intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên" trình bày các nội dung: Thực trạng quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, giải pháp tăng cường quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 2

  1. CHUDNG3 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ lĨÊ U THỤ CHÈ Ở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUAT, TIÊU THỤ CHÈ ở TỈNH THÁI NGUYÊN Trong sản xuất nông nghiệp, chè là một loại cây trổng có tính hàng hoá cao. Người sản xuất chè chỉ sử dụng một phần rất nhỏ sản phẩm cho gia đình, phần sản phẩm còn lại đem tiêu thụ trên thị trường. Khi sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển, nhu cầu dịch vụ bảo đảm cho quá trình sản xuất ngày càng tăng về số lượng và chất lượng. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá cũng ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi những người tham gia vào quá trình sản xuất phải có sự hợp tác với nhau một cách chặt chẽ. Vì vậy, với đặc điểm chè là một cây trồng có tính hàng hoá cao, những người tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ chè tất yếu cẩn phải hợp tác với nhau một cách toàn diện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất tiêu thụ, bao gồm từ việc tạo vốn, chọn giống, mua sắm các yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất, chăm sóc, thu hái chế biến, tiêu thụ... cho đến việc hình thành thương hiệu hàng hoá. 75
  2. Trước đây chè Thái Nguyên chủ yếu do các Dông lâm trường trồng từ những năm 1960 - 1970 trẽn địa bàn các huyện như Dồng Hỷ (Nông trường chè Sông Cầu nay là Công ty chè Sông Cẩu), Đại Từ (Nông trường chè Quăn Chu nay là Công ty cổ phần chè Quân Chu), Phú Lương (Nông trường Phú Luong), Phổ Yên (Nông trường Bắc Sơn nay là Công ty chè Bắc Sơn)... Hiện nay các đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh chè ỏ tỉnh Thái Nguyên bao gồm có 36 doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong 36 doanh nghiệp này thì chi có 23 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, chế biến chè còn lại 13 doanh nghiệp đãng ký nhưng chua thực sự hoạt động. 23 doanh nghiệp này đã thu mua và chế biến công nghiệp được khoảng 38.000 tấn đạt gần 30% sản lượng. Thực tế cho thấy, các nhà máy chi có đủ nguyên liệu để chế biến trong 6 tháng chính vụ, còn trong các tháng đầu và cuối năm không đủ nguyên liệu do nguời dân tự chế biến chè xanh thủ công không bán chè búp tươi. Nhìn chung công nghệ chế biến của các doanh nghiệp đều lạc hậu chủ yếu là sơ chế chè đen để bán cho các doanh nghiệp ngoài tình có khả năng xuất khẩu. Sản phẩm của các doanh nghiệp này đều có chất lượng thấp, háu như chưa có nhãn hiệu. Hiện tại chì có một số doanh nghiệp có sản phẩm được gắn nhãn hiệu như Công ty TNHH chè Sõng Cầu, Công ty TNHH chè Thái Nguyên, Công ty TNHH chè Hoàng Bình... Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp, Thái Nguyên có 66.312 hộ nông dân sản xuất chè và có tổng số 54.755 máy chế biến chè xanh thù còng (máy xao, máy vò chè quy mõ 76
  3. hộ gia đình) và đáp ứng chế biến được khoảng 50 % tổng sản lượng [41]. Tuy nhiên trình độ chế biến chè của nông dân là rất khác nhau trong mỗi xã và mỗi huyện. Có thể nói kỹ thuật ch ế biến chè có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thuộc về các hộ nông dân thuộc các xã nổi tiếng về chè như Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Trại Cài, La Bằng... Việc bán chè búp tươi cho các doanh nghiệp chế biến chỉ được các hộ nông dân thực hiện vào các tháng chính vụ từ tháng 5 đến tháng 9. Quá trình sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân được thực hiện dưới hai hình thức là hộ sản xuất cá thể và các HTX. Trên cơ sở nhu cầu hợp tác của các hộ nông dân sản xuất chè, nhiều HTX chuyên sản xuất chè đã được thành lập như HTX chè Tân Hương (xã Phúc Xuân ở T.p. Thái Nguyên), HTX chè Tân Cương (xã Tân Cương ở T.p. Thái Nguyên)... HTX chè Thiên Hoàng (xã Minh Lập ở H. Đồng Hỷ). Các HTX này đã bước đầu phát huy được thế mạnh của tập thể thông qua việc thực hiện các dịch vụ sản xuất cho các thành viên, kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng, tiêu thụ sản phẩm cho các xã viên dưới nhãn hiệu sản phẩm của HTX với giá cao hơn hoặc bằng với giá xã viên tự tiêu thụ. Có thể khái quát các mối quan hệ giữa các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên qua sơ đồ 3.1. 77
  4. Ị---------------------------------------------- Ị---------------------- ị ị __I _________ ___ 1 ---------- Ngân hàng, Các lổ chúc QyVTNLN, SỞNN&PTNN, - ế,~ — Ê tổ chức tín dụng đoàn thể các dại lý Trung lâm KN 1r Chè Hô — F-> Chè búp khô nông dân búp khổ Chè đen VIN/5 OEA Thị trường Thị trường trong nước ngoài nước (trong, ngoài tình) Sơ đồ 3.1: Các mối quan hệ hợp tác trong sản xuất tiêu thụ chè ờ tỉnh Thái Nguyên 78
  5. Như vậy, các đon vị sản xuất kinh doanh chè ở tỉnh Thái Nguyên dã tạo thành một hệ thống có tổ chức với các mối QHHT khá đầy đủ. Các doanh nghiệp có đẩu tư cho sản xuất chè nguyên liệu đã hợp tác với các hộ nông dân trong các khâu của quá trình sản xuất, chế biến chè như: đầu tư vật tư ứng trưóe, hướng dẫn quy trình trồng và chăm sóc chè, kỹ thuật thâm canh chè... để mua chè búp tươi bảo đảm nguyên liệu cho chế biến. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng thông qua các tổ chức đoàn thể hoặc trực tiếp hợp tác vói các hộ nông dân trong cung ứng vốn. Các tổ chức chính quyền thông qua Sở NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông trợ giúp các hộ sản xuất chè bằng các hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ xúc tiến thương mại, trợ giá cây giống, vay vốn ưu đãi đầu tư cho cây chè. Tuy nhiên, vói sự bùng nổ của việc thành lập các doanh nghiệp chế biến chè trong những năm gần đây, phân bố không tương xứng với quy mô sản xuất nông nghiệp đã gây ra sự tranh mua, bán nguyên liệu dẫn đến tình trạng thu hái bừa bãi làm hàng chục nghìn hecta chè bị khai thác cạn kiệt... hàng chục doanh nghiệp chè trong nước đang phải đối mặt với việc thiếu nguyên liệu, sản lượng sụt giảm chỉ bằng 1/4 - 1/5 công suất thiết kế [44], [69]. Qua báo cáo tổng kết của Tổng công ty chè Việt Nam và các đơn vị thành viên cho thấy: Tỷ lệ tự chủ nguyên liệu của các nhà máy chế biến còn rất nhỏ, đa phần phụ thuộc thị trường chè búp tươi do các hộ nông dân sản xuất. Các đơn vị chế biến đáu tư cho sản xuất nông nghiệp còn rất thấp, nên nguyên liệu đẩu vào cùa các nhà máy luôn ở trạng thái bị động. Nhiều vùng, việc đầu tư chăm sóc chưa đầy đù, chỉ bảo đảm từ 50% I 60% mức quy trình thâm canh cần thiết. Phân bón. thuốc BVTV 79
  6. sử dụng không đúng chủng loại, hiện tượng sau khi phun thuổc trừ sâu từ 3 - 4 ngày thu hái chè vãn còn. Người dân thu hái chè chua quan tâm đến loại phẩm cáp chè nguyên liệu, mua bán theo thoả thuận trực tiếp. Chính những diều trẽn đã đặt ra cho các đoa vị chế biến chè là phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa với các hộ nông dân sản xuất chè nguyên liệu trong việc hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc đồi chè, để đạt được hiệu quà cao nên khuyến khích các nông hộ chú trọng đầu tư các loại phán bón tổng hợp đa yếu tố khoáng cân đối cùng với viộc đưa phân bón hữu cơ vào đồi chè là một hướng đi đúng đắn, bảo đảm cho việc sản xuất lâu dài, chất lượng, an toàn thực phẩm và đạt hiệu quả kinh tế cao. So với cả nước, tỉnh Thái Nguyên đứng thứ hai về diện tích, sản lượng chè, chi sau tỉnh Lâm Đồng. Đối với Thái Nguyên chè là cây đặc sản có lợi thế bởi chất lượng chè xanh đặc biệt đã nổi tiếng từ lâu, được thị truờng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy nhiên đã có thời chè của Thái Nguyên lao đao, không tiêu thụ được vì bị làm giả, vì canh tác thiếu khoa học, một số nguời lo ngại về sự an toàn cùa sản phẩm chè. Đến nay, chè Thái Nguyên hầu như vẫn chưa thực sự phát huy được lợi thế riêng có của mình trên thị trường. Những năm gần đây, đời sống người dân làm chè đã được nâng cao, tạo không khí phấn khởi trong ngành chè cả nước. Bên cạnh đó, còn nhiều vấn đề cấn phải giải quyết trong lĩnh vực sản xuất và chế biến chè. Người làm chè cả nước nói chung và người làm chè cùa tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang gặp nhiều khó khăn về nâng cao và ổn định chất lượng, tạo dựng thương hiệu thị trường... Các cơ sờ chế biến chè hoạt động cầm chừnơ 80
  7. nghe ngóng thị trường ttong và ngoài nước. Trong khi đó giá vật tư phân bón ngày càng tăng. Để ổn định sản xuất và tồn tại trong cơ chế thị trường, các tác nhân, các hộ sản xuất chè và người lao động phải tăng cường hợp tác với nhau. 3.2. THỤC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI CÁC TÁC NHÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIEM t ỉn h t h á i n g u y ê n 3.2.1. Quan hệ hợp tác trong sản xuất .chè búp tươi 3.2.1.1. Thông tin cơ bản về các hộ điều tra Để nghiên cứu các mối QHHT giữa các tác nhân trong thực tiễn sản xuất tiêu thụ chè mà chủ thể là các hộ nông dân, chúng tôi đã tiến hành điều tra chọn mảu ngẫu nhiên 270 hộ sản xuất chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên. Trước khi phân tích về các mối QHHT, chúng tôi có tìm hiểu những thông tin cơ bản về các chủ hộ như tuổi, giới tính, dân tộc và trình độ vãn hoá trong đó đáng chú ý là yếu tố trình độ văn hoá có ảnh hưởng tới nhận thức về vấn đề hợp tác. Qua điều tra, chúng tôi đã xác định được số lượng và tần suất các mối QHHT mà các hộ đã thực hiện trong quá trình sản xuất và tiêu thụ chè, sự ảnh hưởng của các mối QHHT tới kết quả sản xuất và thu nhập của các hộ. • Độ tuổi của chủ hộ điều tra Theo số liệu điều tra 270 hộ cho thấy: Tuổi trung bình của chủ hộ trong mẫu điều tra là 39 tuổi; Độ lệch chuẩn của mẫu là 10,02; Người có tuổi nhỏ nhất là 22 và người lớn tuổi nhất là 56 (phụ lục 1). Theo số liệu thông kê trén, các chủ hộ ở tuổi trung niên chiếm tỷ lệ lớn. Đây là lứa tuổi chịu ảnh hưởng nhiều của mô hình hợp tác trước khi ban hành Luật HTX. 81
  8. • Giới tính và dân tộc Về giói tính, đại đa số các chủ hộ là nam chiếm 75,9%, chủ hộ là nữ chiếm 24,1%. Đây là đặc điểm riẽng có của các hộ sản xuất chè (phụ lục 2). Về dân tộc, chủ các hộ điều tra là người Kinh chiếm 98,15%, còn lại là các hộ dân tộc Nùng, Sán Dìu, Tày (phụ lục 3). • Học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn có ảnh hường đến nhận thức của chù hộ về các mối QHHT. Đại đa số chủ hộ nông dân có trình độ học vấn thấp (tốt nghiệp THCS hay cấp 2). Số người tốt nghiệp THCS (tốt nghiệp cấp 2) chiếm tỉ lộ khá cao 71,9%, sô' người tốt nghiệp THPT và tiểu học (cấp 1) chiếm 27,8% (phụ lục 4). • Nhân khẩu và lao động Nhân khẩu bình quân của các hộ là 4,36 người, hộ đông nhân khẩu nhất là 8 và hộ ít nhân khẩu nhất là 1. Các hộ có số lao động bình quân là 2,59 người, ít nhất là 01 lao động và nhiều nhất là 6 lao động, trong đó hộ có 2 lao động chiếm 46,3%, sô' hộ có từ 3 lao động đến 6 lao động chiếm 44,1 % (phụ lục 5). • D iện tích trồng chè Diện tích chè trung bình khoảng 2720,62 m2 (tưcmg ứng vói khoảng 7,56 sào Bắc bộ). Diện tích chè cùa hộ lớn nhất là 7200 m2 (20 sào Bắc bộ), diện tích chè nhỏ nhất là hai sào Bắc bộ (phụ lục 6). • T hu nhập từ cày chè Chè là nguổn thu nhập quan trọng của các hộ nông dán. Thu nhập từ cây chè binh quân của các hộ điều tra là 22.456.541 đồng. Hộ có thu nhập cao nhàt là 77.028.910 đồng và tháp nhấl là 5236.560 đồng (phụ lục 7). 82
  9. 3.2.1.2. Tổng hợp các m ối quan hệ hợp tác trong sản xu ấ t và tiêu th ụ chê Bảng 3.1: Số hộ và mối quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè Số mối Tần số Phần trăm Phần trăm QHHT (hộ) (%) cộng dồn (%) 5 7 2,6 2,6 6 14 5,2 7,8 7 23 8,5 16,3 8 24 8,9 25,2 9 11 4,1 29,3 10 29 10,7 40,0 11 70 25,9 65,9 12 49 18,1 84,1 13 33 12,2 96,3 14 8 3,0 99,3 15 2 0,7 100,0 Tổng số 270 100,0 Nguồn: Tổng hợp từ sô liệu điển tra năm 2008. Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ chè, hộ nông dân đã thực hiện nhiều mối QHHT như hợp tác vói doanh nghiệp, hợp tác với các tổ chức kinh tế - xã hội ở địa phương (HTX. Hội Phụ nữ. Hội Cựu chiến binh...), hợp tác với các h ộ nông dân khác. Tiến hành điều tra 270 hộ nông dân với 16 câu hòi dùng đế đánh giá mối QHHT của nòng hộ cho thấy: Hộ có mối QHHT thấp nhật là 5; hộ có QHHT lớn nhất là 15. Trung bình mỗi nòng hộ có khoảng 10 mối quan hệ trong tổng sô' 16 m ối quan hệ được đé S
  10. cập ở phiếu điểu tra (phụ lục S)ệ Tần số, cơ cáu các mối QHHT của nông hộ thể hiện trong bảng 3.1. Số hộ có QHHT nhiều với tổ chức, đơn vị, cá nhân tập bung từ 8-13 mổì quan hệ, hộ có nhiều mối quan hệ nhất là 15 và chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng 0,7%. Nhóm hộ có 11 mối QHHT chiếm tỷ trọng lớn nhất: 25,9%. QHHT của hộ nông dân trong sản xuất, tiêu thụ chè tập trung từ 7 -1 3 mối QHHT. Qua điều tra tình hình hợp tác trong các khâu sản xuất và tiêu thụ chè giữa các hộ vói nhau, giữa các hộ vói các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể chúng tôi nhận thấy các hộ đã thực hiện nhiều mối QHHT thể hiện trong bảng 3.2. Tình hình hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè giữa các hộ nông dân với HTX, các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nưóc và các tổ chức đoàn thể vẫn còn ờ mức độ thấp. QHHT trong các khâu cùa quá trình sản xuất, tiêu thụ chè chủ yếu giữa hộ nông dân với nhau, trong đó hợp tác trao đổi thông tin, chăm sóc và thu hái chiếm phần lớn. Nhìn chung, đại đa số các HTX nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu hoạt động kém hiệu quả, thậm chí có những HTX chi tồn tại về mặt hình thức chứ hoàn toàn không hoạt động, chỉ có 20/119 HTX nông nghiệp được xếp loại khá (16,8%), còn lại là trung bình và yếu [12]. Do đó sự hợp tác giữa các hộ nông dân sản xuất chè với các HTX là tương đối thấp. Bên cạnh đó cũng có một số HTX chè hoạt động khá tốt và đạt hiệu quả cao như hợp tác chè Thiên Hoàng, Tân Hương... Những HTX này đã hỗ trợ các hộ nông dân trong việc chuyển giao các quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc, chế biến cũng như tìm thị trường tiêu thụ..., bước đầu đã tạo được niém tin với các hộ nông dán trong việc tham gia hợp tác với các HTX. 84
  11. Bảng 3.2: Tình hình hợp lác trong các khâu sản xuất và tiêu thụ chè của các hộ với các tổ chức kinh tế -x ã hội, cơ quan Nhà nước Đvt: hộ Đơn vị hợp tác DN, Các tổ Cơ quan Hộ HTX ngăn chức Các k h â u ' ~ ' ' \ ^ ^ khấc hàng đoàn thể Nhà nước Tổng số hộ 270 - Hợp tác trong tạo vốn 23 1 56 27 0 - Hợp tác trong mua sắm 58 3 16 19 0 các yếu tố đẩu vào - Hợp tác trao đổi thông tin, 225 36 15 178 205 chuyển giao KHKT - CN - Hợp tác trong ơồng và 226 0 0 0 0 chăm sóc - Hợp tác trong thu hái 230 0 0 9 0 - Hợp tác trong chế biến 87 0 0 0 0 - Hợp tác trong tiêu thụ 86 9 18 0 0 Nguồn: Tổng hợp từ s ố liệu điểu tra năm 2008 Sự hợp tác giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp là chưa nhiều, chủ yếu hợp tác trong mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Trong khâu mua sắm các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất, các hộ thường được các doanh nghiệp hỗ trợ về giá và cước vận chuyển, còn trong quá trình tiêu thụ các doanh nghiệp thường hỗ trợ dưới dạng ứng trước vật tư cho các hộ để có sự ràng buộc trong quá trình tiêu thụ cũng như để các hộ chủ động được vốn trong quá trình đầu tư. Trên thực tế, các hộ nông dân rấi muốn đẩy mạnh việc hợp tác với các doanh 85
  12. nghiệp nhưng do vẫn còn nhiều vấn đề chưa thống nhất về lợi ích từ hai phía nên sự hợp tác này vẫn dừng lại ở mức độ thấp. Trong những năm gần đây, tình hình hợp tác giữa các hộ nông dân vối các tổ chức đoàn thể và các cơ quan Nhà nước có xu huớng tăng lẽn. Thể hiện rõ trong hoạt động cung cấp thông tin thị trường, chuyển giao khoa học kỹ thuật. Nếu trước đây, các hộ nông dân tiến hành sản xuất chè chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thì ngày nay họ đã nhận thức rõ được vai trò của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đối với sự phát triển sản xuất chè. Để có thể tiếp cận nhanh chóng với thông tin thị trường và khoa học công nghệ mới, các hộ cũng đã hợp tác và nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể như hội phụ nữ, đoàn thanh niên... Họ hiểu rằng để những người nồng dân có thể nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội, các cơ quan Nhà nước cần phải có một tổ chức. Đây cũng là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của các HTX. Tóm lại, QHHT giữa các hộ nông dân sản xuất chè vói các doanh nghiệp, các tổ chức, HTX và các cơ quan Nhà nưóc được thể hiện trong hầu hết tất các các khâu trong sản xuất, tiêu thụ chè. Để có thể đánh giá mức độ hợp tác và lợi ích của các mối QHHT đó nhàm tãng cường phát trién các mối QHHT hiệu quả trong sản xuất, tiêu thụ chè, chúng tôi tiến hành phân tích thực trạng các mối QHHT của các hộ nông dân với nhau và với các tổ chức kinh tế, xã hội và các cơ quan Nhà nước. 3.2.1.3. Quan hệ hợp tác trong m ua sắm các yếu tố đầu vào • Tình hình họp tác trong tạo vốn đầu tư cho cây chè Chè !à cây trồng đòi hỏi vốn đáu tu ban đầu khá lớn. K â tQ a l điểu tra cho thấy các hộ nông dân dã hợp tác vói. nhan v à các tổ chức tín dụng để đảm bảo vốn đầu tư CÌH), S4 I thụ chi. 86
  13. Bảng 3.3a: Hợp tác trong tạo vốn đầu tư cho cây chè của các hộ diều tra Số hộ Tổng số Cơ cấu Tổ chức cho vay vay vốn tiền vốn vay (hộ) (lOOOđ) (% ) Ngân hàng NN&PTNT 76 194.000 71,58 Ngân hàng Chính sách xã hội 7 12.250 4,52 HTX Nông nghiệp I 2.000 0,74 Nguồn khác* 23 62.790 23,17 Tổng vốn đi vay 271.040 100,00 Tổng vốn tự có 3.953.776 Nguồn: Tổng hợp từ sô liệu điều tra năm 2008 * Nguồn khác: vay người quen, bạn bè Nhìn chung, các khoản vay của hộ chủ yếu là vay ngắn hạn, khối lượng vay không nhiều. Trong tổng số vốn đầu tư cho quá trình sản xuất và kinh doanh chè là 42.24.816.000 đồng thì chỉ có 271.040.000 đồng (6,42%) các hộ đi vay còn lại là các hộ tự chủ động vốn. Đây là một tỷ lệ khá nhỏ, nguyên nhân là do tâm lý sợ rủi ro trong khi vay vốn để đầu tư vào sản xuất và các thủ tục vay còn gặp nhiều khó khăn mà sô lượng vay thường không nhiều. Trong cơ cấu vốn vay thì vốn vay từ ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiếm tỷ trọng lớn đại 194 triệu đồng, chiếm 71,58% tổng số vốn vay của các hộ. QHHT trong vay vốn đầu tư cho sản xuất chè của các nông hộ với các ngân hàng, tổ chức còn ở mức độ hạn chế nhưng cũng giải quyết phần nào nhu cầu vốn đầu tư cho các hộ. Theo đánh giá của các hộ điều tra về việc vay vốn. ngoài những thuận lợi, cũng còn nhiều khó khăn dẫn đến các hộ e ngại trong vav vốn đầu tư cho sản xuất như: thời hạn vay quá ngắn, số lượng vay ít 87
  14. và thủ tục vay vẫn còn nhiều phức tạp. Trong khi đó, để đầu tư cho cây chè đòi hỏi người nông dân cần một số vốn khá lớn, đặc biệt là trong giai đoạn trồng mói thì không chi đòi hỏi một lượng vốn nhiều mà còn đòi hỏi thời gian hoàn trả vốn cũng rất lâu. Trước thực tế này, các tổ chức tín dụng cần có các chính sách và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nông hộ được vay vốn nhanh hơn, số lượng vay nhiều hơn và thời gian vay dài hơn phù hợp với đặc điểm sản xuất và kinh doanh chè. Bảng 3.3b: Sô' hộ và mức vay vốn đ ầu tư cho cây chè của các hộ Phán Phần trăm Phán trăm Số tiền Tần sô trăm trên tổng các trị sô cóng dồn (lOOOđ) (hộ) (%) có giá trị (%) (%) 0 176 65,2 65,2 65,2 500 3 1,1 1,1 66,3 1000 18 6,7 6,7 73,0 1500 12 4,4 4,4 77,4 2000 32 11,9 11,9 89,3 2500 3 1,1 1,1 90,4 3000 10 3,7 3,7 94,1 3500 1 0.4 0,4 94,4 4000 2 0,7 0,7 95.2 5000 11 4,1 4,1 99.3 10000 2 0,7 0,7 100,0 Tổng cộng 270 100,0 100,0 N guồn: Tòng hợp từ sỏ liệu điêu tra năm 2008 Bén cạnh việc hợp tác với các doanh nghiệp trong tạo vốn đầu tư, các hộ nông dán còn nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của các cơ quan Nhà nước trong đầu tư phát triển sản xuất chè 88 1
  15. Để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất chè, u ỷ ban nhãn dân tỉnh Thái Nguyên đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, c h ế biến và tiêu thụ sản phẩm chè như: - Ngưòi trồng chè (cả trổng mới và trồng lại) được vay vốn lãi suất ưu đãi vói mức vay: Trồng mói bằng hạt: 10 triệu đổng/ha; trổng mới bằng cành: 20 triệu đồng/ha, thời hạn vay 36 tháng bắt đầu trả và trả đần trong 3 năm tiếp theo. - Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến nông cho cây chè. Tỉnh cho phép các huyện vùng chè được hợp đồng 3 cán bộ khuyến nông cây chè (cả tỉnh 18 người), kinh phí trả cho số cán bộ này lấy từ nguồn sự nghiệp nông nghiệp cho cây chè hằng năm được tỉnh cấp cho Sở Nông nghiệp và PTNT. Ngân sách Nhà nước cấp 100% để thực hiện công tác khuyên nông (tập huấn kỹ thuật, hội thảo), công tác kiểm tra vườn ươm chè giống, vườn chè "bố mẹ", công tác thông tin thị trường, quản lý dự án. - Trợ giá giống chè mới đưa vào sản suất trên địa bàn tỉnh theo k ế hoạch hằng năm trồng bằng cành (mức trợ giá là 30% giá cây giống). - Ngân sách tỉnh đầu tư tạo các nguồn nước để nhân dân có nưóe tưói chè (như đầu tư thuỷ lợi cho cây lúa). - Các doanh nghiệp chế biến chè có trách nhiệm giúp đỡ các xã trong vùng chè nguyên liệu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. • Tình hình họp tác trong mua giống và vật tư nông nghiệp Hầu hết các hộ mua vật tư, công cụ sản xuất từ các đại lý bán lẻ. Những hộ có quy mô sản xuất chè lớn, số lượng vật tư cần nhiều, đặc biệt là phán bón đã liên hộ trực tiếp với các doanh nghiệp để được hường những ưu đãi về giá cả và vận chuyển. 89
  16. Tình hình hợp tác trong mua sắm các yếu tố vật chất phục vụ cho sản xuất của các hộ điều tra đuợc thể hiện bong bảng 3.4a và 3.4b. Giá mua vật tư tại các doanh nghiệp, các HTX, các tổ chức và các đại lý bán lẻ có sự khác nhau. Các hộ mua vật tư của các doanh nghiệp và HTX thì giá 1 đơn vị vật tư rẻ hơn và ổn định hơn so với mua tại các tổ chức và các đại lý bán lẻ. Bên cạnh đó, mua vật tư từ các doanh nghiệp hộ còn được trả tiền chậm, được vận chuyển đến tận nhà, chất lượng các loại vật tư được bảo đảm. Các HTX mua trực tiếp các loại vật tư từ các doanh nghiệp rồi phân phối lại cho các hộ nên giá các loại vật tư cũng thường rẻ hơn hoặc bằng với giá thị trường nhưng dịch vụ tốt hơn, chính điều này đã tạo niềm tin cho các thành viên trong HTX. Những ưu điểm này không có được khi hộ mua vật tư từ các đại lý bán lé và các tổ chức khác. Bảng 3.4a: T ình hình hợp tác của hộ với các tác nh àn khác trong m ua vật tư Đơn vị tính: hộ Đ.vị Cơ Cơ Đại lý Cơ Tổ Cơ N w p tác DN cấu HTX câu bán cấu chức cấu Vặt tư (%) (%) lẻ (%) khác* (% ) Đạm 13 4,81 3 1.11 240 88.89 15 5.56 Lãn 16 5.93 2 0,74 229 84,81 19 7.04 Kaly 15 5.56 3 1.11 231 85.56 12 4.44 NPK 11 4.07 1 0.37 234 86,67 9 3.33 Thuốc BVTV 10 3.70 0 0,00 238 88.15 0 0.00 Nguồn: TõmỊ hợp từ sõ liệu điều tra năm 2008 * Tồ chửi khác: Ban Nông nghiệp xã, cìiươntỊ trìnli, dự án, liộ kliúc. 90
  17. , . . . . Mặc dù cố lại khi m ua vật tư từ các doanh nghiệp nhung mức độ hạp tác giữa hộ aông dân và các doanh nghiệp, HTX vẫn còn thấp. Điểu này được thể hiện qua việc phần lớn lưạng vật tư, công cụ sản xuất là được mua tữ các đại lý bán lẻ. Nguyên nhân là do các HTX mói chỉ có thể nhận và cung cấp vật tư cho các hộ tham gia vào HTX còn các doanh nghiệp thường xa các nông hộ về mặt địa lý, mạng lưới cung ứng của họ không thể mở rộng đến từng nông hộ m à phải thông qua các đại lý bán lẻ hoặc các tổ chức đoàn thể ở địa phương. Mặt khác, giá vật tư của các doanh nghiệp tuy có thấp hơn nhung họ chỉ cho trả tiền chậm và vận chuyển vật tư đến tận nhà đối vói những khách hàng mua vật tư vói sô' lượng đủ lớn. Do đó, chỉ những hộ có quy mô sản xuất chè lớn, số lượng vật tư cẫn nhiều, nhất là phân bón đã liên hệ trực tiếp vói các doanh nghiệp để được hưởng những lợi ích về giá cả và chất lượng. Phần lớn những hộ sản xuất chè có quy mô trung bình và nhỏ tự mua vật tư tại các đại lý bán lẻ ở địa phương mình với ưu điểm là gần nhà thuận lợi cho việc vận chuyển. 91
  18. vo lo B ảng 3.4b: K hối lượng và giá vật tư hợp tác m ua của các hộ Doanh nghiệp HTX Tổ chức Đại lý bán lẻ Stt Loại vật tư Đvt Tổng sô khác*** SL Giá* SL Giá* SL Giá* SL Giá* 1 Cây giống cây 21675 2640 0,52 19.035 0,48 2 Đạm kg 147.710,67 21.641,53 6,95 1.293 7,15 119.863,06 7,5 4.913,08 7,5 3 Lân kg 233.780,17 27.443,37 3,15 2.475 3,2 196.341,15 3,4 7.520,65 3,4 4 Kaly kg 31.751,50 2.895,83 14,5 133,5 14,55 27.667,17 15 1.055 14.7 5 Phân chuồng kg 15.175,00 - - - 15.175 0,4 6 NPK kg 292.512,04 57.445,38 3,65 364 3,75 223.692,66 4 11.010 4 7 Thuốc trừ sâu lOOOd 257.426,50 38.613,98 - 218.812,53 - Nguồn: Tổng liợp lừ s ố liệu điểu tra năm 2008 * Đơn vị tính cùa giá: lOOOđ/kg. ** Tô’chức khác: Ban Nông nghiệp xã, chương trình, dự án, hộ khác.
  19. Để đánh giá thực trạng QHHT giữa các doanh nghiộp với các hộ nỡng dân trong mua sắm các yếu tố đầu vào, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn các huyện Đại Từ, Đổng Hỷ và thành phố Thái Nguyên là các huyện điểm của vùng nghiên cứu. Qua điều tra cho thấy, nhiều doanh nghiệp có đăng ký nhưng không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. Cụ thể số doanh nghiệp đang hoạt động là: Huyện Đại Từ có 6/9 doanh nghiệp, Đồng Hỷ có 3/5 doanh nghiệp, T.p. Thái Nguyên có 4/10 doanh nghiệp hoạt động. Thông tin khái quát về các doanh nghiệp như sau: Bảng 3.5: Thông tin cơ bản về các doanh nghiệp sản xuất, ch ế biến chè năm 2008 Công su ất Vốn Diện tích Sản lượng chế biến (triệu.đổng) chè (ha) (tấn) (tấn/năm) Số doanh nghiệp 13 13 13 13 Giá trị trung bình 4.689,23 42,92 382,31 3.307,69 Độ lệch chuẩn 3.415,57 131,12 1.077,68 3.765,07 Giá trị nhỏ nhất 310 0 0 0 Giá trị lớn nhất 10000 474 3.850 12.000 Tổng cộng 60.960 558 4.970 43.000 Nguồn: Tổng hợp từ sô liệu điều tra Như vậy, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ chè chỉ đầu tư vào khâu chê biến mà khồng hề có đầu tư cho sản xuất nông nghiệp (chè búp tươi), nên tính chủ động về nguyên liệu chế biến là rất thấp. Đày cũng chính là nguyên nhân của việc 93
  20. tranh mua, bán chè nguyên liệu khi giá cả chè trên thị trường biến động tăng. Một số doanh nghiệp lại chỉ hoạỉ dộng mang tính chất thương mại, thu mua chè khô để về phân loại, đóng gói bán cho các doanh nghiệp khác hoặc xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu cho các công ty nước ngoài. Các doanh nghiệp có sản xuất nông nghiệp là Công ty TNHH Chè Sông Cầu, Công ty CP Chè Quân Chu, và Nhà máy chè Tân Cương - Công ty TNHH Hoàng Bình, nhưng mức độ tự chủ nguyên liệu là rất thấp, chỉ riêng có Công ty TNHH Chè Sông Cầu là có khả năng tự chủ về nguyên liệu tốt nhưng cũng chỉ đáp ứng khoảng 70% công suất chế biến. Để bảo đảm đáp ứng nhu cáu nguyên liệu cho chế biến và thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành các hoạt động hợp tác với các hộ nống dân trong sản xuất chè búp tươi nguyên liệu thõng qua dầu tư vật tư ứng trước, hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm vói các hộ. Bảng 3.6: T ình hình hợp tác của doanh nghiệp với các hộ sản x uất chè năm 2008 Đ u. dounli nghiệp '—~— Na m 2005 2006 2007 2008 Hoạt động hơp tác ~~ ---- Đầu tư ứng trước 5 4 ■ > 7 Bao tiéu sản phám chè búp tươi 5 5 1 ■ > * > Hơp đòng tiêu thu sàn phim chè khô 7 5 í 0 0 Mgịión: Tông hơp tù só liệu điêu Ha 94
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2