intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta

Chia sẻ: Trần Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

407
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn giáo án bài Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta trong bộ sưu tập hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô giáo và học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta

  1. Giáo án Địa lý 8 BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA A. MỤC TIÊU - Sau bài học, học sinh cần: Nắm được những nét đặc trưng về k/hậu và thời tiết của 2 mùa: mùa gió Đ.Bắc và mùa gió TN. - Phân tích được sự khác biệt về k/h, t/tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Đánh giá những thuận lợi - khó khăn do k/hậu mang lại đối với sx và đời sống của nhân dân ta. Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lý. - GD ý thức bảo vệ MT. B. CHUẨN BỊ; - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bảng số liệu k/hậu các trạm: HN, Huế, TP.HCM. - Một số tranh ảnh về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gío tây khô nóng, sương muối...) đến sx và đời sống nhân dân. - Bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH: I. Tổ chức lớp: 8A :............................... 8B :................................. II. Kiểm tra: (?)Đặc điểm chung của k/h nước ta là gì? Nét độc đáo của k/h nước ta thể hiện những mặt nào? (?)Nước ta có mấy miền k/h? Nêu đặc điểm từng miền?
  2. Giáo án Địa lý 8 III. Hoạt động D-H: (1)Giới thiệu (Khám phá) Sự biến đổi theo mùa của KH nước ta có nguyên nhân chính là do luân phiên hoạt động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắc diễn biến thời tiết, KH trong từng mùa và trên các vùng lãnh thổ VN ntn? (2)Phát triển bài(Kết nối) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy *HĐ1: Hs làm việc theo nhóm / đàm thoại, gợi 1. Mùa gió ĐB từ T11 ->T 4 mở. (Mùa đông) (?) Dựa vào kiến thức thực tế và căn cứ vào SGK, cho biết diễn biến KH, thời tiết của 3 miền KH trong mùa đông ở nước ta? -> GV yêu cầu hs thảo luận về những đặc trưng KH thời tiết các miền. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng: Miền KH Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu HÀ NỘI HUẾ TPHCM Hướng gió chính Gió mùa đông bắc Gió mùa đông bắc Gió Tín Phong đông bắc TO TB T 1(OC) 16.4 20 25.8 Lượng mưa T1 18.6mm 161.3mm 13.8mm Dạng thời tiết Hanh khô, lạnh Mưa lớn, mưa Nắng, nóng, khô thường gặp giá, mưa phùn. phùn hạn
  3. Giáo án Địa lý 8 (?) Phân tích và KL sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa trong các tháng từ 11 đến T4 ở 3 trạm: Hà Nội, Huế, TPHCM? (B31.1) (?) Nêu NX chung về KH nước ta trong mùa đông? - Mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam. 2. Mùa gió TN từ T5 ->T10(Mùa hạ) *HĐ2: Hs làm việc theo nhóm / đàm thoại, gợi mở. (?) Dựa vào kiến thức thực tế và căn cứ vào SGK, cho biết diễn biến KH, thời tiết của 3 miền KH trong mùa hạ ở nước ta? -> GV yêu cầu hs thảo luận về những đặc trưng KH thời tiết các miền. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng: Miền KH Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu HÀ NỘI HUẾ TPHCM Hướng gió chính Gió mùa đông nam Gió mùa tây và tây Gió mùa tây nam nam TO TB T 7(OC) 28.9 29.4 27.1 Lượng mưa T1 288.2mm 95.2mm 293.7mm Dạng thời tiết Mưa rào, bão Gió Tây khô Mưa rào, mưa thường gặp nóng, bão dông. (?) Dựa vào B31.1 NX về TO, lượng mưa T5->T10 trên toàn quốc?
  4. Giáo án Địa lý 8 - >25OC, 80% lượng mưa cả năm. - Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa rào, dông bão diễn ra (?) Tại sao TO tháng cao nhất của 3 phổ biến trên cả nước. trạm có sự khác biệt? - Trung Bộ: TO T7 cao nhất do a/h của gió tây khô nóng. (?) Bằng kiến thức thực tế cho biết mùa hạ có những dạng thời tiết dặc biệt nào? Nêu tác hại? - Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt: - Gió tây, mưa ngâu, bão Gió tây, mưa ngâu, bão. (?) Dựa vào B32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn biến ntn? (Thời gian xuất hiện, kết thúc? Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời gian - Mùa bão nước ta diễn ra từ T6 -> xuất hiện cuối cùng? Bão sớm nhất T11, chậm dần từ Bắc vào Nam, gây tháng nào, muộn nhất tháng nào?) tác hại lớn về người và của. -> GV KL: (?) Giữa 2 mùa gió trên là thời kì chuyển tiếp, đó là mùa gì? *HĐ3: Hs làm việc cá nhân / đàm thoại, gợi mở. (?) Bằng kiến thức thực tế hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn do 3. Những thuận lợi và khó khăn do KH mang lại cho SX và đ/s của ND? khí hậu mang lại. *Thuận lợi: - KH đáp ứng được nhu cầu sinh thái của > giống loài thực vật, động vật có các nguồn gốc khác nhau. - Thích hợp trồng 2,3 vụ lúa/năm
  5. Giáo án Địa lý 8 * Khó khăn: - Rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối về mùa đông. - Hạn hán về mùa đông ở Bắc Bộ. - Nắng nóng, khô hạn cuối đông ở NBB và Tây nguyên. - Bão, mưa lũ, xói mòn, xâm thực đất... - Sâu bệnh, nấm mốc phát triển... * Yêu cầu HS đọc mục tiểu kết SGK. IV. Củng cố (Thực hành/luyện tập) (?) Nước ta có mấy mùa k/hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta. (?) Phân biệt sự khác nhau về thời tiết và k/hậu của 2 mùa gió ĐB và mùa gió TN ở nước ta. (?) Trong mùa gió Đ.Bắc, thời tiết và k/hậu BB, Trung Bộ, Nam Bộ có giống nhau? Tại sao? V. Hướng dẫn về nhà (Vận dụng) - Học bài, làm bài tập 3. - Chuẩn bị B33.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2