intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 21

Chia sẻ: Thao Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

153
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1 . Đột biến gen là gì ? 2 .Nguyên nhân phát sinh đột biến +Trong tự nhiên : Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Môi trường trong : Rối loạn - Môi trường ngoài : Tia phóng xạ , tử ngoại , thuốc trừ sâu … + Trong thực nghiệm : Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí , hoá học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 21

  1. CHƯƠNG VI: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC GVHD : LÊ PHAN QUỐC NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Bảo Yến
  2. A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI I – Di truyền y học: 1. Khái niệm: 2. Cấp độ nghiên cứu: - Bệnh di truyền phân tử: ADN, ARN,…. - Hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến phân tử
  3. A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI II – Bệnh di truyền phân tử: 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và cơ chế 3. Bệnh Phêninkêto niệu: a. Khái niệm b. Cơ chế gây bệnh c. Phòng tránh và chữa bệnh:
  4. A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI III – Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST: 1. Thế nào là hội chứng bệnh? 2. Hội chứng Đao: a. Khái niệm b. Cơ chế xuất hiện c. Những đặc điểm của người mắc hội chứng Đao d. Phòng tránh và trị bệnh
  5. A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI IV – Bệnh ung thư: 1. Khái niệm 2. Phân Loại a. Khối u lành tính b. Khối u ác tính 3. Nguyên nhân và cơ chế 4. Phòng ngừa và điều trị
  6. B – TRỌNG TÂM CỦA BÀI - Khái niệm di truyền học - Cơ chế gây bệnh về di truyền : bệnh Phitoninkêto niệu, hội chứng Đao và bệnh ung thư. - Cách phòng tránh và trị bệnh
  7. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC I – Di truyền y học: 1. Khái niệm: PP : SGK + hỏi đáp (?) Di truyền y học nghiên cứu vấn đề Di gì? (?) Ứng dụng của việc nghiên cứu di truyền y học?
  8. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Cấp độ nghiên cứu: PP : SGK + hỏi đáp (?) Có thể chia các bệnh di truyền Có thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu?
  9. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC II – Bệnh di truyền phân tử: 1. Khái niệm: PP : SGK + hỏi đáp (?) Hãy nêu một số bệnh di truyền phân tử Hãy ở người mà em biết ? (?) Bệnh di truyền phân tử là gì?
  10. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Nguyên nhân và cơ chế: PP : SGK + hỏi đáp (?) Nguyên nhân gây bệnh di truyền phân tử? Nguyên (?) Nêu cơ chế gây bệnh di truyền phân tử? (?) Nêu
  11. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 3. Bệnh Phêninkêto niệu: a. Khái niệm: PP: SGK + hỏi đáp (?) Bệnh Phêninkêto niệu là gì?
  12. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC b. Cơ chế gây bệnh: Gen enzim Thức ăn Phêninalanin (máu) tirôzin Phêninalanin (não) Đầu độc tế bào thần kinh
  13. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC b. Cơ chế gây bệnh: PP: TQ+SGK+hỏi đáp (?) Dựa vào nội dung trong SGK em hãy dùng sơ đồ tóm tắt phêninkêto niệu ở người ? (?) Làm thế nào để phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu ở người?
  14. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC c. Phòng tránh và chữa bệnh: PP : hỏi – đáp và xử lí thông tin (?) Chúng ta cần phải làm gì để phòng chống bệnh Phêninkêto niệu? (?) Khi bị bệnh Phêninkêto niệu chúng ta cần phải làm gì?
  15. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC III–Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST: 1. Thế nào là hội chứng bệnh NST ? PP: SGK + hỏi đáp (?) Tại sao được gọi là hội chứng bệnh Đao mà không gọi là bệnh Đao? (?) Theo em bệnh liên quan đến đột biến NST và bệnh di truyền phân tử, bệnh nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?
  16. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Hội chứng Đao: a. Khái niệm: PP : Tái hiện kiến thức và hỏi - đáp (?) Em biết gì về hội chứng Đao? b. Cơ chế xuất hiện: PP : SGK + hỏi đáp (?) Em hãy mô tả cơ chế xuất hiện hội chứng Đao?
  17. Cơ chế xuất hiện NST 21 NST 21 Bố,Mẹ X Rối loạn GP Giảm phân I Giảm phân bình thường Giao tử: Thụ tinh Không phân li Con: cặp NST  Down 3 NST số 21 số 21
  18. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Hội chứng Đao: b. Cơ chế xuất hiện: (?) Tại sao người bị hội chứng Đao vẫn sống trong được trong thời gian lâu? c. Những đặc điểm của người mắc hội chứng Đao PP : TQ + sgk + hỏi đáp (?) Người mắc hội chứng Đao có đặc điểm gì?
  19. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC d. Phòng tránh và trị bệnh: PP: Xử lí tài liệu, sgk + hỏi đáp (?) Vì sao những đứa trẻ mắc hội chứng Đao là con của những bà Mẹ trên 30 tuổi? (?) Theo em khi phụ nữ trên 30 tuổi có nên sinh con không? Nếu những người phụ nữ này có nguyện vọng sinh con thì em có lời khuyên gì?
  20. C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC IV – Bệnh ung thư: 1. Khái niệm PP: Sgk + hỏi đáp (?) Ung thư là gì? (?) Em hãy kể một số bệnh về ung thư?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2