intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giảm biểu hiện Keratin 4 trong loạn sản biểu mô miệng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Giảm biểu hiện Keratin 4 trong loạn sản biểu mô miệng trình bày xác định tỉ lệ và mức độ biểu hiện của K4 trong loạn sản biểu mô miệng và so sánh với biểu mô miệng bình thường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giảm biểu hiện Keratin 4 trong loạn sản biểu mô miệng

  1. GIẢI PHẪU BỆNH GIẢM BIỂU HIỆN KERATIN 4 TRONG LOẠN SẢN BIỂU MÔ MIỆNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH1, NGUYỄN CHẤN HÙNG2, NGUYỄN VĂN THÁI3, NGUYỄN THỊ HỒNG4 TÓM TẮT Mở đầu: Phân loại loạn sản quan trọng để đánh giá nguy cơ tiến triển ác tính. Tuy nhiên, chẩn đoán phân biệt giữa các mức độ loạn sản, giữa loạn sản nhẹ với bình thường có thể khó khăn. Trong số các protein keratin, keratin 4 (K4) đặc hiệu cho giai đoạn biệt hóa sau cùng của tế bào biểu mô miệng. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ và mức độ biểu hiện của K4 trong loạn sản biểu mô miệng và so sánh với biểu mô miệng bình thường. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 44 ca loạn sản biểu mô miệng và niêm mạc miệng bình thường ở rìa diện cắt của bệnh phẩm phẫu thuật ung thư. Phân loại loạn sản nhẹ, vừa và nặng. Nhuộm hóa mô miễn dịch và đánh giá biểu hiện keratin 4 về tỉ lệ và mức độ từ 1 đến 3. Kết quả: Trong biểu mô miệng bình thường, keratin 4 biểu hiện mạnh và đồng nhất ở tất cả tế bào gai, với tỉ lệ trung bình là 94,8% (độ 1). Trong mô loạn sản, biểu hiện keratin 4 giảm nhiều so với biểu mô miệng bình thường (p
  2. GIẢI PHẪU BỆNH ĐẶT VẤN ĐỀ tháng 9 năm 2013 đến tháng 6 năm 2015. Mô bệnh phẩm được ngâm cố định trong formalin đệm pH Quá trình sinh ung thư ở niêm mạc miệng là trung tính, xử lý mô, đúc khối paraffin, cắt lát mỏng 4 một quá trình nhiều bước14. Việc đánh giá mô học là µm, nhuộm Hematoxylin - Eosin (HE) và chẩn đoán rất quan trọng giúp tiên liệu nguy cơ tiến triển ác mô bệnh học. tính. Chính vì vậy, trả lời kết quả mô bệnh học thường được khuyến cáo nên nhận định về sự hiện Thực hiện kỹ thuật tissue microarray (MTA), mỗi diện hay không của thay đổi loạn sản biểu mô và microarray chứa 20 mẫu mô khác nhau trong đó có nếu có, phải đánh giá mức độ loạn sản4. Sự hiện 1 mẫu chứng dương (niêm mạc miệng bình thường diện và mức độ loạn sản là chuẩn vàng để dự đoán đã biết cho kết quả K4 dương tính). Sau đó, đúc khối tiềm năng hóa ác của tổn thương tiền ung thư3,4,5,8. paraffin, cắt lát mỏng 4µm, trải trên phiến kính có Tỉ lệ hóa ác của loạn sản nói chung là 36,4%8. Loạn phủ silane để nhuộm hóa mô miễn dịch. sản cũng được quan sát thấy trong niêm mạc kế cận Đánh giá mô bệnh học và mức độ loạn sản mô ung thư tế bào gai xâm lấn3. Chẩn đoán và phân loại loạn sản theo tiêu Trong thuật ngữ y khoa, loạn sản được dùng để chuẩn chẩn đoán và phân loại của WHO (2005) 1,4,5. chỉ sự tăng trưởng bất thường không điển hình của Các đặc điểm hình thái của loạn sản bao gồm bất các mô; trong khi về hình thái mô học, loạn sản biểu thường cấu trúc và bất thường hình thái tế bào. Bất mô chỉ những thay đổi về hình thái và cấu trúc trong thường cấu trúc thể hiện sự rối loạn cấu trúc phân biểu mô. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2005) đã tầng của biểu mô và mất sự phân cực tế bào. Về tế phân loại loạn sản thành các mức độ nhẹ, vừa và bào học, các tế bào tân sinh không đều, nhân tăng nặng, tùy theo mức độ bất thường của cấu trúc và tế sắc, tỉ lệ nhân/bào tương tăng, hoạt động phân bào. bào biểu mô trên màng đáy8. Do tiêu chuẩn chẩn Tiếp theo, phân loại loạn sản nhẹ khi bất thường chỉ đoán mô bệnh học của loạn sản còn chủ quan và ở 1/3 dưới của biểu mô, loạn sản vừa khi bất chưa rõ ràng13 nên cần tìm những chỉ dấu chẩn thường đến 1/3 giữa của biểu mô, trong khi loạn sản đoán khách quan hơn, chỉ ra nguy cơ tiến triển ác nặng có sự bất thường vượt quá 2/3 biểu mô và tính để có chẩn đoán và điều trị đúng. mức độ không điển hình của tế bào nhiều hơn8. Một trong các hướng tiếp cận đó là nghiên cứu Nhuộm hóa mô miễn dịch và đánh giá biểu hiện protein sợi trung gian cấu trúc khung tế bào. Keratin K4 (còn gọi là cytokeratin) là protein sợi trung gian đặc hiệu của tế bào biểu mô, biểu hiện tùy thuộc loại, vị Tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch theo kỹ trí và mức độ biệt hóa của tế bào biểu mô. Trong thuật LSAB tại Labo Bệnh học miệng Đại học Y Nha biểu mô gai lát tầng, keratin 4 (K4) là một thành Tokyo (Nhật Bản), sử dụng kháng thể đơn dòng phần đặc biệt quan trọng, định hướng biệt hóa các kháng keratin 4 (Abcam, Hoa Kỳ) (clone [EP1599Y] tế bào gai ở niêm mạc miệng5. Gần đây, một số ab51599, pha loãng 1:500) và kit EnVision+ Dual link nghiên cứu tìm thấy sự giảm biểu hiện K4 trong quá system - HRP (Dako, Đan Mạch). trình hóa ác của biểu mô gai2,7,13. Sakamoto và c.s. Mẫu nhuộm được đánh giá bởi hai bác sĩ có (2011) báo cáo tất cả các tổn thương loạn sản và kinh nghiệm về giải phẫu bệnh. Sau khi đánh giá độc ung thư tế bào gai niêm mạc miệng đều giảm biểu lập, hai bác sĩ này đối chiếu kết quả và đồng thuận hiện K4, và nhấn mạnh ý nghĩa keratin này trong kết quả cuối cùng, với tỉ lệ thống nhất 100%. Tế bào chẩn đoán bệnh9. Takashima và c.s. (2012) tìm thấy biểu mô biểu hiện K4 dương tính khi bào tương mức độ K4 liên quan với mức độ tân sinh trong biểu nhuộm màu nâu DAB phát hiện phức hợp kháng mô gai ở thực quản (p < 0,001)13. Do đó, chúng tôi nguyên-kháng thể, K4 âm tính khi bào tương chỉ tiến hành nghiên cứu xác định tỉ lệ và mức độ biểu nhuộm màu xanh Hematoxylin. Đánh giá tỉ lệ % và hiện của protein K4 trong loạn sản biểu mô miệng, xếp loại mức độ K4 theo thang bán định lượng của và so sánh với trong biểu mô miệng bình thường. Takashima và c.s. (2012)123 (Bảng 1). ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 1. Đánh giá biểu hiện keratin 4 Mẫu nghiên cứu Biểu hiện keratin 4 Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Mẫu nghiên cứu 1: Tế bào đáy và cận đáy gồm 44 trường hợp loạn sản biểu mô miệng và có niêm mạc miệng bình thường ở rìa diện cắt bệnh Vị trí 2: Tế bào gai phẩm phẫu thuật của 130 trường hợp ung thư tế bào 3: Toàn bộ biểu mô gai niêm mạc miệng (chiếm tỉ lệ 33,8%) được điều trị Tỉ lệ % Tỉ lệ % của số tế bào K4 dương tính trên phẫu thuật tại Bệnh viện Ung Bướu Tp.HCM từ TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 125
  3. GIẢI PHẪU BỆNH tổng số tế bào đếm được trong 10 vi KẾT QUẢ trường ×400 Đặc điểm loạn sản biểu mô miệng Độ 1 (bảo tồn được K4) = 70 - 100% Mức độ Độ 2 (trung bình) = 30 - 69% Mẫu nghiên cứu gồm 29 nam (65,9%) và 15 nữ (34,1%), với tỉ lệ nam:nữ = 1,9:1. Độ tuổi thường Độ 3 (mất biểu hiện K4) = 0 - 29% gặp nhất từ 50-59 tuổi (36,4%), nhỏ nhất 25 tuổi và Phân tích thống kê lớn nhất 83 tuổi, trung bình 58,3 tuổi (Bảng 2). Nhập và xử lý dữ liệu bằng phần mềm Excel và STATA 14.0. Liên quan có ý nghĩa khi p < 0,05. Bảng 2. Tuổi và giới tính của 44 bệnh nhân loạn sản biểu mô miệng Giới Tổng Nam Nữ Đặc điểm N=44 p N=29; 65,9% N=15; 34,1% n (%) n (%) n (%) Nhóm tuổi 0,089a 20 - 29 2 (4,5) 1 (3,4) 1 (6,7) 30 - 39 3 (6,8) 2 (6,9) 1 (6,7) 40 - 49 3 (6,8) 3 (10,3) 0 (0) 50 - 59 16 (36,4) 10 (34,5) 6 (40,0) 60 - 69 11 (25) 10 (34,5) 1 (6,7) 70 - 79 7 (15,9) 2 (6,9) 5 (33,3) ≥ 80 2 (4,5) 1 (3,4) 1 (6,7) Tuổi trung bình 58,3 (13,7) 57,3 (12,2) 60,3 (16,4) 0,488b (Độ lệch chuẩn) aKiểm định chính xác Fisher; bKiểm định t hai mẫu độc lập. Trong số 44 ca loạn sản, có 19 ca (43,2%) loạn sản nặng, 11 ca (25%) loạn sản vừa và 14 ca (31,8%) loạn sản nhẹ. Không có sự khác biệt rõ giữa các mức độ loạn sản về giới tính, tuổi, thói quen nguy cơ, vị trí tổn thương (p > 0,05). Có sự liên quan có ý nghĩa giữa mức độ loạn sản với độ ác tính (grad) mô học của ung thư trong cùng bệnh phẩm phẫu thuật (p < 0,001). Loạn sản nặng thường thấy ở rìa tổn thương carcinôm tế bào gai grad 2 (59,1%) và grad 3 (100%); trong khi loạn sản nhẹ thường thấy ở carcinôm tế bào gai grad 1 (61,1%) (Bảng 3). Bảng 3. Đặc điểm loạn sản biểu mô miệng Loạn sản Tổng Nặng Vừa Nhẹ Đặc điểm N=44 p N=19; 43,2% N=11; 25,0% N=14; 31,8% n (%) n (%) n (%) n (%) Giới 0,078 a Nam 29 (65,9) 16 (55,2) 6 (20,7) 7 (24,1) Nữ 15 (34,1) 3 (20,0) 5 (33,3) 7 (46,7) Nhóm tuổi 0,584 a ≥ 40 39 (88,6) 18 (46,2) 9 (23,1) 12 (30,8) 126 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  4. GIẢI PHẪU BỆNH < 40 5 (11,4) 1 (20,0) 2 (40,0) 2 (40,0) Tuổi trung bình 58,3 (13,7) 58,6 (11,1) 59,9 (17,3) 56,7 (14,6) 0,846b (Độ lệch chuẩn) Thói quen nguy cơ 0,187 a Có 17 (38,6) 10 (58,8) 4 (23,5) 3 (17,6) Không 27 (61,4) 9 (33,3) 7 (25,9) 11 (40,7) Các thói quen 0,177a Hút thuốc 16 (36,4) 10 (62,5) 3 (18,8) 3 (18,8) 0,177a Uống rượu 10 (22,7) 7 (70,0) 1 (10,0) 2 (20,0) 0,178 a Nhai trầu 1 (2,3) 0 (0) 1 (100) 0 (0) 0,250a Vị trí loạn sản 0,013a Lưỡi 20 (45,5) 5 (25,0) 5 (25,0) 10 (50,0) Sàn miệng 14 (31,8) 11 (78,6) 2 (14,3) 1 (7,1) Nướu răng 3 (6,8) 1 (33,3) 1 (33,3) 1 (33,3) Khẩu cái cứng 1 (2,3) 1 (100) 0 (0) 0 (0) Niêm mạc má 4 (9,1) 1 (25,0) 1 (25,0) 2 (50,0) Môi 2 (4,5) 0 (0) 2 (100) 0 (0) Mô bệnh học ung thư 0,001a Grad 1 18 (40,9) 2 (11,1) 5 (27,8) 11 (61,1) Grad 2 22 (50,0) 13 (59,1) 6 (27,3) 3 (13,6) Grad 3 4 (9,1) 4 (100) 0 (0) 0 (0) aKiểm định chính xác Fisher; bKiểm định t hai mẫu độc lập Keratin 4 trong biểu mô miệng bình thường trong loạn sản biểu mô với tỉ lệ biểu hiện chỉ còn 23,3%. Tất cả 44 ca biểu mô miệng bình thường K4 biểu hiện dương tính mạnh, đồng nhất và rõ biểu hiện K4 từ 80 - 100% (độ 1); trong khi đó, hầu ràng suốt biểu mô, từ các tế bào biểu mô ở lớp thứ 3 hết loạn sản giảm biểu hiện K4, chủ yếu ở độ 2 và hay thứ 4 cho đến lớp bề mặt, không biểu hiện K4 ở độ 3 (97,7%). Có sự khác biệt rất có ý nghĩa về tỉ lệ lớp tế bào đáy hay lớp trên đáy. Trong số 44 ca biểu và độ K4 giữa loạn sản biểu mô với biểu mô miệng mô miệng bình thường, có 27 ca (61,4%) nhuộm K4 bình thường (p < 0,001) (Bảng 4). dương tính 100% và 17 ca (38,2%) giảm biểu hiện K4 nhưng vẫn duy trì được từ 80% trở lên. Bảng 4. K4 trong loạn sản và biểu mô miệng bình thường Keratin 4 trong loạn sản Đặc điểm Loạn sản Bình thường Tất cả 44 ca loạn sản giảm biểu hiện K4: p Tỉ lệ % K4 1 ca (2,3%) bảo tồn K4 ở mức 70% (độ 1). 23,3 (20,0) 94,8 (7,3) < 0,001 Trung bình (độ lệch chuẩn) 17 ca (38,6%) biểu hiện K4 từ 30-69% (độ 2). Độ biểu hiện K4 < 0,001 26 ca (59,1%) biểu hiện < 30% (độ 3), trong đó có 8 ca (18,2%) mất hoàn toàn K4. Độ 1 1 (2,3) 44 (100) So sánh K4 trong loạn sản với biểu mô miệng Độ 2 17 (38,6) 0 (0) bình thường Độ 3 26 (59,1) 0 (0) Tỉ lệ trung bình K4 dương tính cao 94,8% trong Kiểm định Wilcoxon Signed Rank biểu mô miệng bình thường, nhưng giảm rất nhiều TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 127
  5. GIẢI PHẪU BỆNH K4 trong các mức độ loạn sản (54,5%), đến loạn sản vừa nặng (73,7%); tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Loạn sản nhẹ biểu hiện K4 thường ở độ 2 (Bảng 5). (57,1%), trong khi loạn sản vừa (54,5%) và loạn sản nặng (73,7%) thường biểu hiện K4 độ 3. Tỉ lệ K4 độ 3 tăng dần từ loạn sản nhẹ (43,9%), loạn sản vừa Bảng 5. Biểu hiện K4 theo các mức độ loạn sản Loạn sản Tổng Nặng Vừa Nhẹ Đặc điểm N=44 p N=19; 43,2% N=11; 25,0% N=14; 31,8% n (%) n (%) n (%) n (%) Tỉ lệ % K4 trung bình 23,3 (20,0) 16,0 (13,8) 24,4 (23,8) 32,2 (21,6) 0,067a (độ lệch chuẩn) Độ biểu hiện K4 0,153b Độ 1 1 (2,3) 0 (0) 1 (9,1) 0 (0) Độ 2 17 (38,6) 5 (26,3) 4 (36,4) 8 (57,1) Độ 3 26 (59,1) 14 (73,7) 6 (54,5) 6 (43,9) aKiểm định ANOVA; bKiểm định chính xác Fisher Tỉ lệ K4 dương tính khác biệt rõ giữa loạn sản nhẹ với biểu mô miệng bình thường (p < 0,001). Tỉ lệ K4 dương tính khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa loạn sản nhẹ với loạn sản vừa (p = 0,336), giữa loạn sản vừa với loạn sản nặng (p = 0,515) (Biểu đồ 1). p = 0,515 p = 0,336 p < 0,001 100 80 Tỉ lệ % K4 dương tính 60 40 20 0 Loạn sản Loạn sản Loạn sản Bình thường nặng vừa nhẹ Biểu đồ 1. So sánh tỉ lệ K4 dương tính giữa các mức độ loạn sản và với biểu mô bình thường BÀN LUẬN cách ghép đôi một phân tử keratin típ I có tính axít với một phân tử keratin típ II trung tính hay có tính Keratin là nhóm protein sợi trung gian, không kiềm với nhau. Sự kết hợp các đơn phân tử thành hòa tan, cần thiết cho cấu trúc và chức năng bình từng cặp (dimer), rồi từng 2 cặp (tetramer) là cơ sở thường của biểu mô. Trong bào tương tế bào biểu cho sự hình thành sợi keratin. Các protein tồn tại mô, các sợi trung gian keratin tạo thành mạng lưới đơn lẻ nhanh chóng thoái hóa. Điều này giải thích phức tạp phân bố khắp tế bào, từ bề mặt nhân đến cho sự đồng biểu hiện các cặp keratin trong mô như màng tế bào, nâng đỡ nhân và khung tế bào về mặt K8/K18, K7/K19, K6/K16, K1/K10, K4/K13. Trong cơ học. Mỗi phân tử keratin chỉ có thể tạo sợi bằng biểu mô gai không sừng hóa, K4 trung tính hay 128 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  6. GIẢI PHẪU BỆNH mang tính kiềm kết hợp K13 mang tính axít tạo K4 liên quan với sự hiện diện của loạn sản. Hầu hết thành 1 cặp và tồn tại ở dạng 2 cặp6. Keratin 4 là (97,7%) biểu mô loạn sản có tỉ lệ K4 dương tính protein keratin típ II, kích thước 59 kDa, cùng với giảm nhiều, với tỉ lệ 38,6% ở độ 2, thậm chí có đến protein K13 tạo thành sợi trung gian trong cấu trúc 59,1% độ 3 (biểu hiện K4 dưới 30%). Sự giảm biểu khung tế bào biểu mô, thường thấy ở những vùng hiện K4 trong mô loạn sản là do sự tăng số lượng tế biểu mô ẩm ướt của niêm mạc miệng, mũi, thực bào bị mất hoàn toàn biểu hiện K4 chứ không phải là quản. Do vậy, các nghiên cứu K4 cũng thường sự giảm biểu hiện trong từng tế bào riêng lẻ. nghiên cứu đồng thời K132,3,7,9,10,11. Trong biểu mô Trong phần lớn các trường hợp (35/44 ca), do miệng nhiều tầng, lớp tế bào đáy không biểu hiện K4 biểu mô loạn sản kế cận biểu mô bình thường nên và K13, lớp tế bào cận đáy (1-2 lớp) biểu hiện K13 thường quan sát thấy một đường ranh giới phân nhưng không biểu hiện K4, các lớp tế bào gai và các chia giữa vùng K4 dương tính (nhuộm màu nâu) của tế bào trên cùng biểu hiện cả K4 và K13. Biểu hiện biểu mô bình thường với vùng K4 âm tính của biểu của K4 và K13 điều hòa biệt hóa tế bào, vì vậy mất mô loạn sản (nhuộm màu xanh hematoxylin nhạt). các protein keratin này sẽ làm suy giảm quá trình Trong những trường hợp này, sự phân chia ranh biệt hóa bình thường của tế bào. giới rõ ràng về mô học giữa biểu mô bình thường và Khảo sát hóa mô miễn dịch cho thấy cặp loạn sản và ranh giới mô học trùng với ranh giới biểu K4/K13 trong toàn bộ các lớp tế bào gai đến lớp hiện K4. Trong một số ít trường hợp (9/44 ca), sừng của biểu mô gai lát tầng, trong khi lớp tế bào không có đường biên mô học rõ ràng, số lượng tế đáy biểu hiện cặp K5/K146. Cặp K4/K13 là cặp bào K4 âm tính tăng dần từ ranh giới đến trung tâm keratin chính của lớp tế bào gai biểu mô lát tầng, của sang thương, tạo thành một vùng chuyển tiếp biểu hiện bất thường của chúng cho thấy một rối với một quần thể hỗn hợp các tế bào K4 dương tính loạn trong quá trình biệt hóa sau cùng của các tế và K4 âm tính. K4 biểu hiện rõ ràng trong từng tế bào gai. Carcinôm tế bào gai có nguồn gốc biểu mô, bào gai bình thường và giảm hằng định trong loạn về cơ bản, sẽ mất biểu hiện K4 và K13. Sakamoto sản biểu mô cho phép đánh giá chính xác và đáng và c.s. (2011) tìm thấy biểu hiện K4 và K13 giảm tin cậy loạn sản biểu mô. Vì vậy, khi gặp khó khăn trong loạn sản và carcinôm tế bào gai niêm mạc trong chẩn đoán loạn sản bằng phương pháp mô miệng, vốn biểu hiện mạnh ở lớp gai biểu mô bình học kinh điển như nhuộm HE, xét nghiệm hóa mô thường 9. Mất biểu hiện K4 và K13 thường xuất hiện miễn dịch keratin 4 có thể giúp chẩn đoán chính xác đồng thời, nhưng số lượng các tế bào K4 âm tính hơn. nhiều hơn so với các tế bào K13 âm tính9. Điều này Theo Speight (2007), có sự gia tăng khả năng cho thấy biểu hiện K4 đại diện cho giai đoạn biệt hóa hóa ác theo mức độ loạn sản, tỉ lệ hóa ác rất thấp sau cùng của tế bào biểu mô niêm mạc miệng chặt (5%) ở loạn sản nhẹ, tăng 30% ở loạn sản nhẹ, cao chẽ hơn K13, và do đó K4 là một chỉ dấu về sự rối 50% ở loạn sản nặng; do vậy đánh giá mức độ loạn loạn điều hòa biệt hóa, có thể là lựa chọn ưu tiên sản có thể dự đoán nguy cơ hóa ác12. Mức độ K4 trong chẩn đoán loạn sản. Với những lý do trên, thay đổi theo mức độ loạn sản. Nghiên cứu này ghi chúng tôi chọn khảo sát K4 để đánh giá K4 có hỗ trợ nhận mức độ K4 có xu hướng tương quan với mức phân biệt các mức độ loạn sản biểu mô miệng. độ loạn sản. Bloor và c.s. (2001) ghi nhận biểu hiện Trong nghiên cứu loạn sản, chúng tôi sử dụng K4 còn trong loạn sản nhẹ, giảm trong loạn sản vừa niêm mạc miệng bình thường ở rìa diện cắt của và mất hẳn trong loạn sản nặng2. cùng bệnh nhân, trên cùng tiêu bản làm mô đối Nghiên cứu của Schaaij-Visser và c.s. (2010) chứng. Điều này giúp thuận lợi trong việc so sánh cho thấy giảm biểu hiện K4 và K13 không liên quan khi đọc kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch. Nhưng (p > 0,05) mà chỉ có mức độ loạn sản mới liên quan theo thuyết ung thư hóa môi trường, niêm mạc xung với sự tiến triển hóa ác của bạch sản (p = 0,024)10. quanh bướu có vẻ bình thường có thể đã có biến đổi Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có vẻ đồng thuận sinh học và điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả với nhận định trên khi không thấy sự khác biệt có ý nghiên cứu. Kết quả biểu hiện K4 dương tính cao từ nghĩa thống kê giữa mức độ K4 với mức độ loạn 80-100% trong tất cả mẫu niêm mạc miệng bình sản, hoặc cũng có thể do cỡ mẫu nhỏ nên mặc dù thường cho thấy dù biểu mô miệng bình thường sát kết quả biểu hiện K4 càng giảm, mức độ loạn sản biểu mô loạn sản vẫn biểu hiện mạnh K4. Như vậy, càng tăng nhưng sự liên quan này không chắc chắn, việc sử dụng niêm mạc miệng bình thường làm mô không có ý nghĩa thống kê. Cần tiếp tục nghiên cứu chứng ở đây có thể chấp nhận được, do mẫu mô đạt trên cỡ mẫu lớn hơn để có thể kết luận chính xác về được mức bình thường về mô học cũng như về vấn đề này. phân tử keratin 4. Biểu hiện K4 bất thường luôn được quan sát thấy ở vùng có hình thái loạn sản. Giảm biểu hiện TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 129
  7. GIẢI PHẪU BỆNH KẾT LUẬN keratin-4, -13, -14, -17 and transglutaminase 3 genes during the development of oral squamous Keratin 4 giảm biểu hiện rõ trong loạn sản biểu cell carcinoma from leukoplakia”, Oral Oncol, 41, mô, khác biệt có ý nghĩa so với biểu mô miệng bình pp.607-613. thường, do vậy đây là một dấu ấn sinh học khách quan giúp phân biệt loạn sản với biểu mô miệng 8. Sadiq H, Gupta P, Singh N, Thakar SS, bình thường. Mặt khác, khi biểu hiện keratin 4 Prabhakar I, Thakral J (2015). Various grading dương tính giảm nhiều còn dưới 30% (độ 3) gợi ý systems of the oral epithelial dysplasia: a khả năng loạn sản nặng, ngược lại keratin 4 trên review”, Int J Adv Health Sci, 1(11), pp.20-26. 70% (độ 1) gợi ý niêm mạc miệng bình thường, K4 9. Sakamoto K, Aragaki T, Morita K, Kawachi H, từ 30-69% (độ 2) thường là loạn sản nhẹ và vừa. Kayamori K, et al. (2011), “Down-regulation of Nhuộm hóa mô miễn dịch keratin 4 có thể là một keratin 4 and keratin 13 expression in oral phương pháp khách quan và hữu dụng giúp chẩn squamous cell carcinoma and epithelial đoán sớm loạn sản và hỗ trợ thêm thông tin chẩn dysplasia: a clue for histopathogenesis, đoán mức độ loạn sản để có kế hoạch điều trị phù Histopathology, 58: 531-542. hợp. 10. Schaaij-Visser TB, Bremmer JF, Braakhuis BJ., TÀI LIỆU THAM KHẢO Heck AJ, Slijper M, et al. (2010), “Evaluation of 1. Barnes L, Eveson J, Reichart P, Sidransky D cornulin, keratin 4, keratin 13 expression and (2005), World Health Organization classification grade of dysplasia for predicting malignant of tumours. Pathology and genetics. Head and progression of oral leukoplakia”, Oral Oncol, 46, neck tumours, Geneva, Switzerland: WHO pp.123-127. Press, 177-180. 11. Schaaij-Visser TB, Graveland AP, Gauci S, 2. Bloor BK, Seddon SV, Morgan PR (2001), “Gene Braakhuis BJ, Buijze M, et al. (2009), expression of differentiation-specific keratins in “Differential proteomics identifies protein oral epithelial dysplasia and squamous cell biomarkers that predict local relapse of head and carcinoma”, Oral Oncol, 37, pp.251-261. neck squamous cell carcinomas”, Clin Cancer Res, 15, pp.7666-7675. 3. Fulzele A, Malgundkar SA, Govekar RB, Patil A, Kane SV, Chaturvedi P, et al. (2013), “Proteomic 12. Speight PM (2007), “Update on oral epithelial profile of keratins in cancer of the gingivo buccal dysplasia and progression to cancer”, Head and complex: consolidating insights for clinical Neck Pathol, 1, pp.61-66. applications”, J Proteomics, 91, pp.242-258. 13. Takashima M, Kawachi H, Yamaguchi A, 4. Goyal P, Kaur H, Jindal S (2012), “Oral epithelial Nakajima Y, Kitagaki K, et al. (2012), “Reduced dysplasia”, J Dental Scie & Oral Rehabilitation, expression of cytokeratin 4 and 13 is a valuable pp.23-25. marker for histologic grading of esophageal squamous intraepithelial neoplasia”, J Med Dent 5. Masthan KMK, Raajesh E, Tamilarasi U, Anitha Sci, 59, pp.17-28. N (2016), “Grading of oral epithelial dysplasia: a review”, Biomedic Pharmacol J, 9(2), pp.833- 14. Warnakulasuriya S, Johnson NW, van der 835. Waal I ( 2007), “Nomenclature and classification of potentially malignant disorders of the oral 6. Moll R, Divo M, Langbein L (2008), “The human mucosa”, J Oral Pathol Med; 36, pp.575-380. keratins: Biology and pathology”, Histochem Cell Biol, 129, pp.705-733. 7. Ohkura S, Kondoh N, Hada A, Arai M, Yamazaki Y, et al. (2005), “Differential expression of the 130 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2