intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 8 bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được

Chia sẻ: Vũ Hạ Quyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

336
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn những giáo án hay nhất về Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được, mời các bạn cùng tham khảo để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Bạn đọc cần nắm bắt cơ hội tham khảo những tư liệu bổ ích này nhé! Đây là bộ sưu tập giúp học sinh hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. Biết được cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được. Qúy thầy cô sẽ chia sẽ với nhau những kinh nghiệm, cách thức biên soạn giáo án một cách chuyên nghiệp nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 8 bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được

  1. BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, đặc điểm ứng dụng của mối ghép cố định. - Mô tả được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép không tháo đ ược: mối ghép bàng hàn, mối ghép bằng đinh tán. - Nhận dạng được các mối ghép ren, mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn trong thực tế kỹ thuật và đời sống. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: • Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan • Tranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.2, 25.3 SGK • Mẫu vật: Trục trước xe đạp, bulông, vòng bi….vv + Đối với học sinh: • Nghiên cứu bài • Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 2 . Kiểm tra bài cũ: HS 1. Chi tiết máy là gì ? Các dấu hiệu nhận biết HS 2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? 3. Bài mới: Câc hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động 1 : Định hướng mục tiêu H: Đọc mục tiêu G: Nhận xét khảng định lại mục tiêu bài I. Tìm hiểu khái niệm chung - Chùng đều là mối ghép cố định và G : Cho HS quan sát hình vẽ mối ghép bàng dùng để ghép nối chi tiết hàn, mối ghép ren và qua sát vật mãu ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau ? Làm thế nào để có thể tháo rời các chi tiết
  2. - Đối với mối ghép ren: Có thể tháo rời các chi tiết và giữ nguyên hình dạng ban đầu ? Qua kết luận trên em nào cho thầy biết - Mối ghép hàn: Nếu muốn tháo rời các mối ghép cố định có những dạng nào chi tiết bắt buộc phải phá hủy một bộ phận nào đó của mối hàn Kết luận: Mối ghép cố định có hai loại đó là 1. Mối ghép tháo được: Mối ghép ren Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối ghép không tháo 2. Mối ghép không tháo được: Mối ghép được hàn G : Cho HS quan sát hình 25.2 ? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì II. Mối ghép không tháo được ? Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết, 1. Mối ghép bàng đinh tán: chúng có đặc điểm gì Mối ghép bằng đinh tán được thực hiện như thế nào ? G : Phân tích cách ghép - Là mối ghép không tháo được a- Cấu tạo: Gồm hai chi tiết được ghép ? Mối ghép bàng đinh tấm có đặc điểm và và đinh tán(Chi tiết ghép) ứng dụng khi nào + Chi tiết được ghép thường ở dạng tấm +/ Đinh tán: Là chi tiết hình trụ một đầu có mũ đã được làm sẵn(Hình chỏm cầu hay hình nón cụt) b. Đặc điểm và ứng dụng Được dùng khi: - Vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao( Như nồi hơi..) - Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn
  3. động mạnh Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình………. 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: Là mối hàn không tháo được, khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tierps xúc để dính kết cácchi tiết lại với nhau, hoặc được kết dình với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác như ? Trong thực tế em thấy có những kiểu hàn thiếc hàn nào Tùy theo trạng thái nung nóng KL ở chỗ tiếp xúc Như thế nào là hàn nóng chảy ? +/ Hàn nòng chảy: KL ở chỗ tiếp xúc được nung nóng tới trạng thái chảy G : Giải thích +/ Hàn áp lực: KL ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo sau đó dùng lực ép chúng kết dính lạ với nhau ? Như thế nào là hàn áp lực +/ Hàn thiếc(Hàn mềm): Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nòng chảy làm dính kết KL với nhau ? Như thế nào là hàn mềm ? Mối ghép bằng hàn có đặc điểm và ứng a. Đặc điểm và ứng dụng: dụng nnhuw thế nào So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn hơn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành(vì thời gian chuẩn bị ít) nhưng có nhược điểm là dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém Ứng dụng: Tạo ra cácloại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và nứng dụng trong công nghiệp điện tử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2