intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 37: Axit - Bazơ - Muối - Hóa 8 - GV.Phan V.An

Chia sẻ: Phan Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

417
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài Axit - Bazơ - Muối là tài liệu tham khảo giúp học sinh biết và hiểu cách phân loại các hợp chất axit, bazơ, gốc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần và tên gọi của chúng. Biết axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 37: Axit - Bazơ - Muối - Hóa 8 - GV.Phan V.An

  1. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI ( Tiết 1 ) A) Mục tiêu . 1. Kiến thức : - Biết và hiểu cách phân loại các hợp chất axit , bazơ , gốc axit , nhóm hiđroxit theo thành phần và tên gọi của chúng . - Biết axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit . - Phân tử bazơ gồm 1 hay nhiều nhóm hiđroxit liên kết với một nguyên tử kim loại . 2. Kỹ năng : - Đọc được tên các hợp chất axit , bazơ khi biết công thức hoá học và ngược lại . - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học , phương trình hoá học và tính theo phương trình hoá học . 3. Thái độ : Nghiêm túc , hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao . B) Trọng tâm : - Khái niệm axit , tên gọi axit , khái niệm bazơ , tên gọi bazơ . C) Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập . 2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài . * Phương pháp : - Sử dụng phương pháp thuyết trình , phương pháp nêu vấn đề . D) Tiến trình dạy học . I) Ổn định tổ chức lớp : Kiêm tra sĩ số + ôn đinh tổ chức lớp hoc . ( 3 phut ) ̉ ̉ ̣ ̣ ́ II) Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) Em hãy cho biết tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, Viết phương trình hoá học để minh hoạ ? III) Nêu vấn đề bài mới : ( 2 phút ) Theo em axit là gì ? Bazơ là gì ? chúng được phân loại và gọi tên như thế nào ? IV) Các hoạt động học tập . Hoạt động I : Nghiên cứu về axit . (16 phút)
  2. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh 1) Khái niệm . + Lấy ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 , H2CO3 , - Cho học sinh nghiên cứu lấy ví H3PO4..... dụ như yêu cầu của sgk . Nhận xét theo nhóm : + Các axit trên đều có 1 hoặc nhiều nguyên + Em có nhận xét gì về thành phần tử hiđro liên kết với một nguyên tố hoặc của các axit trên ? một nhóm nguyên tử khác . Nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử liên kết với hiđro đó gọi là gốc axit . + Vậy em - Nêu khái niệm axit như sgk . hãy cho biết axit là gì ? Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng . 2) Công thức hóa học . - Hướng cho h/s rút ra được công - Công thức tổng quát : Hx A . thức tổng quát . Trong đó x là chỉ số (H) , A là gốc axit . 3) Phân loại : - Phân loại các axit theo nhóm : Ta có thể phân loại các axit thành 2 loại : + Em hãy dựa vào các axit đã lấy Axit không có oxi : HCl , H2S … ví dụ trên phân loại chúng theo Axit có oxi : HNO3, H2SO4, H3PO4, H2CO3 những loại có thể có ? … Phân loại axit như sgk . - Cho học sinh các nhóm bổ sung cho đúng . Yêu cầu học sinh từ đó phân loại axit . 4) Tên gọi . – Nêu tên gọi của các loại axit. + Axit có oxi : - Cho học sinh nghiên cứu sgk và +) Axit có nhiều oxi : ( Trong cùng một nêu tên gọi của các loại axit . nguyên tố phi kim). Axit + Tên phi kim +
  3. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 Ta chỉ phân loại các axit có ít oxi ic +) Axit có ít và nhiều oxi đối với cùng một oxi : Axit + Tên phi kim + ơ nguyên tố phi kim . + Axit không có oxi : Axit + Tên phi kim + hiđric Ví dụ : HCl : Axit clo hiđric HBr : Axit Brom hiđric…. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk lấy ví dụ cụ thể cho mỗi trường hợp . Mỗi axit có 1 gốc axit tương ứng . Giáo Lắng nghe , ghi nhớ . viên lấy ví dụ và gọi tên 1 số gốc axit tương ứng . *) Tiểu kết : - Axít . + Khái niệm : Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử Hđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử Hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại . + Công thức hóa học : Công thức tổng quát : Hx A . + Phân loại : Axit không có oxi và axit có oxi . + Tên gọi : Axit có oxi ( axit nhiều oxi và axit ít oxi ) , Axit không có oxi . Hoạt động II : Nghiên cứu hợp chất Bazơ . (12 phút). Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh 1) Khái niệm . - Nghiên cứu trả lời câu hỏi trong sgk . - Cho học nghiên cứu trả lời các + Ví dụ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, câu hỏi trong sgk . Cu(OH)2.... + Các bazơ trên đều có + Em có nhận xét gì về sự giống 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hoặc
  4. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 nhau của các hợp chất bazơ trên ? nhiều nhóm hiđroxit (-OH). Những hợp chất đó gọi là các hợp chất bazơ. + Vậy theo em bazơ là gì? + Nếu gọi kim loại chung có kí Trả lời như sgk . hiệu là M và hoá trị của M là n , 2) Công thức hoá học : thì công thức hóa học của bazơ là - Nêu công thức hóa học chung : gì ? CTHH chung của các bazơ là : M(OH)n. M là nguyên tử kim loại , n chỉ số của nhóm (-OH) Và có giá trị bằng với hóa trị của kim loại M. - Cho học sinh nghiên cứu sgk nên cách phân loại các bazơ . 3) Phân loại các bazơ. Cho học sinh nhận xét , kết luận Nêu cách phân loại : Bazơ được chia như trong sgk . thành hai loại : Bazơ tan và bazơ không tan . - Cho học sinh nghiên cứu tên gọi của các bazơ đã lấy ví dụ trên và 4) Tên gọi : yêu cầu học sinh từ đó đưa ra tên - Nghiên cứu ví dụ : gọi cho hợp chất bazơ . NaOH : Natri hiđroxit KOH : Kali hiđroxit. Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit. - Vậy tên gọi của các bazơ là : - Cho học sinh nhận xét bổ sung Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim cho đúng . loại đa hoá trị) + Hiđroxit. *) Tiểu kết : - Bazơ . + Khái niệm : Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên t ử kim lo ại liên k ết v ới 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) .
  5. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 + Công thức hoá học : CTHH chung của các bazơ là : M(OH)n. + Phân loại các bazơ : Bazơ tan và bazơ không tan . + Tên gọi : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + Hiđroxit . ( Nếu kim loại chỉ có 1 hóa trị thì gọi : Tên kim loại + Hiđroxit ) . * Kêt luân : - Giaó viên cho hoc sinh năm được những nôi dung chinh cua bai ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ hoc . V) Cũng cố : ( 4 phút ) - Giáo cho học sinh hoàn thành bài tập sau . + Điền vào chỗ trống những từ thích hợp nguyên tử Hiđro , các nguyên tử kim loại , gốc axit , nguyên tử kim loại , Hiđroxit , bài tập sau . Axit là hợp chất , mà phân tử gồm có 1 hay nhiều ………(1)………………. liên kết với ……(2)………….các nguyên tử ( H ) này có thể thay thế bằng ……… (3)……………….. Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 ………(4)……………liên kết với 1 hay nhiều nhóm ………(5)………….. Đáp án : (1) nguyên tử Hiđro , (2) gốc axit , (3) các nguyên tử kim loại , (4) các nguyên tử kim loại , (5) Hiđroxit . VI) Dặn dò : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà . - Nghiên cứu kỹ lại bài . - Bài tập : Làm bài tập 1, 3 , 4, 5, 6a ,b sgk / 130. - Nghiên cứu phần còn lại của bài "Axit - Bazơ - Muối ". Em hãy nghiên cứu phần còn lại của bài và nêu khái niệm muối , cách phân loại , cách gọi tên của muối ?
  6. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI ( Tiết 2 ) A) Mục tiêu . 1. Kiến thức : - Biết và hiểu cách phân loại muối axit và muối trung hoà . - Biết phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit . 2. Kỹ năng : - Đọc được tên các hợp chất muối khi biết công th ức của chúng và ngược lại . - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học , phương trình hoá học và tính theo phương trình hoá học . 3. Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao . B) Trọng tâm : - Khái niệm , tên gọi , phân loại của muối . C) Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập . 2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài . * Phương pháp : - Sử dụng phương pháp thuyết trình , phương pháp nêu vấn đề . D) Tiến trình dạy học . I) Ổn định tổ chức lớp : Kiêm tra sĩ số + ôn đinh tổ chức lớp hoc . ( 3 phut ) ̉ ̉ ̣ ̣ ́ II) Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Em hãy nêu các khái niệm axit, bazơ và cách phân loại chúng ? III) Nêu vấn đề bài mới : ( 2 phút ) Theo em muối là gì ? chúng được phân loại và gọi tên như thế nào? IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu về muối . (15 phút) Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh
  7. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 - Cho học sinh nghiên cứu sgk 1) Khái niệm . thực hiện yêu cầu của giáo viên . + Lấy ví dụ về 1 số muối mà em + Lấy ví dụ : NaCl , K2SO4 , Ca(NO3)2 , biết . Em cho biết các muối trên CaCO3 , NaHCO3 , Ba(HSO4)2 , Ca(HCO3)2 giống nhau ở điểm nào ? …. - Cho học sinh nhận xét về thành phần của muối trong công thức hoá học của chúng . - Nhận xét theo nhóm : - Vậy em hãy nêu khái niệm muối + Các muối trên trong thành phần đều có là gì ? kim loại và gốc axit . - Nêu khái niệm muối như sgk . 2) Công thức hoá học của muối : Nêu thành phần của công thức hoá học của muối. Thành phần gồm 2 phần CTHH tổng quát : Xx My X nguyên tử kim loại , x chỉ số nguyên tử kim loại X có giá trị bằng với hóa trị của gốc axit M , y chỉ số gốc axit M và có giá trị bằng với hóa trị kim loại X . Phần kim loại và phần gốc axit. Mỗi gạch trước gốc axit tương ứng với hoá trị của gốc đó. 3) Phân loại muối . - Cho học sinh bổ sung cho đúng , Muối được chia thành 2 loại : yêu cầu học sinh từ đó phân loại + Muối axit : Trong phân tử vẫn còn nguyên muối . Cho học sinh tử hiđro chưa bị thay thế bằng nguyên tử nghiên cứu ví dụ đã lấy và thử kim loại. + Muối trung hoà : Là phân loại các muối . muối trong phân tử các nguyên tử trong gốc axit đã bị thay thế hết bằng kim loại + Hoá trị của gốc axit đúng bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại
  8. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 + Em có nhận xét gì về mối quan trong muối. hệ của hoá trị trong gốc axit với số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại ? 4) Tên gọi của muối . Nghiên cứu ví dụ . - Cho học sinh nghiên cứu tên gọi Nêu cách gọi tên muối . 1 số muối trong ví dụ và đưa ra tên Tên gọi : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối gọi cho muối . với kim loại đa hoá trị) + tên gốc axit . Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng . *) Tiểu kết : - Muối . + Khái niệm : Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit . + Công thức hoá học : CTHH tổng quát : Xx My + Phân loại muối : Muối axit , muối trung hoà . + Tên gọi của muối : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + tên gốc axit . ( Nếu kim loại chỉ có 1 hóa trị thì gọi : Tên kim loại + gốc axit ) Hoạt động II : Luyện tập . (12 phút). Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu bài tập - Làm bài tập 2 / 130 theo nhóm . trong sgk và làm bài tập số 2/130 + Các axit tương ứng : HCl , H2SO3 , theo nhóm . H2SO4 , H2SO4 , H2CO3 , H3PO4 , H2S , HBr , HNO3 . Cho học sinh nhận xét , đánh giá
  9. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 cho đúng . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 - Làm bài tập 4 : theo cá nhân . + Các bazơ tương ứng : NaOH , LiOH , - Cho học sinh nhận xét , đánh giá Fe(OH)2 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)3 . cho đúng . * Kêt luân : - Giáo viên cho hoc sinh năm được những nôi dung chinh cua bai ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ hoc . V) Cũng cố : ( 3 phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau . + Đọc tên những chất có công thức hóa học sau ghi dưới đây . Ba(NO3)2 , Cu(SO4) , Na2(HPO4) , K2(H2PO4) . - Hướng cũng cố bài . Ba(NO3)2 ( Batri Nitrat ) , Cu(SO 4) ( Đồng II Sun phat ) , Na 2(HPO4) ( Natrihiđrophotphat ) , K2(H2PO4) ( Kaliđihiđrophotphat ) . * Ki ểm tra đánh giá : ( 2 phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm . + Trong các chất sau đây , nhóm chất nào là nhóm chất axit ? a) Ba(OH)2 , Cu(SO4) , HCl . b) Fe(SO4)3 , Zn(HPO4) , Mg(H2PO4) c) Al(NO3)3 , Ca(OH)2 , Ba(HPO4) . d) H2(SO4) , HCl , H(NO3) Đáp án : d VI) Dặn dò : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ l ại bài. - Bài tập : Làm bài tập 1, 3 , 5, 6 sgk / 130. - Hướng dẫn bài tập 3 : Axit Oxit tương ứng.
  10. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 H2SO4 SO3 H2SO3 SO2 H2CO3 CO2 HNO3 N2O5 H3PO4 P2O5 - Nghiên cứu và làm bài tập trước phần "Luyện tập 7 ".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2