intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ). Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa). Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một loại aa, trừ AUG và UGG).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

  1. Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN    
  2. I.  Mục tiêu: ­  Học  sinh  phải  nắm  được  khái  niệm  gen,  cấu  trúc  của gen.Thấy  được thông tin di truyền chính là trình  tự các nuclêôtit trên gen. ­  Hiểu  và  nắm  được  khái  niệm,  đặc  điểm  của  mã  di  truyền.  ­ Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN. II. Đồ dùng dạy học: ­ Máy chiếu projecto(nêú có) và phim nhân đôi ADN ­Tranh  vẽ  phóng  hình  1.2  hoặc  mô  hình  lắp  ghép  nhân đôi ADN. III. Phương pháp: ­ Đàm thoại nêu vấn đề. ­ Hoạt động nhóm.    
  3. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN 1. Khái niệm: Quan sát hình Gen là một đoạn của phân tử 11.1 và nghiên ADN mang thông tin mã hóa một cứu mục I.2 SGK chuỗi polipeptit hay một phân tử Nghicho biết cấu trúc ên cứu SGK và  cho biết gen la?gen Nêu ví dụ  gì? ARN.u trúc chung của gen chung củ à 2. Cấ cấu trúc: cấu trúc?
  4. - Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. 3’ 5’ Mạch mã Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc gốc Mạch bổ 3’ 5’ sung ? ? ? - nằm ở cuối gen, - Nằm ở đầuanga gen, có mã hóa các axit amin. - m củ thông tin mang trình tự kết trình tự Nu đặc biệt giúpật nhân sơ có vùng mã hóa liên + Gen ở sinh v thúc quá trình phiên ARN polimeraza nhận biết tục (gen không phân mảnh). mã . và liên kết để khởi động + Phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng quá trình phiên mã đồng thời chứa trình tự Nu điều tục (gen phân mảnh). Bao mã hóa không liên hòa quá trình phiênnmã. hóa axit amin (exon) và các đoạn gồm đoạ mã không mã hóa axit amin (intron).
  5. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử Đọc mục II 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: ARN. và quan sát bảng + Vùng điều hòa: Nằm ở đầu của mã di truyền gen, chứa trình tự nuclêôtit điều hòa ( Bảng 1. SGK) quá trình phiên mã. + Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin. + Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã . II. MÃ DI TRUYỀN
  6. Các codon mã hóa các axit amin CodonNhở n ầu về sự mã m ậ đ xét mã hóa MET axit amin hóa các Các codon của các codon và kết thúc ngược lại?
  7. AXU, AXX, AXA, XG ợ ỉ mã axit amin ANgưchc lại, hóa cho UGG chỉ mã hóa cho axit amin Threonine Threonine được mã axit amin triptonphan chỉ mã hóacodon Vậy mã UG hóa bởi 4 cho A di và ngược lạin axit amin methionine truyề là gì?AXU, AXX, AXA, và ngượcXGi A lạ
  8. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN 1. Khái niệm: 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: II. MÃ DI TRUYỀN - Một trong các cơ chế di 1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự sắp xếpcác nu trong gen qui định truyền quantruyền có ất ở Mã di trọng nh Đọc mục III và trình tự sắp xếp các axit amin trong cấp độquan sát c điểm trình những đử là quá phân t ặ hình prôtêin. Mã di truyền là mã bộ ba. như thế nào? 2. Đặc điểm: tự nhân đôi.2 SGK 1 ADN (còn gọi là - Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác quá trình tái bản ADN hoặc định và liên tục. - Mã di truyền có tính phổ biến. quá trình tự sao ADN). - Mã di truyền có tính đặc hiệu. - Mã di truyền có tính thoái hóa.
  9. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN) Quá trình nhân đôi ADN Dựa vào hình 1.2 diễn ra ngay khi tế bào bước Quá trình tự nhân vào SGK nêu các bước tế giai đoạn phân chia đôi ADN diễn ra thực hiện quá trình bào. Quá trình này tạo ra như thế nào tự nhân đôi NST 2 crômatit trongADN?để chuẩn bị phân chia tế bào.
  10. Bước 1-Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn Bước 2-Tổng hợp mạch ADN mới: Enzim ADN – pôlimeraza sử dụng 1 mạch làm khuôn để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Vì ADN – pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’ nên mạch khuôn 3’ – 5’ mạch mới được tổng hợp liên tục còn ở mạch khuôn 5’ – 3’ thì mạch mới được tổng hợp từng đoạn ngắn và sau đó được nối với nhau bởi enzim ligaza. Bước 3-Tạo thành 2 phân tử ADN: Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)
  11. ADN mẹ Enzim mở xoắn ADN polimeraza ADN polimeraza Đoạn Okazaki Enzim nối ligaza Mạch mới tổng hợp gián đoạn Mạch mới tổng hợp liên tục
  12. Mạch bổ sung Mạch gốc
  13. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN) 1. Diễn biến: Nêu tóm tắt các Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN bước thực hiện tự Bước 2:Tổng hợp mạch ADN mới nhân đôi của ADN? Bước 3: Tạo thành 2 phân tử ADN con
  14. BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN) 1. Diễn biến: Quá trình tư nhân Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN đoi của ADN tuân Bước 2:Tổng hợp mạch ADN mới Ý nghĩa của nguyên Bước 3: Tạo thành 2 phân tử ADN t nguyên tắc nào? theoắc bổ sung và con bán bảo tồn là gì? 2. Nguyên tắc: Quá trình tự nhân đôi ADN theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 3. Ý nghĩa: Hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ.
  15. Củng cố: ­   Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình  nhân đôi ADN? ­   Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp  liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn (Các Nu liên kết  với nhau theo chiều 5’→ 3’ nên mạch khuôn có chiều  5’→ 3’ các  Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo  điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki) ­ Xem phim về cơ chế tự nhân đôi ADN. H-íng d Én v Ò nhµ: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp SGK. - Ghi v µ häc thuéc b¶ng m· di truy Òn. - C huÈn bÞ tr-íc bµi Phiªn m· v µ dÞch m·.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2