intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi

Chia sẻ: Trần Minh Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

187
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu của bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên bạn có thể sử dụng để giúp HS nắm được cách so sánh hai số nguyên, biết cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của một số nguyên a. Đồng thời giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi

  1. Giáo án Số học 6 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên 1. So sánh hai số nguyên (20phút) GV: So sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số. *Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm GV: Hãy rút ra nhận xét về so sánh hai số ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số tự nhiên? nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. HS: Trong hai số tự nhiên khác nhau có ?1 Hướng dẫn một số nhỏ hơn số kia và trên trục số a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái hơn -3, và viết : -5
  2. GV: Tương tự với việc so sánh hai số hơn -3, và viết : 2>-3 nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nh ỏ có một số nhỏ hơn số kia hơn 0, và viết : -2
  3. GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK HS: Nêu nhận xét GV: Tổng kết. 4. Củng cố (3phút) – GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK) a. Theo thứ tự tăng dần: -17-10 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGIỆM
  4. §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm s ố đối, số li ền trước số liền sau của một số nguyên. - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên Dạng 1: So sánh hai số nguyên (8phút) Bài:18 trang 73(SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫn GV: Bài toán yêu cầu gì? a. Số a chắc chắn là số nguyên dương GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng b. Không, số b có thể là số nguyên dương nó để giải các câu a,b,c,d bài 18 (1;2) hoặc số 0 GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài c. Không, số c có thể là 0 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực d. Chắc chắn hiện
  5. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Bài: 19 trang 73(SGK) GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình Hướng dẫn bày cho học sinh a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 < -6 hoặc -10
  6. GV: Nhận xét một số nguyên Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số Bài 22 trang 74(SGK) liền sau của một số nguyên(5 phút) Hướng dẫn GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. a. Số liền sau của 2 là 3 GV: Bài toán yêu cầu gì? Số liền sau của -8 là -7 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Số liền sau của 0 là 1 hiện Số liền sau của -1 là -2 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm b. Số liền trước của -4 là -5 GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ c. a = 0 nhận biết hơn Hoạt động 5: Bài tập về tập Dạng 5: Bài tập về tập hợp hợp(7phút) Bài 32 trang 58(SBT) GV: Cho bài toán.Y/c HS hoạt động Hướng dẫn nhóm HS: Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả và a. B= { 5; −3;7; −5;3; −7} lên bảng trình bày b. C= { 5; −3;7; −5;3} HS: Nhận xét GV: Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần GV: Tổng kết bài 4. Củng cố(2phút) – GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK) 5. Dặn dò(1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùng dấu”
  7. IV. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2