intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 5 bài 4: Sông ngòi

Chia sẻ: Nguyễn Thiên Bình | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

669
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án bài Sông ngòi. Với các giáo án được biên soạn chi tiết, giáo viên giúp học sinh nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam gồm mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống bồi như đắp phù sa, cung cấp nước tôm cá, nguồn thủy điện...Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 5 bài 4: Sông ngòi

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 4: SÔNG NGÒI i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: • Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. • Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. • Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. • nhận biết được mối quan hệ địa lí khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản). ii. đồ dùng dạy - học • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, hỏi sau: sau đó nhận xét và cho điểm HS. + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam và
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 tác động của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Hoạt động 1 nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa - GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam - HS đọc tên lược đồ và nêu: Lược đồ và hỏi HS: Đây là lược đồ gì? Lược sông ngòi Việt Nam, được dùng để đồ này dùng để làm gì? nhận xét về mạng lưới sông ngòi. - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược - HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của thống sông ngòi của nước ta theo các GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các câu hỏi sau: HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ở khắp đất nước → Kết luận: Nước ra được kết luận gì về hệ thống ta có hệ thống sông ngòi đà đặc và sông ngòi của Việt Nam? phân bố ở khắp đất nước. + Đọc tên các con sông lớn của nước ta + Các sông lớn của nước ta là: Sông và chi vị trí của chúng trên lược đồ. Hồng, sông Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,... ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung. + Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển (phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào 1 điểm trên sông). + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 ngang, địa hình có độ dốc lớn. + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm + HS trả lời theo hiểu biết. gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có + Nước sông có màu nâu đỏ. đặc điểm đó? + ở địa phương ta có những sông nào? + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù ssa tạo nên. Vì 3 diện tích nước ta là đồi núi dốc, 4 khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông - Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý: ngòi Việt Nam. • Dày đặc • Phân bố rộng khắp đất nước • Có nhiều phù sa. - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. Hoạt động 2 sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn hoàn thành bảng thống kê (phần in mẫu bảng thống kê lên bảng phụ,
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 treo cho HS quan sát): nghiêng là để HS điền). ảnh hưởng tới đời sống và sản Thời gian Lượng nước xuất Nước nhiều, dâng lên Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về Mùa mưa nhanh chóng người và của cho nhân dân Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất Nước ít, hạ thấp, trơ lòng Mùa khô nông nghiệp, sản xuất thuỷ sông điện, giao thông đường thuỷ gặp khó khăn - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, thảo luận trước lớp. các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS - GV hỏi HS cả lớp: Lượng nước trên - HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào kiến: lượng nước trên sông ngòi phụ của khí hậu? thuộc vào lượng mưa. Vào mùa mưa, mưa nhiều, mưa to nên nước sông dâng lên cao; mùa khô ít mưa, nước sông dần hạ thấp, trơ ra lòng sông. - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này (có thể để trống một số ô thông
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ mũi tên hoàn thiện sơ đồ - yêu cầu này chỉ nên dành cho HS khá, giỏi). Mùa mưa Mưa to, mưa Nước sông nhiều nhiều Nước sông thay đổi theo mùa Khí hậu Mùa khô ít mưa, khô hạn Nước sông ít - GV kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xu ất c ủa nhân dân ta như: ảnh hưởng tới giao thông đường thuỷ, ảnh hưởng tới hoạt động của các nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông. Hoạt động 3 vai trò của sông ngòi - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví vai trò của sông ngòi như sau: dụ về một số vai trò của sông ngòi: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các 1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. em trong cùng đội đứng xếp thành 1
  6. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 hàng dọc hướng lên bảng. 2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của mỗi đội 3. Là nguồn thuỷ điện. + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò 4. Là đường giao thông. của sông ngòi mà em biết vào phần 5. Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, bảng của đội mình, sau đó nhanh cá,... chóng quay về chỗ đưa phấn cho bạn thứ 2 lên viết và cứ tiếp tực như 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi thế cho đến hết thời gian thi (khi HS trồng thuỷ sản ... thứ 5 viết xong mà còn thời gian thì lại quay về bạn thứ nhất viết). + Hết thời gian, đội nào kể được nhiều vai trò đúng là đội thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông ngòi. - 1 HS khá tóm tắt thay cho kết luận của hoạt động: Sông ngòi bù đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường thuỷ quan trọng, là nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước, cung cấp thuỷ sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân. củng cố, dặn dò
  7. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu - Một số HS thực hiện yêu cầu trước hỏi: lớp. + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông đắp nên? Hồng bồi đắp nên. + Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hai con sông là sông Tiền và sông Hậu bồi đắp nên. + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em +Vị trí của 1 số nhà máy thuỷ điện: biết. • Thuỷ diện Hoà Bình trên sông Đà • Thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai ... - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, làm lại các bài tập thực hành của tiết học và chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2