intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải quyết mối quan hệ chiến tranh cách mạng giữa nước ta và các nước Đông Á và trên thế giới

Chia sẻ: Nguyen Thi Huyen Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ khi Đảng ta được thành lập năm 1930 đến khi cuộc kháng chiến của ta dành thắng lợi .Cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn về cơ sở vật chất vũ khí .Nhưng ta đã nhận được viện trợ kịp thời của các nước trên thế giới đặc biệt la những nưóc yêu chuộng hoà bình và nước theo chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, Trung Quốc, Lào… Đồng thời Đảng ta đã giải quyết được mối quan hệ cách mạng với các nước trên thế giới để tập trung cho nhiệm vụ đánh đổ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đảng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải quyết mối quan hệ chiến tranh cách mạng giữa nước ta và các nước Đông Á và trên thế giới

  1. Họ và tên:Nguyễn Thị Huyền B Lớp :k35_cử nhân Lịch Sử Giải quyết mối quan hệ chiến tranh cách mạng giữa nước ta và các nước Đông Á và trên thế giới Từ khi Đảng ta được thành lập năm 1930 đến khi cuộc kháng chiến của ta dành thắng lợi .Cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn về cơ sở vật chất vũ khí .Nhưng ta đã nhận được viện trợ kịp thời của các nước trên thế giới đặc biệt la những nưóc yêu chuộng hoà bình và nước theo chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, Trung Quốc, Lào… Đồng thời Đảng ta đã giải quyết được mối quan hệ cách mạng với các nước trên thế giới để tập trung cho nhiệm vụ đánh đổ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đảng ta cũng tranh thủ sự ủng hộ của các nước trên thế giới, đồng thời cổ vũ phong trào cách mạng trên thế giới góp phần làm tan rã chế độ thực dân. Kháng chiến chống Pháp1930_1945 1.Mối quan hệ cách mạng với Liên Xô và Trung Quốc. Liên Xô Nhân dân Liên Xô đã ủng hộ cả vật chất tinh thần cho cách mạng Việt Nam . Đào tạo một loạt những nhà cộng sản Lêninit cho cách mạng Việt Nam, những cựu sinh viên Việt Nam trở thành những chiến sĩ cộng sản , những người lãnh đạo xuất chúng như Nguyễn Ái Quốc, Lê Hồng Phong, Trần Phú ,Nguyễn Thị Minh Khai… Liên Xô đã giúp đỡ Việt Nam tuyên truyền chủ nghĩa Mác_Lênin về Việt Nam để xúc tiến nhanh sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ban chấp hành quốc tế cộng sản đã yêu cầu Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi thành Đảng Cộng Sản Đông Dương để tăng cường vai trò lãnh đạo đấu tranh của Việt Nam đối với các nước Đông Dương. Trong cao trào cách mạng 1930_1931 đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh cách mạng Việt Nam đã làm tăn thêm ảnh hưởng trong các sứ thuộc địa, nhất là phương Đông. Việt Nam còn tổ chức hoạt động kỉ niệm cách mạng tháng 10 Nga ,phải noi gương cách mạng tháng 10, phải liên lạc với anh chị em vô sản toàn thế giới mà phấn đấu đánh đổ chủ nghĩa đế quốc để ủng hộ nước Nga. Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng và củng cố phong trào cách mạng động viên cổ vũ đề ra chủ trương biện pháp để kịp thời uốn nắn và chỉ đạo cách mạng, gây dựng cơ sỏ Đảng trong quần chúng để tiếp tục cuộc đấu tranh mới .
  2. Cách mạng tháng tám thành công ta đã đánh đuổi được phát xít Nhật ra khỏi đất nước . Cuuộc chiến tranh của ta là một bộ phận trong mặt trạn đồng minh chống phát xít .thắng lợi của nhân dân ta điều đó đã nói lên cách mạng Việt Nam đã góp một phần công sứccùng mặt trận đồng minh chống phát xít Từ năm 1945 trở đi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô ngày càng lớn mạnh và trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào đáu tranh vì hoà bình độc lập dân chủ và tiến bộ. Liên Xô được coi là anh cả của Việt Nam. 30_1_1950 Liên Xô chính thức kí hiệp định đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam . Góp phần phá vỡ thế bao vây phong toả của kẻ thù, ủng hộ Việt Nam dân chủ cộng hòa và đfe cao cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ năm 1951 Liên Xô bắt đầu viện trợ những khoản vật chất quan trọng cho Việt Nam Trong chiến tranh Đông Dương ngoài o tô, vận tải, pháo cao xạ, hỏa tĩên 6 nòng, tiểu niên k50 do Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp Liên Xô còn cử các cán bộ sang chiến trường Việt Nam giúp đỡ , sự giúp đỡ đó là rất to lớn. Liên Xô giúp Việt Nam thúc đẩy nhanh quá trình kí kết hiệp định giơnevơ kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương Trung quốc Mối quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ láng giềng anh em hữu gnhị hợp tác .Từ năm 1930 _1945 nhân dân Trung Quốc đã ủng hộ vật chất tinh thần giúp đỡ người và của cho cách mạng Việt Nam. Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việt Nam sang Liên Xô học tập và truyền bá chủ nghĩa Mác LêNin vao Việt Nam được sâu rộng và nhanh chóng các sách báo cách maing đuựơc bí mật chuyển về Việt Nam. Trung Quốc tạo điều kiện cho Nguyễn Ái Quốc hoaj đọng và triệt tập hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và tổ chứhc Đại hội lần thứ nhất. Trung Quốc còn tạo điều kiện cho các nhà cách mạng Việt Nam hoạt đọng ở Trung Quốc và giữ mối liên lạc với quốc tế cộng sản với Việt Nam , đào tạo cán bộ cho Việt Nam. Thời kì sau cạh mạng tháng tám quan hệ giữa ta và Trung Quốc có nhiều biến đổi .Do thời kì này Trung Ưuốc đang diễn cuộc nội chiến giữa ĐẢng Cộng Sản do Tôn Trung Sơn đứng đaafu và Quốc dân Đảng do Tưởng giới Thạch đứng đầu. Quân đọi Tưởng đem 20 vạn quân đến nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân đồng minh chống phát xít.
  3. Ta đã phải kí một số hiệp ước để hoà hoãn với Tưởng .ta đã phải dùng tay Pháp để đuổi Tưởng ra khoir bờ cõi Trung Quốc đã giúp đỡ Việt Minh cộng Sản giữ gìn an ninh vùng biên giới Hoa Việt 2. Mối quan hệ chiến tranh cách mạng với Lao_Campu chia a. Viêt Nam_Lào Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan h ệ đặc biệt Vi ệt Nam - Lào, Lào – Việt Nam là một điển hình, một tấm gươn m ẫu m ực, hi ếm có v ề s ự g ắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát tri ển t ừ quan h ệ truy ền thống, do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nền móng và chính Ng ười cùng đ ồng chí Kayxỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và các thế h ệ lãnh đ ạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt d ưới sự lãnh đ ạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam. Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Vi ệt Nam tr ải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ vì độc lập, t ự do, h ạnh phúc của hai dân tộc và nhân dân hai nước, đã trở thành quy luật sống còn và sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại của Việt Nam và Lào trong đ ấu tranh giải phóng dân tộc, trong xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng phát tri ển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt được coi là lẽ sống, là tình nghĩa ruột thịt thân thiết , trước sau như một, dù gian nan nguy hiểm đến chừng nào cũng không thể chia tách được. .cơ sở hình thành quan hẹ đặc biệt Việt_Lào. Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Vi ệt Nam hình thành nên không hề do ý muốn chủ quan của bất kỳ bên nào, cũng không ph ải là m ột hi ện tượng nhất thời mà bắt nguồn từ vị trí địa – chiến lược của hai nước, t ừ b ản chất nhân văn, nương tựa lẫn nhau của hai dân tộc có cùng lợi ích cơ bản về độc lập, tự chủ và nguyện vọng chính đáng thiết tha về hòa bình và phát tri ển. Quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam đ ược nâng thành quan hệ đặc biệt kể từ khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tức Ch ủ tịch Hồ Chí Minh)
  4. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 và sau đó (tháng 10 năm 1930), Đảng được đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân c ủa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào sau này. - Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ - Nhân dân hai nước giàu lòng nhân ái, bao dung và văn hóa của hai dân tộc có nhiều nét tương đồng - Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm b ọc l ẫn nhau từ lâu đời, cuối thế kỷ XIX cùng bị thực dân Pháp xâm l ược và đ ặt ách cai trị tàn bạo - Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xác định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam và dân tộc Lào Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này), với lòng yêu nước nồng nàn và ngh ị l ực phi th ường, v ượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự mình khám phá thế giới tư bản ch ủ nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát hiện chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và v ận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể c ủa Đông D ương đ ể xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo qu ỹ đạo cách mạng vô sản. Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan tâm đến tình hình Lào. Người không chỉ lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - một trong những tổ chức tiền thân của Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng 6 năm 1925 t ại Qu ảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2 năm 1927, Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên đã lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở các lớp huấn luy ện cách mạng trên đất Lào. Trên thực tế, từ nửa sau những năm 20 th ế kỷ XX, Lào là một đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương. Năm 1928, đích thân Người bí m ật tổ chức khảo sát thực địa tại Làocàng cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Cũng trong năm này, chi b ộ Thanh niên cộng sản đầu tiên được thành lập tại Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc giữa nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam được tổ chức. Như vậy, Lào trở thành địa bàn đầu tiên trên hành trình trở về Đông D ương c ủa Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung những cơ sở thực tiễn mới cho công tác chính tr ị,
  5. tư tưởng và tổ chức của Người về phong trào giải phóng dân tộc ở ba n ước Đông Dương. Quá trình Nguyễn Ái quốc đặt nền móng cho quan h ệ đ ặc bi ệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngo ặt l ịch s ử tr ọng đ ại s ắp t ới của cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng Lào. (1930-1939)đoàn kết đấu tranh chống chế độ thuộc đia Cuối những năm 20 thế kỷ XX, do kết quả trực tiếp của quá trình truy ền bá ch ủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giải phóng dân tộc của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, cùng với sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước, nh ững điều kiện khách quan và chủ quan cho việc thành lập Đảng của giai cấp công nhân ở Đông Dương, trước hết là ở Việt Nam, đã chín muồi. Ngày 3 -2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Hội nghị thành lập Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thảo luận và thông qua các văn kiện Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Hôi nghị xác định rõ con đường giải phóng và phát triển của dân tộc Việt Nam là ̣ làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã h ội c ộng sản. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là thực hiện quyền độc lập dân tộc, quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Đảng là đội tiên phong c ủa giai c ấp vô sản, đong vai trò lãnh đạo cách mạng. Hội nghị chủ trương kết hợp tinh thần ́ yêu nước chân chính kết với tinh thần quốc tế trong sáng. Hai nước Viêt Nam và Lao có cùng hoàn cảnh lịch sử bị thực dân Phap thông tri, ̣ ̀ ́ ́ ̣ có cùng mục tiêu và khát vọng độc lập, tự do, nên con đường gi ải phóng va ̀ phat ́ triên của dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc được Hôi nghi ̣ thanh ̉ ̣ ̀ lâp Đang Công san Viêt Nam thông qua, cũng là con đường phù hợp, chứa đựng ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ những giải pháp giải phóng dân tộc Lào khỏi ách nô lệ, đưa đât nước Lao đên ́ ̀ ́ thinh vượng. ̣ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trọng đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về lý luận, đường lối và lực l ượng lãnh đ ạo phong trào đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đông th ời, thuc đây ̀ ́ ̉ phong trào đâu tranh yêu nước cua nhân dân Lao chuyên biên theo khuynh h ướng ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ cach mang vô san. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng C ộng s ản Vi ệt
  6. Nam quyết nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương; thảo luận và thông qua Luận cương chánh trị, Án nghị quyết về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng cùng các văn kiện quan trọng khác. Luận cương chánh trị và các văn kiện được Hội nghị thông qua xác định: cách mạng Đông Dương trong lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quy ền”, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản “tranh đấu thẳng lên con đ ường xã h ội ch ủ nghĩa”[5]; vấn đề cốt yếu của cách mạng tư sản dân quy ền là ch ống đ ế qu ốc và chống phong kiến; giai cấp vô sản và giai cấp nông dân là hai động l ực chính; cách mạng Đông Dương phải liên hệ mật thiết với cách mạng vô sản thế giới; cách mạng Đông Dương muốn giành được thắng lợi phải có một Đảng C ộng sản có một đường lối chính trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thi ết liên l ạc v ới quần chúng và từng trải tranh đấu lãnh đạo. Với những văn kiện trên, nhất là Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, Hội nghị đã xác lập các nguyên tắc, phương h ướng, đường l ối chính trị và những nhiệm vụ cơ bản cho phong trào cách m ạng c ủa ba dân t ộc ở Đông Dương. Hội nghị đã đặt phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông D ương cũng nh ư xác định cụ thể, toàn diện hơn về mặt lý luận cho mối quan h ệ gi ữa phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng Lào. Trong suốt quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng C ộng sản Đông Dương còn đề ra những chủ trương và giải pháp cụ thể chỉ đạo các cấp b ộ Đảng và phong trào cách mạng Đông Dương cũng như tăng cường sự quan h ệ mật thiết, nương dựa lẫn nhau của hai dân tộc Việt Nam và Lào trên hành trình đấu tranh giành tự do, độc lập cho mỗi dân tộc. Từ giữa năm 1930, phong trào đấu tranh của nhân dân Vi ệt Nam bùng lan trong cả nước, đỉnh cao là Xôviết Nghệ - Tĩnh. Do sự c ận k ề v ề m ặt đ ịa lý, phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam nhanh chóng tác động và ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lào. Các chi b ộ Đ ảng và đoàn thể quần chúng ở Lào đã tiến hành nhiều cuộc đ ấu tranh với nhi ều hình thức đòi tăng lương, giảm giờ làm, phản đối nhà trường đuổi một số học sinh, phản đối chủ mỏ sa thải công nhân, đòi giảm thuế và chống chính sách ngược đãi của nhà cầm quyền, ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam, chống âm mưu địch gây thù hằn và kỳ thị giữa người Việt và người Lào…. Tiêu biêu là các cuộc ̉ đấu tranh của công nhân bến tàu Viêng Chăn, công nhân mỏ Bò Nèng, Phôn Tịu (tỉnh Khăm Muộn), của chị em buôn bán nhỏ ở chợ Viêng Chăn... đòi tăng lương, giảm giờ làm và phản đối chủ mỏ sa thải công nhân, đòi giảm thuế và ch ống
  7. chính sách ngược đãi của nhà cầm quyền (cuối năm 1930); Các cuộc đình công, đòi tăng lương và ủng hộ phong trào Xôviết Nghệ -Tĩnh (Việt Nam) của công nhân Lào làm đường Lạc Sao, các cuộc rải truyền đơn, treo cờ đỏ búa liềm do các tổ chức cách mạng ở Viêng chăn, ở các đô thị gần trục giao thông quốc lộ 13 ven sông Mê Kông…(năm 1931); cuôc bãi th ị đòi gi ảm ̣ thuế và phản đối sự ngược đãi của nhà chức trách cua chị em buôn bản nh ỏ ở ̉ chợ Viêng Chăn, đâu tranh phản đối nhà trường đuổi một số h ọc sinh cua chi bộ ́ ̉ đoàn thanh niên cộng sản trường tiểu học Pháp - Việt ở Viêng Chăn (năm 1933); cac cuôc đâu tranh của công nhân mỏ Phôn Tịu, công nhân trường kỹ nghệ thực ́ ̣ ́ hành Viêng Chăn, thợ nghề kéo xe bò, công nhân xưởng dệt Kapph ạ ở Viêng Chăn, công nhân làm đường 13, đường 9, công nhân vận t ải thu ỷ (năm 1934) … Cung với các cuộc đấu tranh của công nhân, tiểu thương, nông dân trong nhiều ̀ tỉnh của Lào đã tiến hành đấu tranh chống sưu. Trong cac cuôc đâu tranh đo, ́ ̣ ́ ́ những người Việt sinh sống ở Lào đã tích cực tham gia, sát cánh cùng nhân dân Lào. Trên cơ sở sự phát triển của tổ chức Đảng ở Lào, Ban Chấp hành Đ ảng b ộ lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) được thành lập vào tháng 9 năm 1934. Sự ra đời của Xứ uỷ Ai Lao là một dấu mốc quan trọng trong l ịch s ử đ ấu tranh yêu nước của nhân dân các bộ tộc Lào, khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đ ạo của Đảng bộ Lào đối với cách mạng Lào cũng nh ư đánh dấu một b ước phát triển mới trong quan hệ giữa phong trào cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Tháng 3 năm 1935, Đại hội Đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra. Đại hội nhấn mạnh tầm quan trọng của việc liên h ợp mật thi ết các dân tộc Đông Dương để chống kẻ thù chung trên cơ sở l ấy nguyên t ắc chân thật, tự do và bình đẳng cách mạng làm căn bản. Đại h ội Đ ảng C ộng s ản Đông Dương lần thứ nhất đánh dấu sự khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng trong xứ, thúc đẩy nhân dân hai nước Việt Nam - Lào đoàn kết đấu tranh chống chế độ thuộc địa. Có thể nói, trong những năm 1930-1939, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và Lào đã ảnh h ưởng lẫn nhau, góp phần thúc đẩy sự phát triển phong trào cách mạng mỗi nước. Sự đoàn kết đấu tranh trong thời gian này là cơ sở để nhân dân 2 nước Việt Nam -
  8. Lào tiếp tục nương dựa lẫn nhau, cùng phối hợp đấu tranh tiến tới kh ởi nghĩa giành chính quyền ở mỗi nước. (1939 - 1945)giúp nhau đấu tranh giành chính quyền Tháng 9 năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Ở Đông Dương, chính quyền thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào, ra sức vơ vét sức người sức c ủa ở Đông D ương phục vụ chiến tranh đế quốc. Tại Lào, từ năm 1940, khi phong trào cách mạng gặp khó khăn, bị địch khủng bố, một số sĩ quan, cảnh sát, trí thức và công chức người Lào có tinh thần dân t ộc lánh sang Thái Lan, tìm đường liên lạc với Đồng minh ch ống Nh ật, Pháp. H ọ liên lạc với tổ chức Việt kiều ở Thái Lan để hoạt động. Bên cạnh sự hoạt động của lực lượng Lào yêu nước, bộ phận Vi ệt ki ều t ại Lào cũng đẩy mạnh hoạt động phối hợp với nhân dân Lào đấu tranh nh ằm th ực hi ện mục tiêu độc lập dân tộc ở Việt Nam và Lào. Từ năm 1943, “ Ban vận động Việt kiều Lào - Thái” được thành lập và nhanh chóng tiến hành gây dựng cơ sở trên địa bàn Lào. Đến năm 1944, Ban Vận động Việt kiều chuy ển thành Hội Việt kiều cứu quốc. Để thống nhất việc chỉ đạo phong trào cách mạng, phát triển lực lượng cách mạng, những đồng chí trung kiên trong Hội Việt kiều cứu quốc thành lập Đội Tiên phong để chỉ đạo phong trào cách mạng ở Lào. Đội Tiên phong làm nhiệm vụ và đóng vai trò của Xứ uỷ lâm thời Ai Lao. Dưới s ự lãnh đạo của Đội Tiên phong, các chi bộ Đảng ở Viêng Chăn, Bò Nèng, Thà Khẹc, Savẳnnàkhẹt lần lượt được củng cố. Phong trào yêu nước trong học sinh, viên chức Lào được nhen nhóm, phong trào yêu nước của Việt kiều ở hai bên bờ sông Mê Kông phát triển mạnh. Đầu năm 1945, “Tổng hội Việt kiều cứu quốc toàn Thái - Lào” - một chi nhánh của Mặt trận Việt Minh được thành lập nh ằm hưởng ứng và tham gia công cuộc giành độc lập của xứ sở. Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân 2 dân tộc Việt Nam và Lào đang phát triển mạnh mẽ thì ngày 9-3-1945, phát xít Nhật tiến hành cu ộc đ ảo chính lật Pháp, độc chiếm Đông Dương. Chúng thực thi các chính sách cai trị thâm đ ộc và tàn bạo ở cả Việt Nam và Lào. Trước tình hình đó, Ban Th ường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp và sau đó ban hành Chỉ thị “ Nhật Pháp
  9. bắn nhau và hành động của chúng ta” chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Cao trào kháng Nh ật c ứu n ước phát triển rất mạnh mẽ ở Việt Nam đã tác động và hỗ trợ tích cực, mạnh m ẽ các l ực lượng yêu nước Lào đấu tranh giành độc lập. Vào tháng 4 năm 1945, tại Thái Lan, nhóm người Lào đang hoạt động t ại đây thành lập tổ chức “Lào Ítxalạ” (Lào tự do). Tổ ch ức này t ập h ợp các công ch ức, học sinh có tinh thần yêu nước, chủ trương dựa vào phe Đồng Minh ch ống Nh ật để giành độc lập. Tháng 5 năm 1945, một tổ chức yêu nước khác của người Lào cũng ra đ ời là “Lào pên Lào” (Nước Lào của người Lào), gọi tắt là “Lopolo”, g ồm nh ững công chức, trí thức, sĩ quan người Lào tập hợp nhau để đấu tranh giành độc lập cho Lào. Đội Tiên phong, Tổng hội Việt kiều cứu quốc toàn Thái - Lào đã tiến hành liên hệ với các tổ chức “Lào Ítxalạ” và “Lào pên Lào” để bàn việc phối h ợp ho ạt động, thu hút và tổ chức huấn luyện chính trị, quân sự cho thanh niên Lào - Việt. Giữa lúc cao trào kháng Nhật của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào đang phát triển vô cùng mạnh mẽ thì một sự kiện quan trọng di ễn ra: Nh ật B ản đ ầu hàng Đồng minh vô điều kiện vào ngày 14- 8 -1945. Lực lượng quân đội phát xít Nh ật ở Đông Dương mất tinh thần, hoang mang, rệu rã, các chính quyền tay sai của Nhật ở Việt Nam và ở Lào hoàn toàn bị tê liệt tạo cơ hội ngàn năm có m ột cho nhân dân Đông Dương vùng lên giành độc lập. . Ngày 23 tháng 8 năm 1945, một cuộc mít tinh lớn diễn ra tại khu vực chợ Mới có đông đảo nhân dân Lào và Việt kiều tham gia. Ông Khăm Mạo thay mặt Chính phủ Vương quốc và Uỷ ban Lao pên Lao Viêng Chăn tuyên bố Việt kiều được quyền tổ chức các đội tự vệ; kêu gọi Việt kiều đoàn kết với nhân dân Lào, giúp đỡ Chính phủ Lào, cùng nhau chống Pháp, giành độc lập dân tộc cho hai nước. Cuộc mít tinh đã tăng cường lòng tin và tình đoàn kết Lào - Việt Nam, làm cho các lực lượng Việt kiều và lực lượng Lào yêu nước càng gắn bó. Cuộc mít tinh ngày 23 tháng 8 năm 1945 đánh dấu cuộc kh ởi nghĩa Viêng Chăn giành được thắng lợi mà không tốn xương máu. Đó là do có sự lãnh đ ạo đúng
  10. đắn, kịp thời và khôn khéo của Xứ uỷ Ai Lao mà trực tiếp là Ban Ch ỉ đ ạo kh ởi nghĩa đã phát huy được sức mạnh đoàn kết của các lực lượng yêu nước Lào - Việt, đặc biệt là đông đảo Việt kiều ở Viêng Chăn; tranh thủ được sự ủng h ộ của chính giới Lào, kể cả những người trong chính quyền Vương quốc. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Viêng Chăn đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho các địa phương khác trên đất Lào đứng lên khởi nghĩa thắng lợi. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám -1945 ở Việt Nam và kh ởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Lào diễn ra gần như đồng th ời và đ ều ít đ ổ máu, minh chứng cho sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng s ản Đông Dương, thể hiện rõ tính hiệu quả của tình đoàn kết đấu tranh c ủa nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào, mở ra kỷ nguyên mới về quan hệ đ ặc bi ệt Lào - Việt Nam, Lào - Việt Nam cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vì nh ững m ục tiêu chung của cả hai dân tộc. Nhận rõ tầm quan trọng của mối quan hệ hai dân tộc, Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh đã cử đại diện của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đến Lào để xác lập quan hệ với Chính phủ Lào. Ngay sau khi nước Việt Nam dân ch ủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hoàng thân Xuphanuvông đang ở Vinh ra Hà Nội và tiếp Hoàng thân vào ngày 4 tháng 9 năm 1945. Cuộc gặp gỡ đã có tác đ ộng m ạnh mẽ, quyết định đối với Hoàng thân trong việc chọn lựa con đường làm cách mạng. Ngày 3-10-1945, tại cuộc mít tinh của hàng vạn nhân dân t ỉnh Savẳnnàkhẹt đón chào Hoàng thân Xuphanuvông trở về tham gia chính ph ủ Lào, Hoàng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào - Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên mới...”. Hình ảnh, uy tín, quyết tâm làm cách mạng, cứu nước và những lời nói tốt đẹp của Hoàng thân về quan hệ Lào - Việt đã tác động lớn lao đ ến s ự h ưởng ứng, tham gia cách mạng của các tầng lớp nhân dân Lào, càng t ạo thêm ch ất keo gắn kết tình cảm của nhân dân Lào với Việt kiều cũng như với Việt Nam. Sau khi khởi nghĩa ở Lào giành thắng lợi, Việt kiều và nhân dân Lào ở Viêng Chăn phát động phong trào quyên góp, mua s ắm vũ khí, rèn giáo mác r ất sôi n ổi; tổ chức tuần tra canh gác các ngả đường, khu phố, làng bản, giữ gìn trật tự, trị an, ngăn ngừa trộm cướp, cảnh giới đối với quân Pháp đang lăm le tấn công vào thành phố.
  11. *** 1930-1945 là thời kỳ nhân dân hai nước Việt Nam và Lào nương t ựa l ẫn nhau trong quá trình đấu tranh giành độc lập, tự do dưới sự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng C ộng sản Đông Dương. Mối quan hệ đó đó xuất phát từ những điều kiện về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá, đặc biệt từ yêu cầu khách quan của công cu ộc đ ấu tranh giải phóng dân tộc, mang bản chất quốc tế vô sản, mang lại hiệu quả rõ rệt. Trong tiến trình lịch sử đó, bộ phận nhân sĩ, trí th ức tiến bộ và các t ầng lớp nhân dân Lào có vài trò quyết định quá trình phát tri ển c ủa phong trào cách m ạng Lào cũng như trong việc duy trì và phát triển mối quan hệ giữa hai dân t ộc Việt Nam - Lào. Người Việt ở Lào là một lực lượng tích cực trong phong trào cách mạng Lào và là nhân tố quan trọng xây đắp mối quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc. Sự ra đời của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ngày 2 tháng 9 năm 1945) và Chính phủ Lào Ítxalạ (ngày 12 tháng 10 năm 1945) cùng nh ững mong muốn của hai bên về xây dựng mối quan hệ hoàn hảo và vững chãi h ơn tr ước là một trong những cơ sở đưa tình đoàn kết, giúp đỡ nhau lên tầm liên minh chi ến đấu. 3. giải quyết mối quan hệ với Xiêm Tháng 2 năm 1932 những chiến sĩ cộng sản đã thành lập ban chấp hành uỷ viên lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương sau một thời gian hoạt động không thể tồn tại ở ngoài nứoc nên đã tổ chức ra cơ quan Đông Dương viện trợ bộ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản Xiêm. Vùng đông bắc Xiêm cơ sở của hội Việt Nam cách mạng thanh niên trở thành con đường biên giới . Tại đay người Việe Nam tỏ chức các cuộc họp mở lớp huấn kuyện từ trong một cách an toàn .
  12. Đông Dương viện trợ bộ đã tiếp nhận nhiều cán bộ chắp nối lại cơ sở, gây dựng lại phong trào , khôi phục lại phong trào cách mạng các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… Nhờ hau nguồn cán bộ từ Liên Xô và Đông Bắc Xiêm các cơ sở cách mạng trên khắp 3 kì được chắp nối lại. 4.Giải quyết mối quan hệ chiến tranh cách mạng với quốc tế cộng sản Chính Quốc tế Cộng sản, thông qua những đại diện của mình, cũng nh ư các b ộ phận của nó, đã xây dựng Vấn đề Đông Dương trong chương trình nghị sự của các đại hội và các kỳ họp của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản. Th ực sự thì vấn đề đã được bắt đầu với mối quan hệ giữa Manuinxki - Nguy ễn Ái Qu ốc ở Pari (10-1922), rõ nét nhất là từ tháng 6-1923 khi Nguy ễn Ái Qu ốc tr ực ti ếp ho ạt động trong Bộ Phương Đông ở Mátxcơva, qua những đề nghị quan trọng của Người với Quốc tế Cộng sản trước và sau Đại hội V của Quốc t ế C ộng sản (7- 1924), nhằm ản. Quốc tế Cộng sản có những đóng góp vô giá trong vi ệc đào t ạo th ế h ệ cán bộ lãnh đạo đầu tiên cho Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng nh ư trong vi ệc truy ền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam trước và cả sau khi Đ ảng C ộng s ản Việt Nam ra đời. Sự hiểu biết của chúng ta về mặt này đã khá phong phú. Đã có nh ững con s ố, những thông tin cần thiết về công tác đào tạo, về các nguồn và s ố ph ận chính tr ị của những cán bộ ưu tú đó (từ Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguy ễn Th ị Minh Khai, Hà Huy Tập đến Nguyễn Văn Gi, Trần Đình Long, Nguy ễn Khánh Toàn...). Ở Liên Xô và nhờ hoạt động trong Quốc tế Cộng sản (1923-1924) mà đ ồng chí Nguyễn Ái Quốc mới có điều kiện hoàn chỉnh những tư tưởng chính trị của mình, không nên chỉ nhấn mạnh địa bàn Pháp đối với Người. Việc tiếp xúc và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin trước đây, chúng ta hình nh ư tự bằng lòng với nhận định là những người cách mạng Việt Nam biết đến chủ nghĩa Lênin qua hai con đường Pháp và Trung Quốc. 3. Quốc tế Cộng sản không chỉ giúp cho những người cộng sản Đông Dương thống nhất các tổ chức cộng sản, mà còn góp phần to lớn trong việc xây dựng đường lối chiến lược, chiến thuật của Đảng ta, đặc biệt thời kỳ 1929-1935.
  13. Đại hội VI (1928) và của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7, 8-1935) được t ổ chức, từ lập luận đến ngôn từ, đến những tài liệu chính th ức của Đảng ta - từ Tuyên ngôn Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929) đến Luận cương chính trị (10-1930) - cũng như nhiều nghị quyết khác sau này. Những người cộng sản Việt Nam thấm sâu tư tưởng quốc tế vô sản chân chính, luôn luôn tìm th ấy ở Quốc tế Cộng sản những nhận thức sâu sắc và nguồn c ảm h ứng cách m ạng chân chính, sức hấp dẫn mạnh mẽ của những ngày đầu khi lý tưởng cộng sản đang được thử nghiệm trong thực tế trên quy mô thế giới. Điều quan trọng hơn là trong khi khôi phục lại mối quan hệ về đường lối cách mạng và chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng sau khi Đảng ta ra đời, thấy sự theo dõi sát sao và vi ệc đóng góp không ít nh ững ý ki ến hoặc chỉ thị đúng đắn của Quốc tế Cộng sản với cách mạng nước ta. Những chỉ thị, lời khuyên về hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 đầu năm 1930, cũng như góp ý cho những văn kiện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sau Đại hội I (5-1929) ở Thượng Hải của tổ chức này, và những văn kiện của Hội nghị hợp nhất (3-2-1930); hàng loạt những chỉ thị, lời khuyên trong cuộc đấu tranh phục hồi tổ chức đảng và phong trào cách mạng (1932-1935), đặc biệt giúp những người cộng sản Việt Nam ở Liên Xô và Trung Quốc xây dựng bản Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (1932), thành lập Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng (Ban Lãnh đạo hải ngoại) cũng như trong việc xây dựng Văn kiện Đại hội I của Đảng (3-1935) ở Ma Cao (Trung Quốc Sự đóng góp của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam còn ở chỗ chính Quốc tế Cộng sản đã tạo ra và điều khiển những mối quan hệ quốc tế có lợi, không chỉ cho Đảng Cộng sản Việt Nam mà còn cho các t ổ ch ức qu ần chúng khác. Chúng ta đã thấy (nhất là khi nghiên cứu đầy đủ hơn) mặt quốc tế của những sự kiện lịch sử nước ta từ năm 1930:
  14. Quốc tế Cộng sản qua các tổ chức quần chúng của mình đã giúp đỡ xây dựng các tổ chức cách mạng cho phong trào công đoàn, phụ nữ, thanh niên, nhi đồng của Việt Nam. Kể cả những hoạt động của các tổ ch ức quốc t ế do Qu ốc t ế Cộng sản phái đến thông qua hai Đảng Cộng sản Pháp và Trung Quốc, hay những tổ chức có quan hệ đến Đông Dương, đặc biệt trong thời kỳ 1932-1938. Khang chiến chống mỹ 1. Gỉai quyết mối quan hệ với Liên Xô _Trung Quốc Từ năm 1965 trở đi, Liên Xô tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác chặt chẽ với Việt Nam, dành cho Việt Nam sự ủng hộ to lớn và toàn diện. Đảng và Nhà nước Liên Xô khẳng định lại vai trò “đồng Chủ tịch Hội nghị Giơneve” về Đông Dương. Tháng 1-1965, Liên Xô chấp thuận cho MTDTGPMN đặt đại diện thường trú tại Liên Xô. Tháng 2- 1965, Đoàn đại biểu Liên bang CHXHCN Xô – viết do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô A.N.Côxưghin dẫn đầu thăm chính thức Việt Nam. Trong cuộc gặp gỡ, Liên Xô và Việt Nam cũng nhất trí về những biện pháp nhằm củng cố khả năng phòng thủ của Việt Nam DCCH. Quan điểm này của Liên Xô được đưa ra đúng vào thời điểm Mỹ bắt đầu ném bom dữ dội miền Bắc Việt Nam. Do vậy, nó đã góp phần cổ vũ nhân dân Việt Nam và củng cố hơn nữa quan hệ hai nước. Sau chuyến thăm Việt Nam, Thủ tướng A.N. Côxưgin đã ghé qua Bắc Kinh trên đường về nước, gặp Thủ tướng Chu Ân Lai và nêu vấn đề “thống nhất hành động ủng hộ Việt Nam”. Kể từ thời điểm này, mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô bước vào một giai đoạn phát triển mới về chất. Hàng loạt các chuyến thăm viếng ngoại giao giữa hai nước đã chứng minh nhận định trên. Theo thống kê, từ năm 1965-1975, giữa Việt Nam và Liên Xô đã có “51 cuộc gặp gỡ cấp cao từ uỷ viên Bộ Chính trị trở lên”4. Các cuộc hội đàm nhằm mục đích thống nhất nhận thức và đảm bảo cho lợi ích của từng nước, cũng như lợi ích chung. Ngày 17-8-1966, tại Liên Xô, 6.000 đại biểu nhân dân Thủ đô Matxcơva đã họp mít tinh, nhiệt liệt hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh chống Mỹ. Đại hội XXIII Đảng Cộng sản Liên Xô (1966) được tổ chức trùng vào thời điểm Mỹ đánh phá ác liệt, mở rộng “chiến tranh cục bộ” trên toàn bộ chiến trường miền Nam. Liên Xô luôn thể hiện thái độ ủng hộ Việt Nam trong quan hệ với Mỹ, đề cao vấn đề Việt Nam trên trường quốc tế. Trong cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Tổng thống Mỹ Giônxơn và Thủ tướng A.N. Côxưghin tại Mỹ (6-1967), Liên
  15. Xô thể hiện mong muốn một giải pháp hoà bình cho vấn đề Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh: Việc giải quyết vấn đề Việt Nam chỉ có thể thực hiện được nếu Mỹ chấm dứt ném bom Việt Nam DCCH và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam. Ngày 9-2- 1965, lần đầu tiên về mặt Nhà nước, Liên Xô chính thức ra tuyên bố cảnh cáo Mỹ ném bom lãnh thổ nước Việt Nam DCCH. Đặc biệt, việc Liên Xô lên án đế quốc Mỹ một cách găy gắt khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất đã góp phần động viên tinh thần của nhân dân Việt Nam và tập trung sự chú ý của dư luận tiến bộ trên thế giới vào vấn đề này. Năm 1968, Liên Xô đã nỗ lực triệu tập Hội nghị bốn bên tại Paris để tìm một giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam. Từ năm 1970-1975, trên các diễn đàn quốc tế, trong Đại hội các Đảng Cộng sản và Công nhân quốc tế, hoặc nhân các chuyến trao đổi đoàn đại biểu các cấp với các nước khác… Liên Xô thường xuyên nêu lên và ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam. Liên Xô cũng tích cực giúp đỡ Việt Nam vận động các đoàn thể chính trị thế giới, tổ chức nhiều hội nghị quốc tế, tranh thủ sự đồng tình của các lực lượng tiến bộ đối với Việt Nam. Tăng cường viện trợ vật chất Một trong những ủng hộ kịp thời và giá trị của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam trong những năm 1965-1975 là viện trợ quân sự. Tên lửa “đất đối không” của Liên Xô đã được sử dụng lần đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 24-7- 1965 và đã bắn rơi máy bay Mỹ. Trong giai đoạn 1965- 1968, số hàng viện trợ quân sự của Liên Xô cũng tăng vọt: 226.969 tấn 6. Mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, khi cuộc chiến đấu của quân dân ta trên cả hai miền Nam, Bắc diễn ra quyết liệt, chúng ta rất cần vũ khí, đạn dược, Liên Xô đã đưa gấp sang Việt Nam “100 khẩu súng chống tăng, 500 súng cối các loại, 400 dàn pháo phản lực và 45 chiếc máy bay chiến đấu” 7. Như vậy, trong hai năm 1966-1967, Liên Xô là nước cung cấp chủ yếu viện trợ quân sự cho Việt Nam. Tính ra, “Liên Xô đã cung cấp 500 triệu rúp trang thiết bị cho lực lượng quân sự Bắc Việt Nam (xấp xỉ 550,5 triệu USD)”8. Trong những năm 1969-1972, mức viện trợ quân sự của Liên Xô cho ta đạt 143.793 tấn. Chỉ riêng năm 1969, giá trị hàng viện trợ quân sự lên tới 1,1 tỷ rúp. Cùng với viện trợ quân sự, Liên Xô còn tích cực đào tạo giúp Việt Nam đội ngũ cán bộ
  16. quân sự giỏi, có thể vận hành được những vũ khí hiện đại do Liên Xô cung cấp. Riêng năm 1966, có 2.600 sĩ quan Việt Nam được đào tạo tại Liên Xô. Đồng thời, nhiều chuyên gia quân sự của Liên Xô cũng đã sang chiến trường Việt Nam trực tiếp giúp bộ đội Việt Nam về mặt kỹ thuật. Từ năm 1969-1971, Liên Xô đã ký với Việt Nam 7 hiệp nghị viện trợ và tăng cường hợp tác kinh tế, quốc phòng. Từ năm 1973-1975, Liên Xô chuyển sang Việt Nam 65.601 tấn 9 hàng hậu cần và trang bị vũ khí, kỹ thuật. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho quân dân ta đẩy mạnh các hoạt động quân sự và giành thắng lợi quyết định trên chiến trường, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris (1-1973) và đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến kết thúc. Liên Xô cũng không ngừng viện trợ kinh tế cho Việt Nam. Kể từ năm 1965, Liên Xô đã ký với Việt Nam nhiều hiệp định viện trợ và hợp tác. Riêng năm 1965-1966, Liên Xô đã chuyển sang Việt Nam khối lượng hàng hoá trị giá khoảng 38,5 triệu rúp 10. Trong năm 1968, Liên Xô đã viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam ước tính khoảng 543,3 triệu rúp (tương đương với 608,1 triệu USD)11. Như vậy, viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam trong năm 1968 đạt mức cao nhất, chiếm khoảng 50% viện trợ của các nước XHCN. Từ năm 1969-1972, Liên Xô và Việt Nam liên tiếp ký kết các hiệp định về việc Liên Xô viện trợ không hoàn lại, cho vay dài hạn, về trao đổi hàng hoá… phục vụ cho nhu cầu củng cố quốc phòng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Trên tinh thần các hiệp định đã ký kết, Liên Xô cho Việt Nam vay khoản tiền ưu đãi là 152 triệu rúp không phải trả lãi. Năm 1973, Liên Xô đã xoá cho Việt Nam các khoản nợ cũ từ năm 1973 trở về trước (khoảng 1,3 tỷ rúp). Trong những năm 1974-1975, Liên Xô đã cố gắng giải quyết những nhu cầu thiết yếu của Việt Nam về lương thực, thực phấm, xăng dầu, sắt thép…, góp phần tích cực phát triển kinh tế Việt Nam Từ năm 1950 chủ tịch Hồ chí Minh tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Trong giai đoạn này cuộc hiến tranh của Việt Nam có nhiều thay đổi . Trung Quốc thực hiện chính sách nhất biển đảo coi Mỹ là kẻ thù nguy hiêm nên Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam nhiều vũ khs và tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương của Việt Nam Trung Quốc đã giữ giàn an ninh hoa_Việt .Trong chiến dịch Điện Biên Phủ Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam 200 ô tô, 10.000 thùng dầu , hơn 300 khẩu súng, 1700 tấn lương thực .
  17. 2 Gỉai quyết mối quan hệ với Lào_Campuchia Ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mặc dù trong bối cảnh cực kì phức tạp của tình hình quốc tế, nhưng với bản lĩnh vững vàng, Đảng ta vẫn chủ trương, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cách mạng Việt Nam không thể tách rời với phong trào cách mạng th ế giới, đồng th ời ph ải th ực hi ện cho được sự đoàn kết quốc tế rộng lớn, trước h ết phải chăm lo tăng c ường liên minh, đoàn kết với các nước trên bán đảo Đông Dương, các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, lấy đó làm cơ sở để mở rộng, tăng cường, liên minh đoàn k ết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, với tất cả các l ực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, tuy nhân dân ba nước Đông Dương đều giành được thắng lợi nhưng mức độ có khác nhau. Việt Nam gi ải phóng được nửa nước, miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã h ội. Lực l ượng cách m ạng và vũ trang Lào có vùng tập kết và là một lực lượng trong Chính ph ủ liên h ợp. Campuchia được công nhận độc lập, nhưng lực lượng cách mạng và vũ trang không được thừa nhận tồn tại độc lập. Tuy mỗi nước có "th ế cách m ạng" riêng, nhưng trước âm mưu chia rẽ và hành động mở rộng chiến tranh ra cả Lào và Campucha, biến Đông Dương thành một chiến trường, nhân dân ba nước Đông Dương đều có nguyện vọng và yêu cầu chung là bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước mình, chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng. Đó là cơ sở khách quan cho sự liên minh, đoàn kết chiến đấu của ba dân t ộc Vi ệt Nam - Lào - Campuchia. Xu thế tất yếu là ba nước c ần đoàn k ết trong cu ộc chiến đấu chung chống đế quốc Mỹ xâm lược. Ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mặc dù trong bối cảnh cực kì phức tạp của tình hình quốc tế, nhưng với bản lĩnh vững vàng, Đảng ta vẫn chủ trương, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cách mạng Việt Nam không thể tách rời với phong trào cách mạng th ế giới, đồng th ời ph ải th ực hi ện cho được sự đoàn kết quốc tế rộng lớn, trước h ết phải chăm lo tăng c ường liên minh, đoàn kết với các nước trên bán đảo Đông Dương, các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, lấy đó làm cơ sở để mở rộng, tăng cường, liên minh đoàn k ết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, với tất cả các l ực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, tuy nhân dân ba nước Đông Dương đều giành được thắng lợi nhưng mức độ có khác nhau. Việt Nam giải phóng được nửa nước, miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội. Lực lượng cách mạng và vũ trang
  18. Lào có vùng tập kết và là một lực lượng trong Chính phủ liên hợp. Campuchia được công nhận độc lập, nhưng lực lượng cách mạng và vũ trang không được thừa nhận tồn tại độc lập. Tuy mỗi nước có "thế cách mạng" riêng, nhưng trước âm mưu chia rẽ và hành động mở rộng chiến tranh ra cả Lào và Campucha, bi ến Đông Dương thành một chiến trường, nhân dân ba nước Đông Dương đều có nguyện vọng và yêu cầu chung là bảo vệ độc lập, chủ quy ền của đất n ước mình, chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng. Đó là c ơ s ở khách quan cho sự liên minh, đoàn kết chiến đấu của ba dân t ộc Vi ệt Nam - Lào - Campuchia. Xu thế tất yếu là ba nước cần đoàn kết trong cuộc chiến Việt Nam - Lào kề vai sát cánh, xây dựng thực lực, kiên cường chiến đấu, đưa cuộc chiến tranh cách mạng kéo dài 30 năm (1945-1975) đi tới thắng l ợi hoàn toàn. Trong khó khăn, gian khổ của cuộc kháng chiến ch ống thực dân Pháp, s ức m ạnh cơ bản của thắng lợi đã được tạo lập. , Bốn năm đầu cuộc kháng chiến (1945-1949), chiến trường Đông Dương bị kẻ thù bao vây, cô lập. Nhưng chúng vẫn không thể ngăn chặn quân và dân hai nước vạch rừng, băng sông, băng suối mở đường từ Việt Nam xuyên qua đất Lào tới Thái Lan, Miến Điện, rồi tỏa rộng ra nhiều nước Á, Âu, tuyên truyền cho cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Đông Dương; thu hút s ự ủng h ộ, chi vi ện của bạn bè quốc tế; đưa về Lào và Việt Nam nhiều cán bộ, chiến sĩ Việt ki ều nhằm bổ sung lực lượng kháng chiến. , Xây dựng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt đầu tiên của quan h ệ đặc bi ệt Vi ệt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Đội ngũ cán bộ chủ chốt đầu tiên của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam vốn đã được chuẩn bị từ trước tháng 8 năm 1945; đến kháng chi ến chống thực dân Pháp đã hình thành một lớp các nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Phía Việt Nam, đó là nhiều cán bộ cấp cao của Trung ương Đ ảng C ộng s ản Đông Dương.
  19. Phía Lào, những nhà cách mạng tiêu biểu như các đồng chí Cayx ỏn Phômvih ản, Xuphanuvông và nhiều đồng chí lãnh đạo khác đều đứng trong đội ngũ này. Thời gian học tại Trường Bưởi (nay là Trường Chu Văn An) và Trường Đại học Luật Hà Nội (1935-1945) cũng là lúc đồng chí Cayxỏn Phômvihản ti ếp xúc với nh ững người bạn cùng chí hướng cách mạng và tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Đến cuối năm 1944, đồng chí được kết nạp vào Đoàn Thanh niên cứu quốc. Cuộc gặp gỡ thân tình giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Xuphanuvông diễn ra gần trọn tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội đã tác động tích cực tới sự nghiệp cách mạng của Hoàng thân, như ông cho biết: “Tiếp tục bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cách mạng Lào là công việc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm thực hiện. Đ ồng chí Phumi Vôngvichít cho biết, sau khi bế mạc Đại hội quốc dân Lào t ại chi ến khu Vi ệt Bắc, tháng 8 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành bốn ngày đêm li ền đ ể giảng giải chủ nghĩa Mác - Lênin cho chúng tôi nghe rất dễ hiểu, rõ ràng, giúp cho chúng tôi thấy rõ hơn con đường mình đi và tin tưởng vào thắng lợi một cách vững chắc hơn trước]. gây dựng cơ sở chính trị và căn cứ địa, phát triển chiến tranh du kích tại Lào. Đây là một nhiệm vụ cơ bản của cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc Lào và cũng là một nhiệm vụ trọng yếu mà phía Việt Nam t ự nguy ện góp phần thực hiện. Từ cuối năm 1948, việc thành lập khu kháng chiến bắt đầu đ ược ti ến hành. Các khu kháng chiến Thượng Lào, Hạ Lào, Tây B ắc Lào,… l ần l ượt xu ất hiện. Cùng năm 1949, Trung ương Đảng Cộng sản Đông D ương ch ỉ đạo thành lập Chính phủ Lào kháng chiến và Mặt trận dân tộc thống nh ất Lào (Neo Lào Ítxalạ); cử một đơn vị cán bộ, chiến sĩ sang Thái Lan và Lào đón Hoàng thân
  20. Xuphanuvông và các nhà lãnh đạo cách mạng Lào tới Việt Bắc để thực hiện chủ trương trên. Giữa tháng 8 năm 1950, tại tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam), Đ ại h ội qu ốc dân Lào quyết định những vấn đề quan trọng về cách mạng Lào, thành lập Chính phủ Lào kháng chiến và Neo Lào Ítxalạ. Sự kiện đó tạo ra bước phát triển mới về việc tăng cường cơ quan chỉ đạo kháng chiến và mở rộng h ơn n ữa kh ối đại đoàn kết các tầng lớp nhân dân, các phần tử yêu nước và phát huy m ạnh m ẽ hơn sức mạnh của cuộc chiến tranh cách mạng Lào, góp phần tăng cường quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam. ,Xây dựng tại mỗi nước Việt Nam, Campuchia, Lào một đảng mácxít - lêninnít và thành lập Mặt trận liên minh Việt - Campuchia - Lào. Tại Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 2 năm 1951, đồng chí Hồ Chí Minh đề nghị thành lập tại mỗi nước Đông Dương một Đảng Cộng sản. Theo Nghị quyết Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng C ộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam [11]; Ban Vận động thành lập Đảng Nhân dân Lào có sự hỗ trợ của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, tiến hành các công tác chuẩn bị để thành lập Đảng Nhân dân Lào. Nối tiếp Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dương, cũng tại Việt Bắc, diễn ra Hội nghị thành lập Mặt trận liên minh Việt - Miên - Lào . Nghị quyết Hội nghị biểu thị ý chí thống nhất của nhân dân ba nước đoàn kết đánh đuổi th ực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, làm cho ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào hoàn toàn độc lập, nhân dân ba nước được tự do, sung sướng và tiến bộ. , Việt Nam – Lào_Campuchia đồng tâm hiệp lực chiến đấu, lập nhiều chiến công.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2