intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 15: bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

469
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường nước ta, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). - Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế ở nước ta. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 15: bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 15: bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường nước ta, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). - Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế ở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai. - Hiểu được nội dung Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường. II. phương tiện dạy học: - Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ................................................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 2: Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng? Khởi động: GV có thể: - Đưa ra các hình ảnh hoặc số liệu về thiệt hại do các cơn bão trong những năm gần đây ở nước ta và cho các em nhận xét về hậu quả. Hãy nối tương ứng tên các cơn bão/ năm/ vùng chịu ảnh hưởng lớn. Chanchu 2005 Thanh Hóa Quảng Bình - Hà Tĩnh Hagibia 2007 Quảng Nam - Đà Nẵng Lêkima 2007 GV: Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng, là những mối đe dọa thường trực đối với môi trường và cuộc sống người dân Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đối phó hiệu quả với thiên tai. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi 1) Bảo vệ môi trường:
  2. trường ở nước ta: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi Hình thức: Cả lớp. trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán ? Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu... thân, hãy: - Nêu những diễn biến bất th ường về thời tiết, - Tình trạng ô nhiễm môi trường: khí hậu xảy ra ở nước ta trong những năm + Ô nhiễm môi trường, nước. + Ô nhiễm không khí. qua. (Mưa, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày + Ô nhiễm đất. càng cao. Mưa đá trên diện rộng ở miền - Các vấn đề khác như: khai thác, sử Bắc năm 2006, lũ lụt nghiêm trọng ở Tây dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục ở dụng hợp lí các vùng cửa sông ven biển miền Bắc tháng 2/2008 làm HS không thể để tránh làm nghèo các hệ sinh thái và đến trường để học tập...) - Nêu hiểu biết của em về tình trạng ô nhiễm làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên môi trường ở nước ta. Các nguyên nhân gây ô nhiên có ý nghĩa du lịch. nhiễm đất. (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hóa chất dư thừa trong sản xuất nông nghiệp). Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của bão ở 2) Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp nước ta: phòng chống: Hình thức: Cặp. a) Bão: ? Đọc SGK mục 1, kết hợp quan sát hình * Hoạt động của bão ở Việt Nam: 10.3, hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nước ta - Thời gian hoạt động của bão từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, đặc biệt là các theo dàn ý: - Thời gian hoạt động của bão........... tháng IX, X và VIII. - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. - Mùa bão.......................................... - Số trận bão trung bình mỗi năm...... - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Cho biết vùng bờ biển nào của nước ta chịu Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng ảnh hưởng mạnh nhất của bão.Vì sao? của bão. Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Trung bình mỗi năm có 8 trận bão. Một HS đại diện tr ình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. ? Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão? Nêu các hậu quả do bão gây ra ở nước Hậu quả của bão: - Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), ta. (Nước ta chịu tác động mạnh của bão vì: gây ngập úng đồng ruộng, đường giao Nước ta giáp biển Đông, nằm trong vành thông... Thủy triều dâng cao làm ngập đai nội chí truyến, nửa cầu Bắc là nơi hoạt mặn vùng ven biển. động của dải hội tụ nhiệt đới) Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và phá nhà cửa cầu cống, cột điện cao thế,.. bổ sung kiến thức. - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp phòng chống bão: * Biện pháp phòng chống bão: Hình thức: Cặp. - Dự báo chính xác về quá trình hình GV tổ chức cuộc thi viết: " Thông báo bão thành và hướng di chuyển của cơn bão. khẩn cấp và công điện khẩn của ủy ban phòng - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở
  3. chống bão Trung ương gửi các địa phương về đất liền. xảy ra bão" - Củng cố hệ thống đê kè ven biển. Hai HS cùng bàn trao đổi để viết. - Sơ tán dân khi có bão mạnh. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các - Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói HS khác nhận xét, đánh giá. mòn lũ quét ở miền núi. GV nhận xét phần tr ình bày của HS và khẳng định các biện pháp phòng chống thiệt hại do bão gây ra. Hoạt động 4: Tìm hiẻu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán: b) Ngập lụt, lũ quét và hạn hán: Hình thức: Nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Nhóm 1: Tìm hiểu sự hoạt động của ngập lụt. Nhóm 2: Tìm hiểu sự hoạt động của lũ quét. Nhóm 3: Tìm hiểu sự hoạt động của hạn hán Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần tr ình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi thêm cho các nhóm: - Vì sao lượng nước thếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam? (Mùa khô ở miền Bắc trùng với các tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi nước không cao. Cuối mùa đônggió Đông Bắc đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn. Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nước lớn, gió mậu dịch khô lại bị chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới Tây Nguyên và Nam Bộ). Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường: Hình thức: Cả lớp. Trò chơi: Xây dựng ngôi nhà "Việt Nam phát II. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài triển bền vững". nguyên và môi trường: Cách chơi: - Duy trì các hệ sinh thái và các quá Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK để trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết nhớ được các chiến lược Quốc gia về bảo vệ định đến đời sống con người. tài nguyên và môi trường. Giải thích ý nghĩa - Đảm bảo sự giàu có về vốn gen các các chiến lược gắn với bảo vệ t ài nguyên và loài nuôi trồng cũng như các loài hoang
  4. môi trường. dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của Bước 2: GV tổ chức HS thành 2 đội chơi, mỗi nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại. đội gồm 4 HS. Các đội lên bảng xây dựng - Đảm bảo sử dụng hợp lí các nguồn t ài ngôi nhà phát triển bền vững (Xem mẫu phần nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử phụ lục). dụng trong giới hạn có thể phục hồi Bước 3: Đại diện các nhóm tr ình bày ý nghĩa được. của các chiến lược. - Đảm bảo chất lượng môi trường phù Bước 4: HS cả lớp đánh giá đội nào làm hợp với yêu cầu về đời sống con người. nhanh hơn, trình bày tốt hơn. - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên. - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. IV. Đánh giá: Câu 1: Hậu quả của mất rừng đầu nguồn là: A. Xói mòn đất, giảm độ phì cho đất. C. Mất đa dạng sinh học. B. Lũ lụt, hạn hán tăng. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Biện phá để bảo vệ tính đa dạng sinh học nước ta là: A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên B. Ban hành " Sách đỏ Việt Nam" C. Quy định khai thác gỗ, động vật và thủy hải sản. D. Tất cả các biện pháp trên. Câu 3: Để mang lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ t ài nguyên thủy hải sản và góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, đối với ngành đánh bắt thủy hải sản cần tăng cường. A. Đánh bắt xa bờ. B. Đánh bắt ven bờ. C. Sử dụng lưới mắt nhỏ để đánh bắt. D. áp dụng các hình thức đánh bắt hiện đại. Câu 4: Nơi có mưa bão diện rộng nhất nước ta là: A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Ven biển Trung Bộ. C. Ven biển Đông Nam Bộ. D. Ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Câu 4: Lũ quét tập trung ở: A. Vùng núi phía Bắc. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. V. Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2 , 3 SGK. VI. Phụ lục: Phiếu học tập 1 Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy hoàn thiện bảng sau: Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Các thiên tai Nơi hay sảy ra Thời gian hoạt động Hậu quả Nguyên nhân Biện pháp phòng
  5. chống Thông tin phản hồi: Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Các thiên tai Đồng bằng sông Hồng và Xảy ra đột ngột ở Nhiều địa phương. Nơi hay sảy ra đồng bằng sông Cửu mìên núi. Long Mùa mưa (tháng 5 đến Tháng 6 - 10 ở miền Mùa khô (tháng 11 - Thời gian hoạt tháng 10) riêng duyên hải Bắc. Tháng 10 - 12 4) động miền Trung từ tháng 9 ở miền Trung. đến tháng 12. Phá hủy mùa màng tắc Thiệt hại về mùa Mất mùa, cháy rừng, Hậu quả nghẽn giao thông, ô màng và tính mạng thiếu nước cho sản nhiễm môi trường. của dân cư... xuất và sinh hoạt... - Địa hình thấp. - Địa hình dốc. - Mưa ít. - Mưa nhiều tập trung - Mưa nhiều, tập - Cân bằng ẩm nhỏ hơn 0. Nguyên nhân theo mùa. trung theo mùa. - ảnh hưởng của thủy - Rừng bị chặt phá. triều Xây dựng đê diều, hệ - Trồng rừng, quản - Trồng rừng. thống thủy lợi. lí và sử dụng đất đai - Xây dựng hệ thống hợp lí. thủy lợi. Biện pháp - Canh tác hiệu quả - Trồng cây chịu phòng chống trên đất dốc. hạn. - Quy hoạch các điểm dân cư. Bản tin dự báo thời tiết ngày 17.4.2008 Trung tâm dự báo khí hậu thủy văn Trung ương cho biết hồi 16 h cùng ngày, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 10,9 độ vĩ Bắc, 115,8 độ kinh đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 180 km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km một giờ, giật trên cấp 8. Dự báo trong 24 giờ tới, bão số 1 di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km. Đến 16 giờ hôm nay 16/4, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,8 độ vĩ Bắc, 113,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc quần đảo Trường Sa còn có khả năng mạnh thêm. Trong 24 đến 48 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa tây tây bắc và tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10- 15 km. Đến 16 giờ ngày mai 17/4, vị trí tâm bão ở vào khoảng 12,8 độ Vĩ Bắc, 111,6 độ Kinh Đông, cách bờ biển ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Ngãi - Khánh Hòa khoảng 240 km về phía đông. Do ảnh hưởng của bão, khu vực phía đông nam biển Đông (bao gồm cả phần phía bắc quần đảo Trường Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, giật trên cấp 8, biển động rất mạnh. Từ đêm 18/4, vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Ngãi - Khánh Hòa gió sẽ mạnh dần lên cấp 7, cấp 8, giật trên cấp 8, biển động rất mạnh. Công điện khẩn của ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương - ủy ban Quốc gia t ìm kiếm cứu nạn. Gửi ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Trị đến Cà Mau. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão các Bộ Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải, Xây dựng, Văn hóa - Thể thao và du lịch, Bộ tư lệnh Bộ đội biên
  6. phòng và tập đoàn dầu khí Việt Nam. Công điện nêu rõ: khu vực nguy hiểm trong 24 giờ tới được xác định rõ tọa độ từ 9 - 10 độ Vĩ Bắc, 110 - 114 độ Kinh Đông. Các bộ ngành liên quan và địa phương tiếp tục kiểm điểm và thông báo cho chủ các phương tiện, tàu thuyền đang hoạt động tren biển biết vị trí và diễn biến của bão số 1 để chủ động phòng tránh và thoát ra khỏi vòng nguy hiểm, quản lí chặt chẽ việc ra khơi của các tàu thuyền, đề phòng bão chuyển hướng và đổ bộ vào bờ, yêu cầu các địa phương, đặc biệt từ Khánh Hòa đến Quảng Trị rà soát ngay kế hoạch đối phó với bão lũ, kiểm tra an toàn hồ chứa, đê, các khu vực bị sạt lở, dự trữ lương thực, thực phẩm, kế hoạch sơ tán dân, để chủ động phòng chống khi cần thiết, duy trì lực lượng phương tiện cứu hộ, cứu nạn để sẵn sàng ứng cứu khi có yêu cầu. Công điện cũng yêu cầu Bộ Ngoại giao có công hàm gửi các nước và vùng lãnh thổ liên quan đề nghị tạo điều kiện giúp đỡ ngư dân và thuyền của nước ta được trú tránh an toàn. Xây dựng " Ngôi nhà Việt Nam phát triển bền vững". Phát triển bền vững Duy trì các Đảm bảo việc Đảm bảo sự Đảm bảo Phấn đấu quá trình sinh sử dụng hợp giàu có của chất đạt tới thái chủ yếu lí các nguồn đất, nước về lượng môi trạng và các hệ tài nguyên tự vốn gen các trường thái ổn thống sống có điều nhiên, phù hợp loài nuôi định dân ý nghĩa quyết khiển việc sử với yêu trồng cũng số ở mức định đến đời dụng trong cầu về như các loài cân bằng sống con giới hạn có đời sống hoang dại. với khả người con thể hồi phục năng sử người. được. dụng hợp lí các Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2