intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

503
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. - Hiểu rõ được cơ cấu ngành công nghiệp thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

  1. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Giáo án địa lý 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. - Hiểu rõ được cơ cấu ngành công nghiệp thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ những vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang được xây dựng ở nước ta và tuyến đường dây siêu cao áp 500KV. - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm ở nước ta. - Phân tích được sơ đồ cấu trúc, biểu đồ và số liệu về ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp thực phẩm. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Địa chất - khoáng sản Việt Nam.
  2. - At lat Địa lí Việt Nam. - Sơ đồ, biểu đồ. - Bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp. Công nghiệp Việt Nam III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? * Khởi động: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm. Sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu. * Bài mới:
  3. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: GV sử dụng sơ 1) Công nghiệp năng lượng: đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS nghiệp khai thác a) Công những ngành công nghiệp hiện nguyên, nhiên liệu: có ở nước ta và những ngành sẽ - Công nghiệp khai thác than phát triển trong tương lai. (thông tin phản hồi phiếu học * Hoạt động 2: Tìm hiểu công tập số 1) nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: - Công nghiệp khai thác dầu khí Hình thức: Cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, Bản (Thông tin phản hồi phiếu học đồ Địa chất - Khoáng sản (hoặc tập số 2) Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học. ? Trình bày ngành công nghiệp khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí ( theo phiếu học tập số 1 và số 2)
  4. ? Các cặp số chẵn làm phiếu số 1, các cặp số lẻ làm phiếu số 2. Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi ở phiếu học tập để HS đối chiếu. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành b) Công nghiệp điện lực: công nghiệp điện lực. * Khái quát chung: Hình thức: Cá nhân/ cặp. - Nước ta có nhiều tiềm năng để Bước 1: HS dựa vào kiến thức phát triển công nghiệp điện lực. trong SGK. - Sản lượng điện tăng rất nhanh. ? Hãy phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với - Cơ cấu sản lượng điện phân việc phát triển công nghiệp điện theo nguồn có thay đổi. lực ở nước ta? + Giai đoạn 1991- 1996 thủy ? Hiện trạng phát triển ngành điện chiếm hơn 70%. công nghiệp điện lực ở nước ta? + Đến năm 2005 nhiệt điện ? Tại sao có sự thay đổi về cơ chiếm khoảng 70%. cấu sản lượng điện? - Mạng lưới tải điện đáng chú ý Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn nhất là đường dây siêu cao áp 500 KV. kiến thức. - Chuyển ý: Bước 3: Tìm hiểu * Ngành thủy điện và nhiệt
  5. tình hình phát triển và phân bố điện: ngành thủy điện và nhiệt điện. - Thủy điện: ? HS dựa vào hình 27.3 cho biết + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 điều kiện phát triển và phân bố triệu KW, tập trung ở hệ thống ngành thủy điện và nhiệt điện ở sông Hồng và sông Đồng Nai. nước ta ? + Hàng loạt các nhà máy thủy ? Tại sao nhà máy nhiệt điện điện công suất lớn đang hoạt chạy bằng than không được xây động: Hòa Bình (1920 MW), dựng ở miền Nam? Yaly (720 MW).... Bước 4: HS trả lời, bổ sung. GV + Nhiều nhà máy đang triển giúp HS chuẩn kiến thức. khai xây dựng: Sơn La, Na Hang... - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí,.. Nguồn nhiên liệu tiềm năng năng lượng Mặt Trời, sức gió... + Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc: chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam
  6. chủ yếu dựa vào dầu khí. + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (440 MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (150 MW, 300 MW), Phú Mĩ 1, 2, 3 và 4 (4164 MW)... + Một số nhà máy đang được xây dựng: * Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành 2) Công nghiệp chế biến lương công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: thực, thực phẩm. Hình thức: Lớp. - Cơ cấu ngành công nghiệp chế Bước 1: GV yêu cầu HS dựa biến lương thực, thực phẩm rất vào bản đồ Nông nghiệp, sơ đồ, phong phú và đa dạng với 3 bảng biểu trong SGK và kiến nhóm ngành chính: thức đã học. + Chế biến sản phẩm trồng trọt. ? Chứng minh cơ cấu ngành + Chế biến sản phẩm chăn nuôi công nghiệp chế biến lương + Chế biến hải sản. thực, thực phẩm đa dạng. Ngoài ra còn có các phân ngành: ? Giải thích vì sao Công nghiệp Xay xát, đường mía, chè, cà
  7. chế biến lương thực, thực phẩm phê, thuốc lá, Rượu, bia, nước là ngành công nghiệp trọng ngọt, sản phẩm khác điểm ? Sữa và sản phẩm từ sữa, thịt và Tại sao nói: Việc phân bố các sản phẩm từ thịt. ? công nghiệp lương thực, thực Nước mắm, Muối, Tôm, cá, Sản phẩm mang tính quy luật ? phẩm khác Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS - Dựa vào nguồn nguyên liệu chuẩn kiến thức. ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. - Hàng năm sản xuất được một khối lượng rất lớn - Việc phân bố ngành công nghiệp ngành công nghiệp này mang tính quy luật: Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trường tỉêu thụ. IV. Đánh giá: Câu 1: than có chất lượng tốt nhất ở nước ta tập trung ở khu vực: C. Đồng bằng sông Hồng A. Thái Nguyên
  8. B. Quảng Ninh D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2: Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm (tại mỏ): A. 1984 (Hồng Ngọc) C. 1986 (Bạch Hổ) B. 1985 (Rạng Đông) D. 1987 (Rồng). Câu 3: Nguyên nhân cơ bản làm cho sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta trong những năm gần đây liên tục tăng: A. Xuất khẩu C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Dân số tăng nhanh D. Gia tăng các khu công nghiệp Câu 4: Để phát triển mạnh công nghiệp điện lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, ít gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên,... ta nên dựa vào nguồn tài nguyên: A. Nước. C. Dầu. D. Khí đốt. B. Than. Câu 5: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam là do: A. Thiếu đội ngũ lao động có C. Xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư trình độ. lớn.
  9. B. Xa các mỏ than. D. Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Câu 6: Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phan bố các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm: A. Thị trường tiêu thụ và chính sách phát triển. B. Nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. C. Nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao. D. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ. V. Hoạt động nối tiếp: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta giai đoạn 1990 - 2006: Sản phẩm 1990 1995 2000 2006 Than (Triệu 4,0 8,4 11,6 38,9 tấn) Dầu mỏ (triệu 2,7 7,6 16,3 17,2 tấn) Điện (tỉ KWh) 8,8 24,7 26,7 59,1
  10. a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2006. b) Nhận xét và giải thích sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa sản lượng than, dầu mỏ và điện. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Công nghiệp khai thác than: Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất antraxit Than nâu Than bùn Phiếu học tập số 2: Công nghiệp khai thác dầu, khí: Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1: Công nghiệp khai thác than:
  11. Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất Hơn 3 tỉ tấn Vùng Đông Bắc, - Trước năm 2000 antraxit nhất là Quảng Ninh tăng với tốc độ bình thường (năm 1990 Hàng chục Đồng bằng sông Than là 4,6 triệu tấn, năm tỉ tấn Hồng nâu 1995 là8,4 triệu tấn, Lớn - Có ở nhiều nơi. Than năm 2000 là 11,6 bùn - Tập trung chủ yếu triệu tấn. ở đồng bằng sông -- Những năm gần Cửu Long (nhất là đây tăng với tốc độ khu vực U Minh) rất nhanh (năm 2005 đạt hơn 34 Nhỏ Than Thái Nguyên triệu tấn) mỡ Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2: Công nghiệp khai thác dầu, khí: Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất - Vài tỉ tấn - Các bể trầm tích ngoài - Năm 1986, tấn dầu thô dầu mỏ. thềm lục địa. đầu tiên được khai thác. - Hàng trăm - Bể trầm tích Cửu Long Từ đó đến nay, sản lượng
  12. tỉ m3 khí và Nam Côn Sơn có triển khai thác liên tục tăng vọng về trữ lượng và khả (năm 2005 đạt 18,5 triệu năng khai thác. tấn). - Ngoài ra dầu, khí còn - Khí tự nhiên đã được có ở bể trầm tích sông khai thác phục vụ cho Hồng, trung Bộ, Thổ nhà máy điện và sản xuất phân đạm. Chu - Mã Lai. - Chuẩn bị cho ra đời ngành công nghiệp lọc - hóa dầu (Dung Quất).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2