intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 1: Từ ghép - Ngữ văn 7 - GV.Thái Sương

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

139
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TUẦN 1 TIẾT 4 Tập làm văn:.. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.....I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nh ất c ủa văn. bản ... - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và t ạo l ập. văn bản...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.. 1. Kiến thức:.. - Khái niệm về liên kết trong văn bản.- Yêu cầu về liên kết trong văn bản... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.- Vi ết các đoạn văn. bài văn co tính liên kết... 3. Thái độ:.. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng đ ược.những văn bản có tính liên kết..III. CHUẨN BỊ... - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK.. - HS:SGK, bài soạn..IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.. 1 Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs... 2 Bài mới : Giới thiệu bài:.. Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên.kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện ntn?Qua các phương tiện gì ? Hôm nay.chúng ta sẽ đi tìm hiểu.... Hoạt động của GV HS Kiến thức... * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm và vai trò của liên kết (12’)...- Gọi HS đọc mục 1/17 - Đọc mục 1 I. Liên kết và phương tiện liên. kết trong văn bản:.? Theo em, nếu bố En-ri-cô.chỉ viết mấy câu đó thì En- a. En-ri-cô chưa hiểu điều bố.ri-cô có thể hiểu điều bố - Không hiểu muốn nói..muốn nói chưa? được điều bố. muốn nói. b. Giữa các câu chưa có sự liên.? Lý do nào khiến En-ri-cô kết..chưa hiểu ý bố? - giữa các câu. không có sự c. Viết đúng ngữ pháp, nội dung. liên kết. rõ ràng và có sự liên kết giữa các. câu..? Muốn đoạn văn hiểu - sự liên kết.được thì nó cần có tính => Liên kết là một trong những.chất gì? tính chất quan trọng nhất của. VB vì nhờ liên kết mà những.? Em hiểu như thế nào về - rút KT câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa.tính liên kết của VB? được đặt cạnh nhau mới tạo. thành một VB.... * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB (15’)...- Gọi HS đọc mục 2/18 - đọc mục 2 II. Phương tiện liên kết trong. văn bản:.? Đoạn văn trên có mấy - có 3 câu.câu?. - thiếu cụm.? So sánh với VB gốc, rút từ và chép sai.ra nhận xét gì? từ..? Việc chép sai, thiếu câu - đoạn văn. => Bên cạnh sự liên kết về nọi..từ khiến đoạn văn làm trở nên rời dung, ý nghĩa VB còn cần phải.sao? rạc, khó có sự liên kết về phương diện. hiểu. hình thức ngôn ngữ..? Theo em, một VB có tính.liên kết phải có điều kiện - liên kết.gì?. - phương.? Các câu trong VB phải sử tiện ngôn.dụng phương diện gì khi ngữ thích.liên kết? hợp.. *Ghi nhớ:sgk.=>Ghi nhớ. Ghi nhớ..... * HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)... II. luyện tập.. 1.Bài tập1:..Tổ chức thảo luận nhóm - Đại diện Thứ tự sắp xếp:. trình bày kết. quả (1)- (4)- (2)-(5)-(3).. - Nhóm khác 2. Bài tập2:. nhận xét, bổ. xung Các câu văn chưa có tính liên kết. vì: thứ tự của các câu không theo. đúng trình tự của thời gian, sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 1: Từ ghép - Ngữ văn 7 - GV.Thái Sương

  1. TUẦN 1 TIẾT 4 Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nh ất c ủa văn bản . - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và t ạo l ập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Khái niệm về liên kết trong văn bản.- Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.- Vi ết các đoạn văn bài văn co tính liên kết. 3. Thái độ: - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng đ ược những văn bản có tính liên kết III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs. 2 Bài mới : Giới thiệu bài:
  2. Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện ntn?Qua các phương tiện gì ? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm và vai trò của liên kết (12’) - Gọi HS đọc mục 1/17 - Đọc mục 1 I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: ? Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu đó thì En- a. En-ri-cô chưa hiểu điều bố ri-cô có thể hiểu điều bố - Không hiểu muốn nói. muốn nói chưa? được điều bố muốn nói. b. Giữa các câu chưa có sự liên ? Lý do nào khiến En-ri-cô kết. chưa hiểu ý bố? - giữa các câu không có sự c. Viết đúng ngữ pháp, nội dung liên kết. rõ ràng và có sự liên kết giữa các câu. ? Muốn đoạn văn hiểu - sự liên kết được thì nó cần có tính => Liên kết là một trong những chất gì? tính chất quan trọng nhất của VB vì nhờ liên kết mà những ? Em hiểu như thế nào về - rút KT câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa tính liên kết của VB? được đặt cạnh nhau mới tạo thành một VB. * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB (15’) - Gọi HS đọc mục 2/18 - đọc mục 2 II. Phương tiện liên kết trong văn bản: ? Đoạn văn trên có mấy - có 3 câu câu? - thiếu cụm ? So sánh với VB gốc, rút từ và chép sai ra nhận xét gì? từ ? Việc chép sai, thiếu câu - đoạn văn => Bên cạnh sự liên kết về nọi
  3. từ khiến đoạn văn làm trở nên rời dung, ý nghĩa VB còn cần phải sao? rạc, khó có sự liên kết về phương diện hiểu. hình thức ngôn ngữ. ? Theo em, một VB có tính liên kết phải có điều kiện - liên kết gì? - phương ? Các câu trong VB phải sử tiện ngôn dụng phương diện gì khi ngữ thích liên kết? hợp. *Ghi nhớ:sgk =>Ghi nhớ. Ghi nhớ * HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’) II. luyện tập 1.Bài tập1: Tổ chức thảo luận nhóm - Đại diện Thứ tự sắp xếp: trình bày kết quả (1)- (4)- (2)-(5)-(3) - Nhóm khác 2. Bài tập2: nhận xét, bổ xung Các câu văn chưa có tính liên kết vì: thứ tự của các câu không theo đúng trình tự của thời gian, sự việc….. 3.Bài tập3: - bà (1,2,4,5) - cháu (3,6) - thế là (7) 3- Củng cố: (2’)? Để văn bản có tính liên kết, người viết cần phải làm gì?
  4. 4- Dặn dò: (1’) - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2