intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 6 bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín

Chia sẻ: Phan Thi Kim Chi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

706
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu với các bạn những bài soạn giáo án: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín hay nhất của môn Giáo dục công dân lớp 6. Với những bài soạn dựa trên chương trình chuẩn sách giáo khoa thì đây sẽ là nguồn tài liệu vô cùng quý giá dành cho quý thầy cô tham khảo. Bên cạnh đó giúp cho học sinh biết được một số nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến Pháp 1992.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 6 bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín

  1. BÀI 18 QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I- Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quỳên được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong hiến pháp. 2-Kĩ năng. - Phân biệt được đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điẹn thoại, điện tín, phê phán, tố cáo nh ững hành vi trái pháp luật; biết xử lí các tình huông phù hợp với quyền được đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm quyền của người khác. -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong trường hợp quyền được đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; kĩ năng tư duy phê phán dánh giá những àhn vi xâm phạm quyền được đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác 3-Thái độ. -Tôn trọng quyền được đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của mình và ngươig khác. II- Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực.
  2. Động não, thảo luận nhóm, xử lí tình huống; đàm thoại, diễn giảng. III- Phương tiện : - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. -1 lá thư - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. IV- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu vài hành vi vi phạm về chỗ ở của công dân? 3.Giới thiệu bài. (1’) Trong cuộc sống hằng ngày, con người cần liên lạc, trao đổi các thông tin để làm ăn, trao đổi tình cảm… thông qua thư, điện thoại, thư tín…Đây là những chuyện riêng tư, cần được giữ bí mật. Để hiểu rõ hơn về vẫn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 4. Giảng bài mới:
  3. Tg Hoạt động của GV& HS Nội dung, kiến thức 11’ Hoạt động 1 1. Tình huống: Gọi 1 học sinh đọc tình huống. ? Theo em Phương có nên đọc - Không đọc thư của Hiền vì dù là bạn thư của Hiền không? Vì sao? thân, khi Hiền chưa đồng ý cho đọc. ? Em có đồng ý với giải pháp của - Không đồng ý vì: Đó là một hành vi Phương không? Vì sao? dối trá, là hành vi xâm phạm đến quyền bí mật về thư tín của Hiền. - Em không đọc trộm thư của người ? Nếu em là Loan em sẽ làm gì? khác. Giải thích để Phượng hiểu hành vi bóc trộm thư là không tốt, là hành vi vi phạm pháp luật, ngăn cản Phượng không bóc thư của Hiền nữa. Nếu Phượng cố tình đọc là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín. =>Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần tôn trọng thư tín, điện tín của người khác. - Yêu cầu học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, điều 125 Bộ
  4. luật hình sự ở phần tham khảo. 2. Nội dung bài học: Hoat động 2 ? Em hiểu quyền được bảo đảm a. Nội dung: an toàn, bí mật thư tín, điện 8’ Quyền được bảo đảm an toàn, bí thoại, điện tín của công dân là mật thư tín, điện thoại, điện tín của gì? công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân. Điều 73 Hiến pháp Thư tín nghĩa là gì? 1992 quy định: Điện tín? -Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. -Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật. b. Trách nhiệm của công dân: Không được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. ? Công dân có trách nhiệm gì trong vấn đề này. 3. Bài tập:
  5. - Bài tập b.sgk Hoạt động 3 -Nghe trộm điện thoại. -Xem trộm thư của người khác. - Hướng dẫn học sinh thảo luận -Xem trộm điện tín của người khác. lớp bài tập trong sgk -Ăn cắp thư, điện tín của người Bài b khác…. 15’ Gọi 1 hs đọc - Bài tập c.sgk Theo điều 125 Bộ luật hình sự 1999 + Sử lý kỷ luật hoặc phạt hành chính. + Nếu tái phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1 đến 5 triệu đồng hoặc cải tạo Bài c sgk không giam giữ một năm. Gọi 1hs đọc -Bài d sgk -Trả lại thư theo địa chỉ người nhận (nếu ở gần ); trả cho bác đưa thư, bưu điện hoặc thầy cô giáo. -Khuyên bạn không nên làm như vậy, Bài d sgk đó là hành vi vi phạm pháp luật. Gọi một hs dọc
  6. -Nhắc nhở lần sau không được xem như vậy, là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác. 4. Củng cố bài: (4’) - Pháp luật quy định như thế nào về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín? -Trách nhiệm của công dân về quyền này? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài cũ, chuẩn bị cho tiết sau: Giáo dục bảo vệ môi trường. Tự rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2