intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 7 bài 25: Thực hành - gieo hạt và cấy cây vào đất

Chia sẻ: Hoàng Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

201
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn giáo viên cùng học sinh tham khảo bộ sưu tập về bài Thực hành - gieo hạt và cấy cây vào đất để giảng dạy và học tập tốt nhất. Thông qua những bài soạn giáo án quý thầy cô giáo có thể học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau về kỹ năng và hình thức soạn giáo án của mình được tốt hơn. Học sinh làm được thao tác kỹ thuật gieo hạt cấy bầu đất, hạt giống cây rừng, phân bón supe lân, bình tưới, dao trộn đất. Làm bầu đất, đất, phân hữu cơ ủ hoại, phân supe lân, cây giống, đồ che phủ (rơm),cây rừng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 7 bài 25: Thực hành - gieo hạt và cấy cây vào đất

  1. GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 THỰC HÀNH GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO ĐẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lý hạt giống bằng nước ấm - Thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật trong từng bước lọc và xử lý hạt giống có hi ệu quả - Thực hiện quy trình kỹ thuật trong kiểm tra sức n ảy m ầm, t ỷ lệ n ảy m ầm c ủa h ạt giống - Phân biệt và tính toán chính xác sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng nhiệt kế, kỹ năng tính toán thực hành, xử lý và kiểm tra h ạt giống 3. Thái độ. Hình thành ý thức làm việc khoa học, chính xác II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Mẫu hạt giống ngô, lúa; nhiệt kế; nước nóng; xô; chậu; rổ rá 2. Học sinh. - Mỗi nhóm 0,3 kg ngô hoặc thóc - Xô chậu, rổ rá III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Ổn định tổ chức lớp: -Kiểm tra sĩ số 7A: .../31; 7B...../ 31 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Câu hỏi: Nêu yêu cầu và tác dụng của việc làm đất? Trình bày mục đích và ph ương pháp xử lý hạt giống?
  2. 3. Bài mới. Hoạt động 1 (20 phút) 1. Xử lý hạt giống bằng nước ấm GV: Cho HS đọc nội dung và quan sát tranh quy trình thực hành xử lý hạt giống bằng nước ấm. HS: Đọc thông tin quan sát các bước trong SGK trang 42 GV? Nêu các bước xử lý hạt giống bằng nước ấm? HS: Nêu các bước GV: Nhận xét kết luận - Gồm 4 bước + Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng + Rửa sạch các hạt chìm + Kiểm tra nhiệt độ nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. + Ngâm hạt trong nước ấm (lúa 54oC) GV? Làm thế nào để biết nước muối hoà ra đạt yêu cầu? HS: Cho muối vào chậu hoà nước sao cho khi cho quả trứng gà vào nước muối, trứng nổi lên được (Tỷ trọng nước lớn hơn đẩy trứng nổi lên) GV? Tại sao mỗi loại hạt lại quy định nhiệt độ nhất định? HS: Đấy là nhiệt độ giết chết mầm bệnh thuận lợi cho hạt nảy mầm, không ảnh hưởng đến hạt mầm. GV: Làm mẫu, phân công các nhóm tiến hành thực hành HS: Các nhóm làm theo sự hướng dẫn của giáo viên GV: Kiểm tra từng nhóm làm đánh giá kết quả các nhóm.
  3. Hoạt động 2 (14 phút) 2. Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống (Hướng dẫn HS làm ở nhà) GV: Cho HS đọc quy trình thực hành và thảo luận nhóm HS: Đọc quy trình và thảo luận nhóm, nêu n ội dung chính các bước ra giấy. GV: Gọi một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Nhận xét kết luận - Gồm 4 bước + Chọn mẫu kiểm tra: Phải lấy mẫu đại diện cho cả giống. Lấy 100 hạt ngâm nước lã 24 giờ + Chuẩn bị đĩa và khay gieo hạt. Dùng giấy bóng hay vải thấm nước. + Xếp hạt đã qua ngâm vào khay, xếp 10 hàng mỗi hàng 10 hạt và luôn giữ ẩm. + Tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt. Sau 45 ngày đếm số hạt có mầm dài 1/2 chiều dài của hạt. Số hạt nảy mầm Sức nảy mầm = x 100% 100 hạt Sau 7 ngày đếm số hạt nảy mầm Số hạt nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm = x 100% 100 hạt GV giải thích: Dùng bông vải thấm nước chứ không gieo vào đất sẽ hạn chế nấm gây hại mầm hạt giống. Nếu sức nảy mầm xấp xỉ bằng tỷ lệ nảy mầm thì hạt giống tốt. GV: Yêu cầu mỗi nhóm về nhà làm 1 mẫu 100 hạt ngô hoặc thóc theo dõi ghi chép hàng ngày sau 1 tuần nộp báo cáo thu hoạch để GV kiểm tra cho
  4. điểm. 4. Củng cố (4 phút). - Nhận xét ý thức, kết quả thực hành từng cá nhân, từng tổ 5. Hướng dẫn học ở nhà( 2 phút ). - Yêu cầu HS làm thực hành xác định sức nảy mầm và tỷ lệ n ảy mầm của hạt giống có theo dõi bằng sổ ghi chép của nhóm. - HS về ôn tập phần trồng trọt kẻ (bảng) sơ đồ 4 SGK Trang 52 vào vở bài t ập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2