intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Điện

Chia sẻ: Trần Văn Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

176
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Điện tập hợp kế hoạch giảng dạy các bài: một số vấn đề chung về động cơ điện, động cơ điện xoay chiều một pha, một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha, sử dụng và bảo dưỡng quạt điện, sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước, sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Điện

  1. 1 GIÁO ÁN SỐ : 14 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ(PPCT): 40-41 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI : MỘT SÔ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/Mục tiêu: Biết cách phân loại động cơ điện Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ điện II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các loại động cơ điện Máy bơm nước, máy khoan điện..... 2.Học sinh: Sách vở...... III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kể tên một số loại Máy sấy tóc, máy bơm I.Khái niệm về động cơ điện: động cơ điện. nước, máy khoan ... Động cơ điện là thiết bị điện dùng để Động cơ điện xoay biến đổi điện năng thành cơ năng. chiều và 1 chiều loại Động cơ điện xoay chiều Động cơ điện làm quay máy khoan máy nào thông dụng trong bơm..... sản xuất và sinh hoạt? II.Phân loại Cho HS quan sát hình -3 cuộn dây, góc lệch 1/Phân loại theo dòng điện: vẽ nhau 1200 -Động cơ điện xoay chiều 3 pha Trả lời về số dây quấn -Động cơ điện xoay chiều 2 pha và góc lệch pha? -2 cuộn dây, góc lệch -Động cơ điện xoay chiều 1 pha nhau 90 0 -Động cơ điện 1 chiều 2/Phân loại theo nguyên lý làm việc: -1 cuộn dây, góc lệch -Động cơ điện không đồng bộ: Có tốc độ nhau O 0 quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường -Động cơ điện đồng bộ: Có tốc độ quay -Động cơ điện có công bằng tốc độ quay của từ trường. suất trên 600W thường là III.Các đại lượng định mức: đọng cơ 3 pha Công suất cơ có ich trên trục: Pdm -Dưới 600W thường là Điện áp stato: Udm động cơ 1 pha hoặc 2 Dòng điện stato: Idm pha Tần số dòng điện stato: fdm Tốc độ quay rôto: ndm Hệ số công suất: cosφ Giải thích số liệu ghi Hiệu suất: ŋdm trên nhãn động cơ điện 1 pha? Ví dụ: Trên nhãn động cơ điện 1 pha ghi 125W,220V,50Hz,2845vòng/phút. Giải thích số liệu trên? Động cơ quạt điện là IV Ứng dụng: động cơ điện xoay chiều Động cơ điện được sử dụng trong sản 1 pha không đồng bộ. xuất và sinh hoạt dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc -Làm quay cánh quạt -Thổi gió cho máy sấy tóc -Tạo lực hút cho máy bơm nước...
  2. 2 GIÁO ÁN SỐ :15 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ(PPCT): 42-43 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA I/Mục tiêu: Biết được cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều 1 pha Hiểu và phân biệt được động cơ điện xoay chiều 1 pha vòng chập và động cơ điện 1 pha chạy tụ II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Động cơ điện 1 pha vòng chập Động cơ điện 1 pha chạy tụ 2.Học sinh: Sách vở III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện Giải thích nguyên lý về không đồng bộ: động cơ điện 1/Thí nghiệm: (SGK) 2/Nguyên lý: Cho các ví dụ về từ Từ trường của dòng điện -Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ trường chạy qua dây dẫn điện tạo ra từ trường quay. -Lực điện từ do từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn roto,kéo Cho HS quan sát động roto quay với tốc độ n
  3. 3 khởi động và quay với tốc độ n . Tại sao động cơ vòng *Ưu, nhược điểm của động cơ vòng chập: chập ít được sử dụng? Do hiệu suất thấp, -Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc momen khởi động yếu bền lâu, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng. -Nhược điểm: hiệu suất thấp, momen khởi động yếu, tốn nhiều vật liệu. Động cơ vòng chập thường chế tạo với công suất nhỏ. Cho HS quan sát động III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cơ quạt bàn 75W tụ điện: Nêu cấu tạo? Gồm rôto và stato 1/Cấu tạo: gồm 2 phần chính: stato và roto -Stato gồm: lõi thép và dây quấn( dây quấn LV, dây quấn KĐ ) Giải thích nguyên lý -Roto kiểu lồng sóc làm việc 2/Nguyên lý làm việc: Khi cho dòng điện xoay chiều 1 pha vào 2 dây quấn stato. Dòng điện trong 2 dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong roto lực điện từ F kéo roto quay tốc độ n. IV/Củng cố, rút kinh nghiệm: 1. Nêu cấu tạo quạt trần 2. Sự giống nhau và khác nhau giữa quạt trần và quạt bàn? TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV
  4. 4 GIÁO ÁN SỐ :16 Thời gian thực hiện: 3 tiết Tiết thứ(PPCT): 44-45-46 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA I/Mục tiêu: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện 1 pha Hiểu được nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án Sơ đồ 1 số mạch điều khiển đổi chiều quay Sơ đồ 1 số mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện 2. Học sinh: Sách vở III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha: -Đổi chiều quay momen Hướng dẫn cách đổi -Đảo đầu nối dây chiều động cơ điện 1 HS theo dõi GV Sơ đồ đổi chiều quay: pha 2. Điều chỉnh tốc độ quay của quạt điện: Dùng hộp số Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato Cách điều chỉnh tốc độ -Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc quay của quạt điện Dùng bán dẫn độ -Thay đổi số vòng dây stato -Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây tốc độ -Dùng mạch điều khiển bán dẫn và tiristo IV/Cùng cố dặn dò 1.Cách đổi chiều quay động cơ điện ? 2.Hộp số quạt điện dùng để làm gì? V/Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV
  5. 5 GIÁO ÁN SỐ: 17 Thời gian thực hiện: 3 tiết Tiết thứ (PPCT) Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN I/Mục tiêu: Nêu được tên một số quạt điện thông dụng Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện Biết được một số hư hỏng và biện pháp khắc phục. II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án Quạt điện các loại 2. Học sinh : Sách vở III/Các hoạt dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/Tìm hiểu một số loại quạt điện thông Kể tên một số loại quạt Quạt bàn dụng: điện thường dùng? Quạt trần -Quạt bàn: có kích thước gọn nhẹ.Qui Quạt cây cách sải cánh:200mm đến 400mm Quạt hộp -Quạt tường: giống quạt bàn có bộ phận để gắn vào tường -Quạt cây: điều chỉnh được độ cao thấp.Qui cách sải cánh: 300mm đến 600mm -Quạt trần: Sải cánh lớn lưu lượng gió Nêu cấu tạo của quạt Động cơ điện và cánh lớn.Qui cách sải cánh: 700 đến 1800mm bàn? quạt ngoài ra còn có: -Quạt hộp được dùng cho phòng khách, lồng bao cánh phòng ngủ...Qui cách sải cánh 230 đến chuyển hướng gió 350mm. đèn báo Hiện nay quạt điện rất đa dạng: có đèn hẹn giờ.... màu, có gắn radio, đồng hồ điện tử, hẹn giờ, bộ nén làm lạnh... 2/Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện: a.Sử dụng quạt điện: -Quạt mới trước khi sử dụng phải bóc Cách sử dụng quạt điện? Sử dụng đúng điện áp, bỏ lớp chống rỉ ở đầu trục và tra dầu hằng năm tra dầu mỡ bôi nhờn vào trục. trơn.... -Quạt củ trước khi dùng phải tra dầu vào các bộ phận chuyển động -Quạt đang hoạt động có mùi khét hoặc bốc khói đen. Chứng tỏ quạt bị cháy. Nên để quạt ở nơi khô ráo thoáng gió -Quạt chạy lâu nên cho nghỉ ít phút để nhiệt độ hạ xuống -Khi khởi động nên ấn nút tốc độ cao để Làm thế nào để quạt thời gian khởi động ngắn điện được sử dụng bền b.Bảo dưỡng quạt điện: lâu? -Giữ gìn cho quạt sạch sẽ -Khi không dùng quạt phải làm vệ sinh trước khi đem cất.
  6. 6 -Khi sử dụng quạt lưu ý: Hộp tản gió không dựa vào tường, HS theo dõi nghe GV mảnh vải màn....sẽ gây sự cố hoặc hút diễn giảng gió yếu. GV trình bày một số hư III/Một số hư hỏng thường gặp và cách hỏng của quạt điện khắc phục: 1-Hiện tượng: Đóng điện vào quạt không quay. *Nguyên nhân và cách khắc phục: -Mất điện nguồn -Phích cắm và ổ điện tiếp xúc kém -Đứt dây nối điện vào quạt -Công tắc chuyển tốc độ hỏng -Tụ điện hỏng -Cuộn dây bị cháy đứt 2-Đóng điện vào quạt khởi động yếu *Nguyên nhân -Trục hoặc bánh xe răng bị kẹp -Trục bạc lệch tâm 3-Đóng điện vào quạt lúc quay lúc không -Các tiếp điểm trong mạch điện không tốt -Bộ phận tuốt năng siết quá chặt 4-Động cơ điện quá nóng: -Nhiệt độ môi trường quá nóng -Đường thông gió của quạt bị tắc -Điện áp nguồn quá cao hoặc quá thấp -Cuộn dây bị chập mạch -Khô dầu mỡ hoặc trục bạc quá mòn 5-Quạt bị rò điện -Kiểm tra riêng lẻ từng bộ phận của mạch điện IV/Củng cố, dặn dò: 1- Cách sử dụng và bảo dưỡng quạt điện? 2- Các hư hỏng thường xảy ra ở quạt điện? V/ Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV
  7. 7 GIÁO ÁN SỐ: 18 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ (PPCT) : 53-54 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN I/Mục tiêu: Nêu được tên một số quạt điện thông dụng Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện Tháo và lắp được quạt điện .II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án Quạt điện các loại, kìm điện , tuavit, vạn năng kế... 2. Học sinh : Sách vở III/Các hoạt dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I/Qui trình thực hành: Giới thiệu qui trình thực 1.Tìm hiểu cấu tạo quạt điện hành a-Trình tự tháo -Quan sát, ghi nhớ và đánh dấu vị trí từng chi tiết. GV làm mẫu tháo và lắp HS quan sát theo dõi -Lần lượt tháo rời vỏ, tháo rời rôto ra quạt bàn khỏi stato. Chú ỹếp các chi tiết thứ tự để dễ nhớ khi lắp lại động cơ . -Quan sát nhận xét về cấu tạo lõi thép stato, dây quấn rôto b-Quan sát, tìm hiểu cấu tạo quạt điện Hướng dẫn cách sắp xếp -Tìm hiểu cấu tạo các bộ phận của quạt các chi tiết theo thứ tự Chi tiết nào tháo trước điện sau khi tháo sẽ lắp sau và ngược lại -Tìm hiểu một số mạch điều khiển của quạt điện c-Trình tự lắp -Chi tiết nào tháo sau sẽ lắp trước -Không gây va đập mạnh, làm vênh trục, tránh va chạm làm hỏng cách điện dây quấn, làm đứt dây -Xiết lại ốc vít chính xác -Kiểm tra lại mối hàn mối nối dây quấn -Sau khi lắp xong cho động cơ chạy thử GV hướng dẫn cách làm 2.Bảo dưỡng quạt điện: vệ sinh của quạt điện Lau chùi, tra dầu mỡ -Làm vệ sinh quạt điện -Tra dầu mỡ III/Đánh giá kết quả: 1.Công việc chuẩn bị 2.Thực hành theo đúng qui trình 3.Thái độ: ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường 4.Kết quả thực hành. TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm
  8. 8 (Ký, duyệt) Chữ ký GV GIÁO ÁN SỐ: 19 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ (PPCT) : 56-57 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I/Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của máy bơm Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm nước Biêt được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục .II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án Máy bơm nước 2. Học sinh : Sách vở III/Các hoạt dạy học: Hoạt động cua GV Hoạt động của HS Nội dung I/Tìm hiểu các số liệu kỹ yhuật của máy Cho HS quan sát máy HS theo dõi và giải thích bơm: bơm nước a.Lưu lượng: là lượng nước máy bơm Tìm hiểu các số liệu kỹ được trong một đơn vị thời gian.Tính thuật ghi trên nhãn máy: bằng m3 220V Điện áp b.Chiều cao cột nước bơm:là chiều cao 350W Công suất cột nước mà máy có thể đẩy lên được 5m3/h Lưu lượng nước (m) 6-9m Chiều sâu cột nước c.Chiều sâu cột nước hút:là chiều sâu cột 8m Chiều cao cột nước bơm nước mà máy có thể hút nước lên bình 2900vòng/phút Tốc độ quay của máy thường (m) d.Đường kính ống nước: (m) e.Công suất tiêu thụ: (W) f.Tốc độ quay của máy: (vòng/phút) Cách sử dụng máy bơm g.Điện áp và tần số làm việc: (V; Hz) nước? HS nêu một số hư hỏng II/Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước: thường gặp ở nhà: 1.Sử dụng máy bơm nước: Vị trí đặt máy -máy hoạt động nhưng a-Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia Đường ống dẫn nước nước không lên đình: cần chú ý: -Thường hay mồi -Vị trí đặt máy nước.... -Chiều dài ống dẫn nước -Dây dẫn điện b-Vận hành máy bơm: đóng điện vào máy bơm nếu máy bơm làm việc không bình thường thì cắt điện ngay để tìm hư hỏng khắc phục. 2.Bảo dưỡng máy bơm nước: -Giữ gìn máy bơm sạch sẽ -Phần độmg cơ bảo dưỡng giống quạt điện III/Một số hư hỏng và cách khắc phục: (SGK) IV/ Rút kinh nghiệm:
  9. 9 TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV GIÁO ÁN SỐ: 20 Thời gian thực hiện: 3 tiết Tiết thứ (PPCT) : 58-59-60 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I/Mục tiêu: Giaỉ thích được các số liệu kỹ thuật của máy bơm Sử dụng và bảo dưỡng được một số hư hỏng của máy bơm nước Biêt được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục .II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án Máy bơm nước , kìm tua vít, clê, bút thử điện... 2. Học sinh : Sách vở III/Các hoạt dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I/Qui trình thực hành: Cho HS quan sát máy 1.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy bơm nước giải thích các bơm ghi trên nhãn máy: số liệu ghi trên nhãn máy HS quan sát và giải thích -Lưu lượng (m3/h) các số liệu ghi trên nhãn -Chiều cao cột nước bơm (m) máy -Chiều sâu cột nước hút (m) -Đường kính ống nước nối vào và ra máy bơm (mm) -Công suất tiêu thụ (W) -Tốc độ quay của máy (vòng/phút) -Điện áp làm việc (V) 2.Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước a-Sử dụng máy bơm nước -Cho máy làm việc quan sát máy bơm Làm thế nào để máy -Nếu thấy không bình thường cắt điện bơm được sử dụng bền Bảo dưỡng phần bơm và ngay, phán đoán tìm các hư hỏng để khắc lâu? phần động cơ phục b-Bảo dưỡng máy bơm: Phần động cơ và phần bơm III/Đánh giá kết quả: 1-Công việc chuẩn bị 2-Thực hiện thực hành theo đúng qui trình 3-Thái độ: ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường 4-Kết quả thực hành IV/ Rút kinh nghiệm:
  10. 10 TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV GIÁO ÁN SỐ: 21 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ (PPCT) : 61-62 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT I/Mục tiêu: Giaỉ thích được các số liệu kỹ thuật của máy giặt Biết sử dụng và bảo dưỡng máy giặt Biêt được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục .II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án Máy giặt , kìm tua vít, clê, bút thử điện... 2. Học sinh : Sách vở III/Các hoạt dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
  11. 11 I/Các số liệu kỹ thuật của máy giặt: 1.Dung lượng máy: là khối lượng lớn Cho HS quan sát tranh vẽ HS quan sát theo dõi nhất đồ giặt khô mà máy giặt được trong máy giặt: hướng dẫn của GV một lần giặt (kg) Giới thiệu các số liệu kỹ 2.Áp suất nguồn nước cấp: (kg/cm3) thuật ghi trên nhãn máy Thường có trị số từ 0,3-8kg/cm2. Nếu áp suất nước nhỏ hơn 0,3kg/cm2 (tương đương với độ cao cột nước 3m) nước nạp vào máy sẽ yếu và chậm dễ dẫn Giải thích các số liệu ghi đến hư hỏng trên nhãn máy 3.Mức nước trong thùng: -5 mức: 25lít-30lít-37lít-45lít-51lít -3 mức:30lít-37lít-45lít 4.Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt : Thường từ 150-220lít 5.Công suất động cơ điện: Từ 120-150W 6.Điện áp nguồn: 220V- TẦN SỐ 50Hz 7.Công suất gia nhiệt: Sử dụng cho các Nêu cấu tạo của máy máy có bộ phận đun nóng giặt? Thùng chứa II/Nguyên lý làm việc và cấu tạo máy Động cơ điện giặt Bảng điều khiển..... 1.Nguyên lý làm việc: (SGK) 2.Cấu tạo máy giặt: (SGK) III/Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt: 1.Vị trí đặt máy 2.Nguồn điện 3.Nguồn nước 4.Chuẩn bị giặt 5.Chuyển chế độ giặt 6.Bảo dưỡng máy giặt IV/Các hư hỏng và cách khắc phục (SGK) IV/ Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV
  12. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2