intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - GV. Hà Thu Trang

Chia sẻ: Hà Thu Trang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

153
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài 39 "Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật" phần tiếp theo được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật, phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật,... Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Sinh học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - GV. Hà Thu Trang

  1. BÀI 39 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) Họ và tên: Hà Thu Trang Ngày soạn: GVHD: Nguyễn Thị Thu Hằng Ngày dạy: I.Mục tiêu :     1.Kiến thức:       ­ Kể tên được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của  động vật.       ­ Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng  và phát triển của động vật.       ­ Nắm chắc một số biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật   và người.   2.Kỹ năng :        ­Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, xử lý thông tin.       ­Phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.       ­ Liên hệ thực tiễn, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.   3.Thái độ :       ­ Hình thành ý thức bảo vệ và chăm sóc đối với động vật.       ­ Hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống, giữ gìn, chăm sóc sức khỏe bản thân  & cho mọi người.       ­ Hình thành ý thức liên hệ thực tế & vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất    4. Năng lực hướng tới   Hướng đến cho HS các năng lực: ­ Giải quyết vấn đề  ­ Sử dụng ngôn ngữ sinh học ­ Thuyết trình II. Phương pháp, phương tiện daỵ học. 1. Phương pháp: hỏi đáp 2. Phương tiện: sách giáo khoa III. Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp  2.Kiểm tra bài cũ : Kể  tên các hooc môn  ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có   xương sống và côn trùng.
  2. 3.Bài mới: Sự sinh trưởng, phát triển của ĐV chịu tác động của nhiều nhân tố bên trong và nhân  tố bên ngoài. Bài trước các em đã được tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố  bên  trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Còn các nhân tố bên  ngoài có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển  đối với ĐV? Hôm   nay chúng ta cùng tìm hiểu  bài 39:Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng & phát triển ở ĐV (tt).     Hoạt động của giáo viên­học sinh Nội dung Hoạt   động   1:  Tìm   hiểu   sự   ảnh   hưởng   của   các  II. Các nhân tố bên ngoài nhân tố  bên ngoài đối với sự  sinh trưởng và phát  triển ở động vật: GV:  Để   ĐV   tồn   tại,   sinh   trưởng,   phát   triển,   hoạt   động bình thường thì  đòi hỏi cơ thể chúng phải được   cung cấp năng lượng. Vậy năng lượng này được lấy   từ đâu ? HS: Từ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.      GV: Vậy chất dinh dưỡng này là những chất nào? HS:  Các   chất   dinh   dưỡng   là:   protein,   lipit,   gluxit,   vitamin,.. GV:  Từ  đó, hãy trả  lời câu hỏi lệnh trang 155 SGK:   Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng &   phát triển của ĐV?  HS: trả lời GV hoàn thiện:  Vì các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên   liệu được cơ  thể  sử  dụng để  tăng số  lượng & tăng   kích   thước   TB,     hình   thành   các   cơ   quan   &   hệ   cơ   quan.Các   chất   dinh   dưỡng   còn   là   nguồn   cung   cấp   năng lượng cho các hoạt động sống của ĐV. GV: Vậy, nếu thiếu thức ăn thì sự sinh trưởng và phát   triển của ĐV sẽ như thế nào? Ví dụ?  HS: Nếu thiếu thức ăn thì sự sinh trưởng & phát triển   của ĐV bị rối loạn. Ví dụ : 2
  3. + Thiếu protein, ĐV chậm lớn, gầy yếu và dễ  mắt   bệnh. + Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn  ở   ĐV và người. +Thiếu iôt thì trẻ em chậm lớn, kém thông minh, bệnh   bướu cổ. + Thiếu Vitamin C thì xuất hiện vết bầm tím  ở  cẳng   chân do vỡ các mao mạch GV:  Vì sao khi thiếu protein, ĐV chậm lớn ,gầy yếu   và dễ bị mắc bệnh? HS:  Vì protêin tham gia cấu trúc tế  bào, cấu tạo các   enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng trong cơ thể,   cấu tạo NST GV: Khi  thừa các chất dinh dưỡng thì sẽ  ảnh hưởng   như  thế  nào đến sinh trưởng và phát triển của con   người và ĐV? HS: Trả lời: Gây bệnh béo phì và dẫn đến các bệnh khác như máu   nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ,…              +Thừa đạm thì bị bệnh gout.              +Khi lợn ở giai đoạn còn non nếu cho ăn thừa   tinh bột thì ĐV sẽ  bị vỗ béo quá sớm  ảnh hưởng đến   sự ST và PT sau này của ĐV. GV: Vây thức ăn ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh   trưởng và phát triển của ĐV và con người? ­ Tại sao phải có chế  độ  ăn thích hợp cho vật nuôi  ở       1. Thức ăn các giai đoạn phát triển khác nhau? ­   Thức   ăn   là   nhân   tố   ảnh  HS:  Vì  ở  các giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu   hưởng mạnh   nhất đến quá  cầu về  số  lượng, thành phần và tỷ  lệ  thức ăn, các   trình   sinh   trưởng   và   phát  chất dinh dưỡng là khác nhau. triển   của   cả   động   vật   và   GV: trong chăn nuôi, để vật nuôi sinh trưởng và phát   người. triển tốt cần phải cung cấp thức ăn như thế nào? VD: Thiếu protein động vật  HS: cung cấp đầy đủ số lượng, thành phần chất dinh   sẽ  chậm lớn, gầy yếu,   dễ  dưỡng mắc bệnh. Do đó, con người cần có chế  độ  dinh dưỡng hợp lý,   thường xuyên kiểm tra sức khỏe để sớm phát hiện các   bệnh liên quan đến chế  độ  dinh dưỡng nhằm tránh   bệnh tật và chậm lớn ở trẻ. Chuyển   ý:  Nhiệt   độ   là   1   trong   những   yếu   tố   ảnh   hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV. Sang phần  
  4. 2  Xét ví dụ sau : 2.Nhiệt độ Các động vật: chim cánh cụt, gấu bắc cực, cá rô phi,  ­ Mỗi loài ĐV sinh trưởng và  cá diếc. phát triển tốt trong điều kiện  GV: Hãy cho biết các ĐV này sống ở vùng có nhiệt độ   nhiệt   độ   môi   trường   thích  như thế nào? hợp HS:  Trả lời: ­ Nhiệt độ  quá cao hoặc quá   +Chim cánh cụt, gấu bắc cực sống  ở vùng nhiệt độ   thấp   có   thể   làm   chậm   quá  thấp, lạnh. trình     trưởng,phát triển của  +Cá   rô   phi,  cá   diếc   sống  ở   vùng   có   nhiệt  độ   cao,   ĐV.   Đặc   biệt   là   ĐV   biến  nóng. nhiệt. GV: Qua đó, có nhận xét gì về  nhiệt độ  môi trường   VD:Cá rô phi : sống của mỗi loài ĐV? GHST:từ 5,6­42 độ.Nhiệt độ  HS:  Mỗi loài ĐV sống  ở  một vùng có nhiệt độ  nhất   thuận lợi từ  20­35 độ. Nếu  định. nhiệt   độ   hạ   xuống   thấp  GV:  Ở   khoảng   nhiệt   độ   thuận   lợi,   sinh   vật   sinh   hoặc   lên   quá   cao   thì   cá   sẽ  trưởng và phát triển như thế nào? ngừng lớn, ngừng đẻ. HS: Trả lời: sinh trưởng,phát triển nhanh. GV:  Nếu nhiệt độ môi trường quá thấp hoặc quá cao   thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến sinh vật? HS: Ngừng lớn và ngừng đẻ. GV: Qua các ví dụ trên, có thể rút ra được điều gì về   ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng & phát triển   ở ĐV? GV:  Các em hãy cho biết : ĐV biến nhiệt là gì? ĐV   hằng nhiệt là gì? Ví dụ? HS: ĐV biến nhiệt là những ĐV có thân nhiệt thay đổi   phụ thuộc vào sự thay đổi của MT xung quanh. Ví dụ : cá, ếch nhái, bò sát.                + ĐV hằng nhiệt là những ĐV có thân nhiệt   tương đối  ổn định và ít phụ  thuộc vào nhiệt độ  MT   bên ngoài. Ví dụ : chim, thú. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh: tại sao khi nhiệt  độ  xuống thấp (trời rét) lại có thể   ảnh hưởng đến  sinh   trưởng,   phát   triển   của   ĐV   biến   nhiệt,   hằng  nhiệt?  HS: Trả lời:   + Đối với ĐV biến nhiệt, khi nhiệt độ  môi trường   xuống thấp  nhiệt độ  cơ  thể  giảm theo.Vì vậy, các   4
  5. quá trình chuyển hóa trong cơ  thể  giảm, thậm chí bị   rối   loạn.   Đồng   thời,   các   hoạt   động   sống   như   sinh   sản,   kiếm   ăn   cũng   bị   giảm.Vì   thế,   quá   trình   sinh   trưởng & phát triển chậm lại. + Đối với ĐV hằng nhiệt, khi nhiệt độ  môi trường   xuống thấp, do thân nhiệt cao hơn so với nhiệt độ môi   trường nên ĐV mất nhiều nhiệt vào môi trường xung   quanh.   Để   bù   lại   số   nhiệt   lượng   đã   mất,   cơ   chế   chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hóa ở   TB tăng lên, các chất hữu cơ  trong cơ  thể bị oxy hóa   nhiều hơn. Do đó, ĐV bị  sút cân, dễ  mắc bệnh, thậm   chí có thể chết. GV: Yêu cầu hs liên hệ thực tiễn: Trong nhưng ngày trời rét cần phải chăm sóc vật nuôi   (đặc biệt là các con non ) như thế nào? HS: Trả lời + đảm bảo chuồng trại ấm như lót rơm rạ hoặc sưởi   ấm cho vật nuôi bằng hệ thống đèn, lò sưởi + tăng khẩu phần ăn so với những ngày bình thường GV:  Đối với người thì có những biện pháp nào để   điều hòa nhiệt độ? HS: Nêu một số biện pháp khác nhau: ­ Chọn chế độ ăn thích hợp:        +Mùa hè: ăn ít lipit, ít protein, uống nhiều nước,…       +Mùa đông: ăn nhiều lipit, nhiều protêin,… ­ Chọn quần áo thích hợp:          +Mùa hè: mặc quần áo có màu sáng, vải mỏng,   thấm mồ hôi,…      +Mùa đông: mặc quần áo có màu thẫm hay đen,.. ­ Cải tạo vi khí hậu:     +Mùa hè: mở cửa, bật máy quạt, …     +Mùa đông: đóng cửa,.. ­ Rèn luyện cơ thể quen với nhiệt độ nóng, lạnh. Chuyển   ý:  ĐV   và   người   có   ST   và   PT   bình   thường   trong điều kiện không có ánh sáng không? Ví dụ: vào nhưng ngày trời rét, một số  loài ĐV như   3.Ánh sáng mèo,   thằn   lằn   bóng,   cá   sấu,   …rất   thích   nằm   phơi   ­ Tác động : nắng. + Giúp ĐV thu thêm nhiệt và  ­ Theo em, tại sao vào những ngày trời rét, các loài ĐV   giảm   mất   nhiệt   khi   trời  trên rất thích nằm phơi nắng? lạnh. +   Ảnh   hưởng   gián   tiếp   lên 
  6. HS: Vào những ngày trời rét, ĐV mất nhiều nhiệt. Vì   quá trình chuyển hóa Ca để  vậy,  chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất   hình thành xương. nhiệt. GV: Yêu cầu HS trả  lời câu hỏi lệnh trang 155 SGK:   Tại   sao   cho   trẻ   nhỏ   tắm   nắng   vào   sáng   sớm   hoặc  chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng  & phát triển của chúng? HS: ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành   xương ở trẻ em. GV: Trong ánh sáng có tia tử ngoại có đẩy mạnh quá   trình hình thành xương ở trẻ. Vì khi ánh sáng yếu thì tia tử  ngoại có cường độ  và   liều lượng thấp  biến   tiền vitamin D  ở  da thành   vitamin D. Mà vitamin D có vai trò trong chuyển hóa   Ca, hình thành xương. Qua đó  ảnh hưởng đến sinh   trưởng & phát triển của trẻ. Tia tử ngoại với liều lượng nhất định sẽ thúc đẩy quá   trình tạo vitamin D  ở  ĐV, còn liều lượng quá cao sẽ   gây ung thư da. ­ Ngoài ra ánh sáng còn  ảnh hưởng gián tiếp đến sự   sinh trưởng và phát triển của ĐV thông qua hoạt động   kiếm ăn, nhiệt độ môi trường,độ ẩm… Chuyển ý: Riêng con người, ngoài những nhân tố trên   thì còn những nhân tố  nào  ảnh hưởng  đến sự  sinh   trưởng & phát triển của cơ thể nữa không?  4.Các nhân tố khác HS:  Có   rất   nhiều   nhân   tố   khác   như:rượu,   ma   túy,   thuốc lá, virut cúm… GV: Những nhân tố này tác động như thế nào đến cơ   Đối   với   con   người   có   rất  thể người? Ví dụ? nhiều   nhân   tố   ảnh   hưởng  HS:  Những   nhân   tố   này   tác   động   rất   xấu   đến   thể   đến   quá   trình   sinh   trưởng,  chất, sức khỏe và tuổi thọ của con người. phát   triển.   Đặc   biệt   là   giai  Ví dụ : đoạn phôi thai. + Thuốc lá gây ung thư phổi. + Mẹ nghiện rượu, ma túy con sinh ra có tỷ  lệ dị tật   cao hơn bình thường. + Trong những tháng đầu mang thai, nếu mẹ bị nhiễm   virus cúm, con sinh ra có thể bị dị tật như hở hàm ếch,   thiếu ngón chân, ngón tay,…    Vì vậy, mọi người chúng ta mà đặc biệt là phụ  nữ   mang thai thì cần tránh những tác nhân gây hại trên. 6
  7.  Chuyển ý: Dựa vào kinh nghiệm và sự  hiểu biết về   quy luật sinh trưởng phát triển của ĐV con người đã   đề  ra một số  biện pháp để  nâng cao năng suất vật   nuôi và nâng cao chất lương cuộc sống. sang phần III Hoạt   động   2:  Tìm   hiểu   một   số   biện   pháp   điều  khiển sinh trưởng và phát triển ở ĐV và người III. Một số biện pháp điều  GV:  Nghiên   cứu   SGK,   hãy   cho   biết   có   những   biện   khiển sinh trưởng và phát  pháp nào điều khiển sự  sinh trưởng và phát triển  ở   triển ở ĐV và người ĐV và người? HS: Có 3 biện pháp:   + Cải tạo giống.   + Cải thiện môi trường sống của ĐV.   +Cải thiện chất lượng dân số. GV:  Ở  địa phương và gia đình em khi nuôi động vật   (lợn, bò, gà,…) người ta thường chọn những con như   thế nào làm giống?  HS: Chọn con giống to lớn, khỏe mạnh, lớn nhanh. GV: Mục đích của việc chọn giống? 1. Cải tạo giống HS:  Tăng tốc độ  sinh trưởng và phát triển của vật   ­ Tạo ra các giống vật nuôi  nuôi. có tốc độ sinh trưởng và phát  GV: sử dụng biện pháp nào để chọn giống? triển   nhanh,năng   suất   cao  HS:  Người ta đã lai giữa lợn  ỉ  và lợn Landrata   vật   thích nghi với điều kiện môi  nuôi địa phương với giống ngoại nhập để  cho năng   trường nhằm mục đích kinh  suất cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện địa   tế. phương.  ­Biện   pháp:   Chọn   lọc   nhân   Ngoài ra, còn có rất nhiều PP khác được gọi chung là   tạo,   Lai   giống,   Công   nghệ  công   nghệ   TB   như   thụ   tinh   trong   ống   nghiệm,   cắt   phôi phôi,nhân phôi từ TB đơn,nhân bản vô tính. Chuyển ý: Vì sinh trưởng và phát triển của động vật   chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài. Vì vậy,   để   đv   sinh   trưởng   phát   triển   đạt   năng   suất   tối   đa,chúng ta cần áp dụng các biện pháp cải thiện môi   trường sống của vật nuôi. 2.Cải   thiện   môi   trường  ­Hãy nêu  những biện pháp cải thiện môi trường sống   sống của động vật cho vật nuôi? ­ Tăng tốc độ sinh trưởng và  HS: Trả lời: phát triển của vật nuôi. ­ Tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. ­   Cung   cấp   đầy   đủ   thức  ­Cung cấp đầy đủ  thức ăn,chất lượng thức ăn đảm   ăn,chất  lượng   thức   ăn  đảm  bảo. bảo. ­Có các chế độ  ăn thích hợp cho động vật nuôi ở  các   ­ Có các chế độ ăn thích hợp 
  8. giai đoạn khác nhau. cho động vật nuôi  ở  các giai  ­Xây dựng chuồng trại hợp lí. đoạn khác nhau. ­Phòng bệnh cho vật nuôi. ­ Xây dựng chuồng trại hợp     + Vệ  sinh chuồng trại sạch sẽ; chế  độ  dinh dưỡng   lí. hợp lý; quản lý, chăm sóc tốt. ­ Phòng bệnh cho vật nuôi.                    + Thường xuyên tiêm phòng vắcxin cho vật  nuôi. Chuyển   ý:  Năm   1945,   người   Nhật   thấp   hơn   người   Việt, năm 1960 vẫn còn thấp hơn chiều cao bình quân   của chúng ta. Nhưng đến nay, chiều cao trung bình   3.   cải   thiện   chất   lượng  của người Nhật đã được tăng lên 10cm. Theo thống kê   dân số năm 2012, chiều cao trung bình của người Nhật là   ­   Nâng   cao   đời   sống,cải  157cm   ở   nữ,   và   172cm   ở   Nam.(cao   hơn   chiều   cao   thiện chế độ dinh dưỡng. trung bình của người Việt Nam hiện nay).Và theo báo   ­ Luyện tập TDTT. cáo của WHO năm 2004, người Nhật Bản có tuổi thọ   ­ Tư vấn di truyền. trung bình cao nhất thế giới: 81,9 tuổi. ­ Phát hiện sớm các đột biến  GV: Vậy người Nhật họ đã làm những biện pháp nào   trong phát triển phôi thai. để cải thiện chất lượng dân số? ­ Cải thiện môi trường giảm  HS: Nghiên cứu, trả lời: ô nhiễm môi trường. GV: Chính phủ họ đã vạch ra một chiến lược dài hơi,   ­   Chống   sử   dụng   thuốc   lá,  tầm nhìn xa rộng, và làm đâu ra đó để nâng cao chiều   ma túy, lạm dụng rượu  cao   nhân   dân   họ. Từ   năm   1945,   người   Nhật   đã   tổ     Pháp luật nghiêm cấm mọi  chức bữa ăn trưa cho học sinh tiểu học, mẫu giáo,   sau đó nghiên cứu rút kinh nghiệm để  cải thiện chất   hành vi mua bán, tàng trữ, sử  lượng bữa ăn nhằm mục đích tăng chất lượng giống   dụng ma túy. Nếu vi phạm  nòi lên. Phát triển nền nông nghiệp sạch. Ngoài đầu   sẽ bị trừng trị theo pháp luật. tư cho chất lượng bữa ăn, họ còn chăm chỉ  luyện tập   thể  dục, luyện  tập các  thói  quen  sống và làm việc   khoa học. Từ  đó, một em hãy rút ra các biện pháp để  cải   thiện chất lượng dân số? HS: Nghiên cứu, trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. ­ Tư vấn di truyền là việc tư vấn giúp đưa ra các tiên   đoán và cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh di   truyền nào đó  ở  đời con của các cặp vợ  chồng mà   bản thân họ hay một số người trong dòng họ đã mắc.   Giúp các cặp vợ  chồng quyết định có sinh con tiếp   hay không. Nếu có thì cần phải làm gì để tránh cho ra   đời những trẻ tật nguyền.  8
  9. ­ Bản thân, gia đình và những người xung quanh đã có   những việc làm thiết thực nào góp phần bảo vệ MT? ­Nhà nước ta đã có những biện pháp nào trong việc   chống sử dụng ma túy, thuốc lá,..? HS: Nêu một số việc làm. 4.Củng cố : 5.Hướng dẫn học ở nhà :  ­ Đọc và trả lời các câu hỏi và bài tập trang 157 SGK. ­ Đọc trước bài mới. IV.Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2