khái quát hoạt động huy động vốn t ại Techcombank chi nhánh ch ợ Bưởi 2.2.1 Những kết quả đạt được Biểu đồ 7: Xu hướng thay đổi của quy mô vốn huy động Qua những số liệu thống kê ở Bảng 1 và Biểu đồ 4, ta có thể nhận xét: tuy m ới đi vào hoạt động được gần 1 năm, nhưng chi nhánh TCB chợ Bưởi đã đ ạt đ ược nh ững k ết quả khá tốt trong công tác huy động vốn. Cụ thể là: Thứ nhất, về quy mô vốn huy động: Chi nhánh đã đạt được sự tăng tr ưởng khá nhanh về quy mô vốn huy động từ khi thành lập đến nay. Nguồn vốn huy đ ộng c ủa Chi nhánh đã tăng rất mạnh: tăng 22.22% trong tháng 1/2011; tăng 66.67% sau 6 tháng đ ầu năm 2011, từ mức 135 tỷ đồng (cuối năm 2010) lên đạt m ức 225 tỷ đ ồng (cu ối tháng 6/2011). Quy mô vốn tăng liên tục, và rất ổn định, tạo tiền đề cho sự hoạt động hiệu qu ả, tr ơn tru
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2