intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12-HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

110
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Đa dạng - Có thể nhỏ như giọt nước ,1 bể cá, …. Đến lớn nhất là trái đất . - Bất kỳ 1 sự gắn kết nào giữa các SV với các nhân tố ST của MT 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh dù ở mức đơn giản đều coi là 1 HST

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12-HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH GIÁO TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÁC TỚI DỰ GIỜ LỚP 12 A2 Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Diễn thế sinh thái là gì ? Phân biệt các loại diễn thế ?
  3. CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  4. TIẾT 45 – BÀI 42 HỆ SINH THÁI
  5. Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tập hợp đó đã tạo nên gì ?
  6. Tác động Tương qua lại tác giữa giữa các quần quần thể thể với trong trong các các QT C QT B QXSV. QXSV. nhân tố nhân sinh sinh QT D thái của thái QT A môi môi Sinh cảnh trường. tr NƠI SỐNG QUẦN XÃ CỦA QUẦN XÃ SV ( SINH CẢNH)
  7. I . KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: 1. Khái niệm • Hệ sinh thái gồm : + Quần xã sinh vật + Sinh cảnh (MT sống của QX ) • → SV trong QX luôn tác động lẫn nhau và tác động với sinh cảnh thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh & ổn định.
  8. Quan sát hình sau để thấy được các mối quan hệ trong HST và rút ra đặc điểm của HST ?
  9. 2. Đặc điểm HST: - Trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh  biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống . - Thể hiện qua quá trình đồng hóa (Sử dụng năng lượng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ do các sinh vật tự dưỡng) và dị hóa (Do các sinh vật di dưỡng ).
  10. Quan sát 1 số hình ảnh sau cho biết kích thước của HST ?
  11. 3. Kích thước HST: - Đa dạng - Có thể nhỏ như giọt nước ,1 bể cá, …. Đến lớn nhất là trái đất . - Bất kỳ 1 sự gắn kết nào giữa các SV với các nhân tố ST của MT 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh dù ở mức đơn giản đều coi là 1 HST
  12. Quan sát hình sau và cho biết cấu trúc của hệ sinh thái gồm những thành phần nào ?
  13. II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST :
  14. 1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh) Hãy quan sát hình. Nêu tên cụ thể các thành phần vô sinh và vai trò vai của các TP đó ?
  15. 1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh): Gồm : - Ánh sáng : - Khí hậu : - Đất : - Nước : - Xác sinh vật :  MT sống cho các QXSV trong hệ sinh thái
  16. 2.Thành phần hữu sinh (QXSV ) Quan sát hình . Nêu tên các thành phần hữu sinh và đặc điểm,vai trò của các TP đó ?
  17. 2.Thành phần hữu sinh (QXSV ): Tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài mà có thể chia thành 3 nhóm sau: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy
  18. 2.Thành phần hữu sinh (QXSV): * Sinh vật sản xuất : Là SV có khả năng sử dụng năng lương mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ . Gồm thực vật (là chủ yếu) và 1 số SV tự dưỡng khác . * Sinh vật tiêu thụ: Gồm các ĐV ( hay gọi SVTT bậc 1, bậc 2, ….vv) * Sinh vật phân hủy: (vi khuẩn và động vật không xương sống như giun, …) chúng phân giải xác chết và chất thải của SV thành các chất vô cơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2