intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD lớp 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án GDCD lớp 10 bài 3 "Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh hHiểu được khái niệm vận động, phát theo quan điểm của CNDVBC; Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD lớp 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

  1. BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT TIẾT:……5…..LỚP……………….NGÀY:....................................................................... NGƯỜI DẠY: LÊ THỊ HÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này người học có thể: 1. Về kiến thức ­ Hiểu được khái niệm vận động, phát theo quan điểm của CNDVBC ­ Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. Phát triển   là khuynh hướng chung của quá trình vận động phát triển của SVHT trong thế  giới  khách quan. 2. Về kỹ năng: ­ Phân loại được năm hình thức vận động của thế giới vật chât ­ So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của SVHT 3. Về thái độ  ­ Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng ­ Khắc phục quan niệm cứng nhắc và thái độ  thành kiến, bảo thủ  trong cuộc   sống cá nhân, tập thể. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 1. Chương trình giảng dạy: SGK, Giáo án 2.  Dự  kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ  năng của học   sinh: Giảng giải, đàm thoại, vẽ sơ đồ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:  1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 2 phút): Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian: 5 phút):  TT Học sinh thứ Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra 1 1 So sánh sự giống và khác nhau giữa PPLBC và PPLSH?
  2. 2 2 Vẽ sơ đồ vấn đề cơ bản của triết học? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY  THỜI GIAN HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (Dẫn nhập) 1. Thế  giới vật chất luôn   Dẫn   dắt:   Có   ai   sống   mà  luôn vận động không vận động không? a.  Thế   giới   vật   chất  luôn   ­ Có sự  vật nào không vận  luôn vận động động không? Ăng   ghen   khẳng   định:  “Một   vật   không   vận   động   thì không có gì để nói cả” Tiến hành thảo luận nhóm: ­ Giáo viên cho lớp chia làm  hai  nhóm  và gợi  ý cho  HS  thảo luận về hai vấn đề. Sự  vật   nào   trực   tiếp   quan   sát  được, sự vật nào không trực  tiếp quan sát được? ­   Mời   đại   diện   nhóm   lên  HS lên trình bày trình bày Vận động là mọi sự  biến  ­ Cho  HS   giải thích  vì  sao  đổi   (biến   hóa)   nói   chung  sự   vật   đó   vận   động   hoặc  của   các   SVHT   trong   giới  không vận động  khái niệm  HS giải thích tự nhiên và đời sống xã hội vận động
  3. HOẠT ĐỘNG DẠY  THỜI GIAN HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2:  b.   Vận   động   là   phương   Lấy ví dụ: thức  tồn  tại của thế  giới   ­   Cây   tồn   tại   khi   có   quá  vật chất trình trao đổi chất ­   Trái   đất   chỉ   tồn   tại   khi  Vận   động   là   thuộc   tính  quay quanh trục  của  nó và  vốn có, là phương thức tồn  quay   xung   quanh   mặt  tại của thế giới vật chất trời(do lực hút của mặt trời,   HS lắng nghe và ghi bài c. Các hình thức vận động   nếu trái đất không tự  quay  cơ   bản   của   thế   giới   vật   quanh trục của nó sẽ bị mặt  chất trời hút) * 5 hình thức vận động cơ  *   Chuyển   ý:   Mỗi   SVHT  bản: đều gắn liền với nhiều hình  + Vận động cơ học thức   vận   động   khác   nhau,  + Vận động vật lý trong   đó   có   một   hình   thức  + Vận động hóa học đặc trưng cho SVHT. + Vận động sinh học + Vận động xã hội Yêu   cầu   học   sinh   tham  khảo   SGK   và   liệt   kê   các  HS đọc sách và liệt kê hình thức vận động GV   dùng   sơ   đồ   quan   hệ 
  4. HOẠT ĐỘNG DẠY  THỜI GIAN HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS giữa 5 hình thức vận động  để  giúp học sinh phân loại  các hình thức vận động theo  thứ tự từ thấp đến cao. Các hình thức vận động có  quan hệ hữu cơ với nhau. Các hình thức vận động cao  xuất hiện dựa trên các hình  thức vận động thấp hơn. Đặt câu hỏi: Nêu ví dụ về 5  hình thái vận động của thế  giới   vật   chất   để   chốt   lại  kiến thức HS suy nghĩ và lấy ví dụ Hoạt động 3:  2. Thế  giới vật chất luôn   Cho HS lấy ví dụ về sự vận  HS lấy ví dụ luôn phát triển động   của   sự   vật   trong   tự  ­ Dự  kiến: Cây nảy mầm,  a. Thế nào là phát triển nhiên, xã hội và tư duy ra hoa, kết trái Yêu cầu HS phân tích ví dụ  ­   Xã   hội   từ   Công   xã  đã nêu Nguyên   thủy   lên   Chiếm  hữu nô lệ
  5. HOẠT ĐỘNG DẠY  THỜI GIAN HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ Nhận thức lạc hậu đến  văn minh HS phân tích ví dụ đã nêu HS trả lời ­   Phát   triển   là   khái   niệm  Đặt câu hỏi: Vậy em hiểu  dùng   để   khái   quát   những  như thế nào là phát triển? vận   động   theo   chiều  hướng tiến lên từ thấp đến  cao, từ  đơn giản đến phức  ­ HS ghi chép tạp,   từ   chưa   hoàn   thiện  đến   hoàn   thiện   hơn.   Cái  ­ Nhận xét, chốt ý mới ra đời thay thế  cái củ,  cái tiến bộ thay thế cái lạc  hậu. b.   Phát   triển   là   khuynh   Chuyển ý: Theo em, sự phát  hướng   tất   yếu   của   thế   triển của thế  giới vật chất  giới vật chất diễn ra theo khuynh hướng  HS suy nghĩ và trả lời nào? ­   Khuynh   hướng   tất   yếu  Khuynh   hướng   nào   là   tất  của quá trình phát triển là  yếu, vì sao? cái mới ra đời thay thế  cái  Giải   thích:   Vận   động   có  củ, cái tiến bộ thay thế cái  khunh hướng tiến lên, thụt  lạc hậu lùi, tuần hoàn...nhưng trong  đó   vận   động   tiến   lên   là  khuynh hướng tất yếu. Quá   trình   phát   triển   của  SVHT   không   diễn   ra   một  cách   thẳng  tắp  mà   diễn  ra  một   cách   quanh   co,   phức  tạp.   Ví   dụ   việc   học   hành 
  6. HOẠT ĐỘNG DẠY  THỜI GIAN HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS của   con   người   trải   qua  nhiều  khó   khăn  vất  vả,  từ  THPT   vươn   lên   thi   đỗ   tốt  nghiệp rồi đỗ đại học... Bài học: Đặt câu hỏi: Từ  quan niệm    ­ Phát hiện cái mới,  ủng  về  sự  phát triển, em rút ra  HS suy nghĩ và trả lời hộ cái mới được bài học gì khi xem xét  ­ Tránh mọi thái độ  thành  các SVHT trong cuộc sống? kiến, bảo thủ Củng cố kiến thức và kết   thúc bài (Củng cố  kiến thức, kiểm  Về  nhà làm bài tập 4 và 6  tra/đánh   giá   mức   độ   hiểu  SGK trang 23 bài của học sinh)                                                                                                       Qu ận 9, ngày........ tháng ....... năm 201..... HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA  NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên)                (Ký và ghi rõ họ tên)
  7.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2