intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - GV. Hà Thu Trang

Chia sẻ: Hà Thu Trang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

247
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài 36 "Phát triển ở thực vật có hoa" do giáo viên Hà Thu Trang biên soạn nhằm giúp học sinh sau khi học xong bài này nắm được khái niệm phát triển ở thực vật có hoa, những nhân tố chi phối sự ra hoa, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - GV. Hà Thu Trang

  1. BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA Người soạn: Hà Thu Trang Ngày soạn: 27/02/2015 Ngày dạy: 29/02/2016 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài này học sinh phải: ­ Nêu được khái niệm phát triển ở thực vật có hoa. ­ Trình bày được những nhân tố chi phối sự ra hoa. ­ Trình bày được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của thực vật. 2. Kĩ năng: ­ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp… 3. Thái độ: ­ Có cách nhìn khoa học về sự phát triển của thực vật. ­ Ứng dụng được các kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào thực tiễn  sản xuất. 4. Năng lực hướng đến: Hướng đến hoàn thiện cho học sinh các năng lực: ­ Giải quyết vấn đề. ­ Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. II. Kiến thức trọng tâm: ­ Khái niệm phát triển ở thực vật có hoa. ­ Những nhân tố chi phối sự ra hoa. ­ Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của thực vật. III. Phương pháp. ­ Hỏi đáp. ­ Làm việc với sách giáo khoa. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: ­ Đọc các tài liệu tham khảo, nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo  khoa. ­ Soạn giáo án điện tử. 2. Chuẩn bị của học sinh: ­ Đọc trước bài. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ­ Hormone thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của hormone thực vật. ­ Trình bày nguồn gốc sinh ra, tác động sinh lí và ứng dụng của Auxin. ­ Trình bày tương quan giữa hormone kích thích và hormone  ức chế  sinh   trưởng. Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới
  2. Vào bài: “Ở  bài 34 chúng ta đã cùng tìm hiểu về  quá trình sinh trưởng của   thực vật.  Đối với thực vật có hoa nói riêng, ra hoa là một giai đoạn quan trọng, một dấu   hiệu đặc biệt của sự  phát triển. Vậy phát triển là gì, những nhân tố  nào chi   phối đến sự  ra hoa, những điều đó chúng ta sẽ  tìm hiểu vào bài học hôm nay,   bài 36 – PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA” Hoạt động của GV­HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển là gì? I. Phát triển là gì? GV: Trình chiếu sơ  đồ  phát triển của thực vật có  Phát triển của cơ  thể  thực  hoa và hình ảnh cấu tạo của hạt. Hướng dẫn học   vật là toàn bộ  những biến  sinh khai thác sơ đồ: đổi   diễn   ra   theo   chu   trình  ­  H ạt   được   hình   thành   như   nào?   có   những   bộ   sống, bao gồm ba quá trình  phận nào? liên   quan   với   nhau:   sinh  ­ Cấu tạo của một phôi gồm những bộ phận nào?   trưởng,   phân   hóa   và   phát  Hay phôi được phân hóa như thế nào? sinh   hình   thái   tạo   nên   cơ  HS: Trả lời. quan của cơ  thể  (rễ, thân,  ­ Hạt được hình thành do kết quả của sự thụ tinh.   lá, hoa, quả). Ở  thực vật sự  thụ  tinh là thụ  tinh kép. Hạt bao   gồm phôi và nội nhũ. ­ Phôi phân hóa thành: + Lá mầm lá. +Thân mầm thân + Rễ mầm  rễ. GV: Nhận xét, kết luận lại. ­> Đấy chính là sự  sinh phân hóa, sinh trưởng và   phát sinh hình thái các mô, cơ  quan bộ  phận của   cây.  Toàn bộ  các quá  trình  này người ta gọi là   phát triển. ­ Dựa vào  đó, một em hãy phát biểu khái niệm   phát triển. HS: Nêu khái niệm. GV:  Ra hoa là là mốc đánh dấu sự  biến đổi về   chất của quá trình phát triển của thực vật có hoa.   Vậy những nhân tố  nào chi phối sự  ra hoa chúng   ta cùng đi tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân tố chi phối   II.   Những   nhân   tố   chi  sự ra hoa. GV: Cho 2 ví dụ.
  3. ­VD1: Hình 36 SGK. Cây cà chua. ­ Yêu cầu học sinh so sánh hai hình  ­ Cây cà chua ra đến lá thứ bao nhiêu thì ra hoa? HS: Trả lời: ra 14 lá thì ra hoa. GV: Nhắc lại câu trả lời. ­> Đến độ tuổi nhất định thì TV sẽ ra hoa. ­ Khi đem cây cà chua này trồng ở các môi trường   khác nhau, tuy nhiên, vẫn đạt 14 lá thì mới ra hoa.   Như  vậy, sự  ra hoa  ở  cây cà chua có phụ  thuộc   vào điều kiện ngoại cảnh không? HS: Trả lời. GV: Sự điều tiết ra hoa không phụ thuộc vào điều   kiện ngoại cảnh. VD2: Cây lúa sau 3 tháng gieo sạ sẽ trổ bông Cam thảo sau 5 năm sẽ ra hoa Cây na sau 3 năm sẽ ra hoa Cây tre 50 năm mới ra hoa một lần ­ Các loài khác nhau có tuổi ra hoa giống nhau hay   phối sự ra hoa. khác nhau? ­ Dựa vào 2 ví dụ, một em hãy trình bày sự ra hoa   phụ thuộc vào tuổi của cây như thế nào? GV:  Những   cây   rau   mùa   đông   (xu   hào,   bắp   cải…)là những cây sinh sản vô tính hay hữu tính? HS: Sinh sản hữu tính. GV: Thế  tại sao chúng ta trồng lại không thấy ra   hoa, kết quả? HS:  Do   những   cây   này   chỉ   ra   hoa   ở   điều   kiện   nhiệt độ thấp. GV: Vậy muốn cây ra hoa phải làm như nào? HS: Nêu một số biện pháp. GV:  Những cây này chỉ  ra hoa  ở  điều kiện nhiệt   độ  thấp. Nên chỉ  có thể  ra hoa khi gieo trồng  ở   những nơi lạnh như SaPa, Tam Đảo, Mẫu Sơn (là   những nơi có nhiệt độ  dương thấp), hoặc trồng   1. Tuổi của cây. trong nhà kính có điều kiện nhiệt độ  thích hợp.   Ở  thực vật, điều tiết sự  ra  Đây gọi là hiện tượng xuân hóa. Vậy một em hãy   hoa   theo   tuổi   không   phụ  định nghĩa thế nào là hiện tượng xuân hóa? thuộc vào điều kiện ngoại  GV: Tại sao có cây chỉ  ra hoa vào mùa hè, có cây   cảnh.   Tùy   vào   giống   và  chỉ ra hoa vào mùa đông? loài, đến  độ  tuổi xác định  ­ Ngoài do nhiệt độ ra còn do yếu tố nào nữa. thì cây ra hoa.
  4. GV: gợi ý: vào mùa hè, thời gian chiều sáng là dài   hay ngắn? HS:  Ngoài   do   nhiệt   độ   còn   do   thời   gian   chiếu   2.   Nhiệt   độ   thấp   và  sáng. quang chu kì. GV:  Hay   nói   cách   khác,   độ   dài   ngày   đêm   ảnh   hưởng đến sự ra hoa. Và sự ra hoa ở thực vật phụ   a. nhiệt độ thấp. thuộc vào  độ  tương quan ngày và  đêm như  thế   Nhiều   loài   thực   vật   mùa  được gọi là quang chu kì. đông,   chỉ   ra   hoa,   kết   hạt  ­ Vậy thế nào là quang chu kì? sau khi trải qua mùa  đông  HS: Quang chu kì là hiện tượng ra hoa của cây   giá lạnh, hoặc  được xử  lí  phụ thuộc vào độ tương quan giữa ngày và đêm. bởi   nhiệt   độ   dương   thấp,  GV: Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết, dưới   thích   hợp   nếu   gieo   trồng  ảnh hưởng của quang chu kỳ  thực vật được chia   vào mùa xuân. thành những nhóm cây nào? Hiện   tượng   ra   hoa   ở   cây  HS: Dưới  ảnh hưởng của quang chu kỳ, thực vật   phụ   thuộc   vào   nhiệt   độ  được chia làm 3 nhóm: thấp   như   vậy   gọi   là   xuân  + Cây ngày ngắn hóa. + Cây ngày dài + Cây trung tính GV:  Để  phân biệt câu ngày ngắn, cây ngày dài,   b. Quang chu kì. cây trung tính. Các em nghiên cứu sách vào hoàn   thành bảng sau vào vở. Nghiên cứu SGK hoàn thành bảng sau. ­   Quang   chu   kỳ   là   hiện  tượng ra hoa của cây phụ  thuộc   vào   độ   tương   quan  Nhóm cây Đặc điểm Ví dụ giữa ngày và đêm. Ngày dài ­   Dưới   ảnh   hưởng   của  quang   chu   kỳ,   thực   vật  được chia làm 3 nhóm: + Cây ngày ngắn Ngày ngắn + Cây ngày dài + Cây trung tính Trung tính GV: Gọi đại diện một HS lên bảng hoàn thành. 
  5. Sau đó gọi HS khác nhận xét. GV:  Trong   đêm tối, chỉ  cần có một lóe sáng với   cường độ rất yếu đã có thể ức chế thực vật ngày   ngắn ra hoa nhưng không ảnh hưởng tới thực vật   ngày dài. Cường độ  ánh sáng yếu như  vậy chứng   tỏ  phản  ứng quang chu kỳ  không   thể  phụ  thuộc   trực tiếp vào quá trình quang hợp, nghĩa là không   phải do diệp lục mà do một nhân tố khác, nhân tố   đó được gọi là phytocrom. Vậy Phitocrom là gì ta cùng đi tìm hiểu vào phần   tiếp theo. GV: Cho bài tập: Dựa vào SGK, các em hãy điền từ  thích hợp vào dấu  … Phitôcrôm là (1) …… hấp thu ánh sáng có ở chồi mầm   và chóp của lá mầm. Phitôcrôm tồn tại  ở 2 dạng đó là dạng (2) … có bước   sóng (3) …. ký hiệu là Pđ và dạng (4) … có bước sóng  (5) … ký hiệu Pđx. GV:  Hai   dạng   tồn   tại   của   Phitocrom   có   thể   chuyển hóa lẫn nhau dưới tác dụng của ánh sáng,   trong dó dạng Pđ không có hoạt tính sinh lý, chỉ có   dạng Pđx có hoạt tính sinh lý. Vậy hoạt tính của Pđx là gì? HS: Trả lời. + Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở. + Tác dụng đến vận động cảm  ứng, đóng mở  khí   khổng. GV: Khi  ở điều kiện quang chu kỳ thích hợp, một   nhân tố  nữa chi phối sự  ra hoa đó là hoocmon ra   hoa. ­ Nghiên cứu SGK trả lời cho cô các câu hỏi sau: +Hoocmon ra hoa có tên là gì? c. Phitocrom +Nó được tạo ra ở đâu? Phitôcrôm là một loại protein  +Hoạt động của nó như thế nào? hấp   thu   ánh   sáng   có   ở   chồi  HS: trả lời. mầm và chóp của lá mầm. +Florigen Phitôcrôm   tồn   tại   ở   2   dạng  +Được tạo ra ở lá đó là dạng hấp thụ  ánh sáng  đỏ   có   bước   sóng   660nm   ký  +Hoocmon   này   di   chuyển   từ   lá   vào   đỉnh   sinh   hiệu   là   Pđ  và   dạng   hấp   thụ  trưởng của thân làm cây ra hoa. ánh sáng đỏ  xa có bước sóng  Hoạt   động   3:   Tìm   hiểu   mối   quan   hệ   sinh   730nm ký hiệu Pđx. trưởng và phát triển.
  6. GV: Các em hãy xem ví dụ về cây cà chua hình 36. ­ Vai trò: ­ Các em có thể nhìn thấy cây cà chua bên trái   + Làm cho  hạt nảy mầm,  có 9 lá đã tiếp tục lớn lên thành cây có 14 lá   hoa nở, khí khổng mở. và trên đỉnh của nó có hoa. Quá trình tăng   +  Tác dụng đến vận động  kích thước và thể  tích từ  cây 9 lá thành cây   cảm   ứng,   đóng   mở   khí  14 lá là quá trình sinh trưởng. khổng. ­ Mặt khác, trong quá trình sinh trưởng này,   cây phát sinh thêm 5 lá mới và cụm hoa, là   kết quả  sự  phân hóa. Đó là quá trình phát   triển. Vậy nếu không có sự sinh trưởng của   3. Hocmon ra hoa cây cà chua từ 9 lá lên 14 lá thì cây có ra hoa   không? Ở  điều kiện quang chu kỳ  ­ Bây giờ, nếu ta đem trồng 3 cây cà chua  ở   thích   hợp,   trong   lá   hình  trong 3 điều kiện khác nhau. thành   hoocmon   ra   hoa  +Nghèo dinh dưỡng. (florigen). Hoocmon này di  +Dinh dưỡng hợp lí. chuyển từ  lá vào đỉnh sinh  + Thừa dinh dưỡng. trưởng của thân làm cây ra  Hãy so sánh tương quan giữa sinh trưởng và   hoa. phát triển? ­ Vậy mối quan hệ  giữa sinh trưởng và phát   III.   Mối   quan   hệ   sinh  triển là gì? trưởng và phát triển. HS: Trả lời. Sinh trưởng và phát triển là  GV:  Nếu như  quá trình sinh trưởng là quá trình   những   quá   trình   tương   tác  biến đổi về  lượng thì quá trình phân hóa mô tế  lẫn   nhau   trong   chu   trình  bào dẫn đến sự phát sinh hình thái tạo nên các cơ   sống của cơ  thể  thực vật,  quan của cơ  thể  là quá trình biến đổi về  chất,   đó là hai mặt của chu trình  trong đó ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá   sống của cây. trình phát triển ở thực vật hạt kín. ­ Sự  sinh trưởng là cơ  sở  GV: Chuyển ý: cho quá trình phát triển ­ Những kiến thức về sinh trưởng và phát triển  ở   ­   Phát   triển   luôn   gắn   liền  thực vật có vai trò rất quan trọng, từ lâu người ta   với quá trình sinh trưởng đã áp dụng những kiến thức này vào ngành trồng   trọt vả  cả  trong các ngành công nghiệp. Vậy  ứng   dụng cụ  thể  của nó là gì, chúng ta sang phần IV.   Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về  sinh trưởng và phát triển. GV:  Kiến thức về  sinh trưởng có thể  được  ứng   dụng trong khâu xử  lý hạt, củ. Theo em, người ta   làm thế nào để thúc đẩy hạt nảy mầm? Vì sao?  Trong trồng trọt, cụ thể là trồng lúa, vì sao người  
  7. ta gieo các hạt thóc đã nảy mầm với mật độ  dày,   sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ (cây lúa non)   để cấy trong ruộng lúa chính? HS: Nghiên cứu, trả lời. GV:  Khi gieo hạt với mật độ  dày nhằm thúc đẩy   cây lúa non sinh trưởng nhanh, sau đó nhổ mạ cấy   vào ruộng chính để đảm bảo mật độ cây con, giúp   cây   lúa   non   tiếp   nhận   đầy   đủ   ánh   sáng,   nước,   chất dinh dưỡng để có thể sinh trưởng tốt. ­ Bên cạnh ngành trồng trọt,   giberelin còn tăng   quá trình phân giải tinh bột nên được  ứng dụng   trong công nghiệp sản xuất bia, mạch nha ­ Đối với phát triển của thực vật, những kiến thức   về  tác động của nhân tố  nhiệt độ, quang chu kỳ,   đã được sử  dụng trong công tác chọn giống cây   trồng phù hợp theo vùng địa lý, theo mùa, áp dụng   các biên pháp canh tác trong trồng trọt… Vào dịp tết thì đặc trưng  ở  miền bắc là hoa đào,   còn  ở miền nam lại là hoa mai, theo các em vì sao   lại có sự khác nhau này? HS:  Hoa đào là cây  ưa lạnh, hoa mai là cây  ưa   nóng nên hoa đào thích   hợp vào dịp tết  ở  miền   băc, còn hoa mai thích hợp ở miền nam GV: Ngoài ra còn một số ví dụ khác về điều chỉnh   sự  ra hoa của cây như  ví dụ  trên.Các em hãy về   IV.  Ứng dụng  kiến  thức  nhà tự lấy ví dụ về   sinh   trưởng   và   phát  triển 1. Ứng dụng kiến thức về  sinh trưởng. * Trong ngành trồng trọt: ­ Sử dụng hocmon giberelin  để  kích thích sự  nảy mầm  của hạt, củ  khi chúng đang  ở trạng thái ngủ nghỉ,  ­   Điều   tiết   quá   trình   sinh  trưởng của cây trồng *   Trong   công   nghiệp  rượu bia: Sử  dụng Giberilin  để  tăng  quá trình phân giải tinh bột  thành mạch nha.
  8. 2. Ứng dụng kiến thức về  phát triển: ­   Lựa   chọn   cây   trồng   phù  hợp   với   vùng   địa   lý,   theo  mùa, áp dụng các biện pháp  canh tác ... ­   Điều   chỉnh   ra   hoa   theo  mong muốn. 4. Bài tập về nhà: ­ Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK ­ Nghiên cứu trước bài 37 Đáp án (Dành cho mục II.2.b. Quang chu kỳ) Nhóm cây Đặc điểm Ví dụ Ra hoa trong điều kiện  Thanh long, lúa mỳ…  ngày   dài,   thời   gian  Ngày dài chiếu sáng trên 12h.  Ra hoa trong điều kiện  Cà phê, chè…  ngày   ngắn,   thời   gian  Ngày ngắn chiếu sáng ít hơn 12h.  Ra hoa khi đến độ  tuổi  Cà   chua,   hướng  xác   định,   không   phụ  dương…  Trung tính thuộc   vào   nhiệt   độ  xuân hóa hay quang chu  kỳ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2