intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 8 bài 2: Hình chiếu

Chia sẻ: Vũ Hạ Quyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

489
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy cùng tham khảo những giáo án bài Hình chiếu được biên soạn công phu, kỹ càng bám sát nội dung chương trình học. Mục tiêu của bộ sưu tập này giúp cho học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Hiểu biết về hình chiếu và yêu thích môn học. Quý thầy cô giáo dể dàng truyền đạt đến học sinh những nội dung trọng tâm của bài học, đồng thời có thêm những kinh nghiệm soạn giáo án giảng dạy được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 8 bài 2: Hình chiếu

  1. Bài 2: HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: - Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật. - Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích dược khái niệm phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật thể trên mặt phẳng. - Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu, các khái niệm hình chiếu đứng, bằng, cạnh tương ứng trên các mp chiếu - Đọc được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật II. Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: - Mô hình hình hộp như hình 2.3, 2.4 SGK - Bảng phụ + Đối với học sinh: Một số hình hộp để quan sát III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp: ............................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất. Cho ví dụ minh hoạ H: Lên bảng trả lời 3, Bài mới: ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đ ối v ới người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Hình chiếu”. Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Khái niệm về hình chiếu 5’ G: Nêu tình huống khi trời nắng hoặc tối Chiếu một vật thể lên một mặt phẳng có ánh điện ta nhìn thấy bóng của mình ở ta được một hình gọi là hình chiếu dưới mặt đất H: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK ? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu, tia chiếu, hình chiếu?
  2. II. Các phép chiếu H: Quan sát và trả lời G: Nhấn mạnh lại 7’ G: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2 đặt câu hỏi: • Phép chiếu xuyên tâm (Hình ? Nhận xét về đặc điểm của các tia 2.2a) chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK • Phép chiếu song song (Hình H: Thảo luận 2.2b) G: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau • Phép chiếu vuông góc (Hình 2.2c) ? Cho ví dụ về các phép chiếu này trong tự nhiên? H: Thảo luận và trả lời III. Các hình chiếu vuông góc H: Quan sát hình 2.3 và mô hình ba mặt 1. Các mặt phẳng chiếu phẳng chiếu - Mặt chính diện (Mặt phẳng chiếu 18’ ? Nêu vị trí của các mặt chiếu đối với đứng) vật thể? - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu H: Nghiên cứu và trả lời bằng) ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như - Mặt cạnh bên phải (Mặt phẳng thế nào đối với người quan sát? chiếu cạnhM) H: Trả lời 2. Các hình chiếu Hình chiếu sẽ tương ứng với hướng chiếu G: Yêu cầu H đọc câu hỏi trong SGK và nghiên cứu trả lời. H: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi G: Cho H quan sát mô hình ? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại? H: Tìm hiểu mô hình và thảo luận theo nhóm Các nhóm trả lời và nhận xét chéo nhau SHAPE \* MERGEFORMAT 10’
  3. G: Yêu cầu H quan sát hình 2.5 • Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước • Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống • Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang IV. Vị trí các hình chiếu • Các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt ? Cho biết vị trí các hình chiếu được sắp phẳng của bản vẽ xếp như thế nào? • Mặt phẳng chiếu bằng được H: Quan sát và trả lời mở xuống dưới trùng với mặt G: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK phẳng chiếu đứng • Mặt phẳng chiếu đứng được mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu đứng 3. Củng cố: (5 phút 5) ? Vì sao phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng một hình chiếu có thể biểu diễn được vật thể hay không? ? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hướng chiếu tương ứng với các mặt phẳng vào bảng sau: Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hướng chiếu Chính diện Nằm ngang Cạnh bên phải 4. Hướng dân về nhà: - Hướng dẫn làm BT số 3 SGK
  4. • Đọc trước bài 3 SGK • Mỗi em chuẩn bị 02 tờ giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ, Làm bài tập SBT Duyệt của tổ chuyên môn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2