intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giám định phúc quyết tai nạn lao động khi vết thương tái phát và khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc BHXH không đồng ý với kết luận của Hội đồng giám định y khoa (gọi là người yêu cầu)

Chia sẻ: Van Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

129
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giám định phúc quyết tai nạn lao động khi vết thương tái phát và khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc bhxh không đồng ý với kết luận của hội đồng giám định y khoa (gọi là người yêu cầu)', biểu mẫu - văn bản, thủ tục hành chính phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giám định phúc quyết tai nạn lao động khi vết thương tái phát và khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc BHXH không đồng ý với kết luận của Hội đồng giám định y khoa (gọi là người yêu cầu)

  1. Giám định phúc quyết tai nạn lao động khi vết thương tái phát và khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc BHXH không đồng ý với kết luận của Hội đồng giám định y khoa (gọi là người yêu cầu) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Khám, chữa bệnh Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan phối hợp (nếu có): BHXH tỉnh; Sở LĐTB&XH tỉnh Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân
  2. TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định Lệ phí giám 60.000 đ (không tính lệ phí Quyết định số 85/2001/QĐ- 1. định cận lâm sàng) UBND... Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản giám định Các bước Tên bước Mô tả bước Khi vết thương tái phát sau khi đã điều trị ổn định, người lao động làm đơn gửi cho người sử dụng lao động nếu còn đang làm 1. Bước 1: việc hoặc cho Bảo hiểm xã hội tỉnh nếu đã nghỉ việc cùng với các giấy tờ điều trị vết thương tái phát. Người sử dụng lao động có trách nhiệm tiếp nhận các giấy tờ 2. Bước 2 điều trị vết thương tái phát, chuyển hồ sơ và giới thiệu người lao động đến Bảo hiểm xã hội tỉnh (nếu người lao động đang làm
  3. Tên bước Mô tả bước việc). Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm sao lục hồ sơ gồm: Biên bản giám định lần trước, quyết định của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng hoặc một lần 3. Bước 3 cùng với các giấy tờ điều trị vết thương tái phát do đơn vị chuyển đến, chuyển hồ sơ cùng với giấy giới thiệu người lao động đến Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y để giám định lại thương tật do tai nạn lao động. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin giám định khả năng lao động (theo mẫu) 2. Giấy giới thiệu (của Bảo hiểm xã hội tỉnh) (theo mẫu) 3. Các giấy tờ điều trị vết thương tái phát (Trường hợp giám định do Người yêu
  4. Thành phần hồ sơ cầu thì không cần các giấy tờ điều trị vết thương tái phát). Sao lục hồ sơ lần trước gồm: Biên bản giám định, quyết định của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng hoặc một 4. lần. Trường hợp giám định do Người yêu cầu thì hồ sơ giám định có tính chất phúc quyết là hồ sơ quy định để giám định lần đầu. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định Thông tư số 18/2000/TT- 1. - Giấy giới thiệu (Mẫu - Phụ lục I – 19). BYT ng... Đơn xin giám định khả năng lao động (Mẫu – Thông tư số 18/2000/TT- 2. Phụ lục I – 20) BYT ng...
  5. Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định Xuất trình giấy chứng minh nhân dân khi Thông tư số 18/2000/TT-BYT 1. đi khám ng...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2