
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
lượt xem 18
download

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
- Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6 -BÀI 2 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức : - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2. - Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm. - HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ:
- - Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướng tới tương lai của mình. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ. 2.Học sinh: - Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, . - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ. - 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2. 3. Bài mới.
- Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (Cá nhân – nhóm) I.Ôn tâp Đọc nhạc. TĐN số 2 - Cho HS nhắc lại phần nhạc lí ở tiết 2. Nghệ sĩ với cây đàn GV nêu sự liên quan đến bài học hôm nay. Nhạc Nga - HS đọc gam rải và trục giọng của Em. - HS ôn lại bài TĐN số 2. KT 2 em đọc TĐN. - GV nhắc các em về nhà ôn bài TĐN số 2, hát lời, gõ nhịp. Hoạt động 2 (Cả lớp) II. NHẠC LÍ: Sơ lược về hợp âm - GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS 1. Ví dụ: (ghi vào vở chép nhạc) ghi VD vào vở chép nhạc. Cho cả lớp đọc Đồ-Mi-Son, cho 3 tổ đọc 1 lần, mỗi tổ đọc 1 bè. - Lần 2 thêm tổ 4 đọc nốt Si, cả 4 tổ đọc 1 lần 4 bè: Đồ-Mi-Son-Sib. - GV đàn trên đàn hợp âm C; F, G; G7 HS nghe và nhận xét. Em hiểu hợp âm là gì? (HS kết hợp xem trong SGK và trả lời) - GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở. - GV ghi các hợp âm lên bảng. -HS thảo luận nhóm đôi tìm khoảng cách (quãng) và SL cung giữa các âm trong các
- hợp âm. (5’) + Tổ 1: Tìm 3 hợp âm khuông 1. + Tổ 2: Tìm 3 hợp âm khuông 2. 2. Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau + Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khuông 3. một quãng 3. +Tổ 4: Tìm 2 hợp âm sau khuông 3. 3. Một số loại hợp âm: - GV gọi 2 em 1 lần lên bảng làm cùng a. Hợp âm ba: với lớp. (1 em làm từ trên xuống, 1 em làm từ dưới lên). - Gồm có 3 âm (Âm gốc là tên của hợp âm) - Sau khi các tổ tìm xong, GV gọi bất kỳ - Các âm cách nhau quãng 3. em nào lên bảng điền vào h/â quãng và - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. cung. Các em khác n.xét. * Hợp âm 3 Trưởng: (3T): 1 quãng 3 - GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có trưởng (2 cung ở dưới) + 1 quãng 3 thứ (1,5 khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi cung ở trên). tên h/â. HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợp âm. * H.âm 3 thứ (3t): Ngược lại với h/â 3 T. - GV đàn lại các h/â cho HS nghe. b. Hợp âm bảy:(Âm gốc là tên của hợp âm) Cho biết sự giống, khác giữa các loại - Gồm có bốn âm. h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối). - Các âm cách nhau theo quãng 3. - GV viết thêm 1 số âm. - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. - Học sinh điền vào các âm 3, 5, 7 (Là h/â 3T, 3t + 1 quãng 3t). ( GV MR: Là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng,
- cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát, các nhạc công dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn). Hoạt động 2 (Cả lớp) III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - HS đọc SGK /23. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki - GV giảng: Có 1 nhạc viện Trai-cốp-xki 1. Sơ lược về Trai-cốp-xki: (Pi-ốt I-lích ở Nga, nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Nguyễn Trai-cốp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 ) Trọng Đài, Đỗ Nhuận (tu nghiệp); Đỗ - Nhạc sĩ nổi tiếng người Nga. Hồng Quân... đã học ở đây. - Một trong những danh nhân âm nhạc thế Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp- giới. xki? - Bộc lộ năng khiếu và say mê âm nhạc từ - Học sinh nêu, gv bổ sung, ghi lại các ý nhỏ. chính ghi lên bảng, HS ghi vào vở. - 10 tuổi ông bắt đầu sáng tác âm nhạc ?Em hãy nhận xét về trai-cốp-ki. - Ông đã góp phần làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thế XIX .
- 2. Một số tác phẩm nổi tiếng của ông - Vũ kịch : Hồ thiên nga. - Nhạc kịch: ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin(Dựa theo tác phẩm thơ của nhà thơ Nga kiệt xuất Pus-kin) ; Con đầm Pích... 3. Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ (Gm-4) 4. Cung cố: Nhắc lại các nội dung của bài học. 5. Dặn dò: Về nhà: Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập 1-2/22. +Ôn toàn bộ các bài đã học từ đầu năm, tiết 7 oân taäp. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phiếu mô tả dự án Dạy học tích hợp liên môn: Tích hợp các môn Lịch sử, Âm nhạc, Ngữ văn, Địa lí, Mỹ thuật vào giảng dạy bài: “Bảo vệ hòa bình” (Giáo dục công dân lớp 9) - GV. Nguyễn Thị Lan Anh
20 p |
518 |
116
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
4 p |
502 |
60
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
5 p |
322 |
35
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
8 p |
509 |
23
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Nhạc lý : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
6 p |
321 |
20
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Nhạc lý
7 p |
211 |
20
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát“ Mẹ yêu con”
6 p |
280 |
19
-
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TĐN SỐ 9
7 p |
522 |
18
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – học hát bài chúc mừng sinh nhật
4 p |
181 |
16
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p |
182 |
15
-
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 9.
5 p |
396 |
15
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – bài xòe hoa
3 p |
126 |
14
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
6 p |
236 |
14
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
6 p |
201 |
13
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Tập đọc nhạc: Giọng Dm- TĐN số 4
5 p |
189 |
13
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
5 p |
131 |
12
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
5 p |
397 |
12
-
Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 9
11 p |
93 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
