intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử Kiểm toán: Chương 3 - Lê Thị Lan Hương

Chia sẻ: Hoàng Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

132
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án điện tử Kiểm toán - Chương 3: Trình tự kiểm toán, giới thiệu các nội dung chính: mục đích và trình tự tổ chức công tác kiểm toán, chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, hoàn thành kiểm toán. Đây là tài liệu học tập, giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Kế toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử Kiểm toán: Chương 3 - Lê Thị Lan Hương

  1. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy Giáo viên: LÊ LAN PHƯƠNG
  2. NỘI DUNG 1 2 3 2
  3. CHƯƠNG 3: 3
  4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích và trình tự tổ chức công tác kiểm toán 3.2 Chuẩn bị kiểm toán 3.3 Thực hiện kiểm toán 3.4 Hoàn thành kiểm toán 4
  5. 3.1.1. MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN Tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật các phương pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng kiểm toán 5
  6. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN Chuẩn bị kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán - Kiểm tra hệ thống - Đánh giá tổng - Tiền kế hoạch KSNB quát - Lập kế hoạch - Thực hiện thử - Báo cáo kiểm nghiệm cơ bản toán 6
  7. 3.2 CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN  Tiền kế hoạch Có nên kí hợp đồng kiểm toán hay không? 7
  8. 3.2 CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN  Lập kế hoạch: Là việc phát triển 1 chiến lược tổng thể và 1 phương pháp tiếp cận với đối tượng kiểm toán trong 1 khuôn khổ nội dung và thời gian dự tính. - Mục tiêu: Để có thể thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến. Giúp cho việc phân công công việc 1 cách hợp lý, đảm bảo sự phối hợp công tác giữa các kiểm toán viên với nhau và với các chuyên gia khác. 8
  9. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán Để có kế hoạch và chương trình kiểm toán phù hợp cần phải: Hiểu về tình hình kinh doanh và kiểm soát nội bộ Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán 9
  10. CƠ SỞ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN  Kế hoạch kiểm toán được xây dựng dựa trên sự hiểu biết về khách hàng Tìm hiểu Đánh giá về IR và CR của đơn khách hàng vị, nhằm đưa ra dự kiến về DR + Lĩnh vực HĐKD + Cơ cấu tổ chức + Ban giam đốc + Nhân sự + Môi trường kiểm soát + ICS... 10
  11. NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH Kế hoạch kiểm toán Nội dung Nhân sự Thời gian + Mục tiêu kiểm toán + Số lượng kiểm toán viên + Số ngày công cần cần thiết tham gia cuộc kiểm thiết + Khối lượng, phạm vi toán + Thời gian bắt đầu, công việc + Yêu cầu về chuyên môn, thời gian kết thúc + Phương pháp kiểm trình độ, năng lực, kinh + Thời gian để phối toán chủ yếu sẽ áp dụng hợp các bộ phận, các nghiệm nghề nghiệp + Trình tự các bước kiểm + Yêu cầu về mức độ độc lập KTV riêng lẻ, các bước  toán của KTV công việc  + Bố trí KTV theo các đối tượng kiểm toán cụ thể + Mời thêm chuyên gia => Dự kiến chi phí kiểm toán 11 11
  12. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ KIỂM TOÁN KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 12
  13. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHIẾN LƯỢC  Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và những phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán Phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng… 13
  14. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ  Là việc cụ thể hóa kế hoạch kiểm toán chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán Mục tiêu của kế hoạch kiểm toán tổng thể là gì? 14
  15. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ Phải đầy đủ, chi tiết Thay đổi tùy theo quy mô để lập chương trình của từng khách hàng, tính kiểm toán chất phức tạp… 15
  16. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN  Là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán, và là phương tiện ghi chép, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. 16
  17. 3.3 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN Là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, chương trình kiểm toán 17 17
  18. 3.3 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN  Kiểm toán viên phải tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã được xây dựng  Thường xuyên ghi chép những phát giác, những nhận định về các con số, nghiệp vụ  Định kì tổng hợp kết quả kiểm toán  Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, lịch trình… phải có ý kiến thống nhất của người phụ trách kiểm toán. 18
  19. 3.4 KẾT THÚC KIỂM TOÁN Đưa ra kết Lập báo cáo luận kiểm kiểm toán toán 19
  20. ĐƯA RA KẾT LUẬN KIỂM TOÁN Để đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán, KTV phải làm gì? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2