intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Chia sẻ: Phạm Thanh Thuận | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

118
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Hình học 9 trình bày bài học "Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông" với mục tiêu giúp học sinh nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’ ,h2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên; hiểu các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

  1.  Giao an Hinh hoc 9                           ́ ́ ̀ ̣                                                             Năm hoc: 2020 – 2021  ̣ Ngày soạn: 02/9/2020 Ngày dạy: Lớp 9C: 10/9/2020 §1. MỘT SỐ HỆTHỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG  Tuần:1 Lớp 9E: 11/9/2020 CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết: 1 Lớp 9D: 12/9/2020 Thời lượng: 1 tiết I.MỤC TIÊU:  1.Kiến thức: ­Học sinh nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức b 2  = ab’, c2 = ac’ ,h2 = b’c’  dưới sự dẫn dắt của giáo viên ­Hiểu các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu   trong các hệ thức . 2.Kỹ năng: ­Biết vận dụng các hệ thức trên vào việc giải toán. ­Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế 3. Thái độ: Tích cực tự giác trong học tập 4. Xác định nội dung trọng tâm: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông  5. Định hướng các năng lực hình thành :          ­ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự  quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử  dụng ngôn ngữ, suy  luận hình học, năng lực vẽ hình, nhận biết hình.      ­ Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực vẽ hình , nhận biết hình II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng nhóm, phiếu học tập, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức liên quan:  III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :  A. HOAT ĐÔNG KH ̣ ̣ ỞI ĐÔNG: ̣ HOAT ĐÔNG 1: ̣ ̣  Tinh huông m ̀ ́ ̣ ́ ̀ ( 10 phút) ở đâu: (Đăt vân đê)  ̀ 1. Mục tiêu: Tao tinh huông hoc tâp cho hoc sinh. Giup hoc sinh h ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ưng th ́ ứ trong hoc tâp ̣ ̣ 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP nghiên cứu trường hợp điển hình,kỹ thuật đặt câu hỏi. 3. Hình thức tổ chức hoạt động:  Hoạt động cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước... 5. Sản phẩm: HS hoan thanh cac bt ̀ ̀ ́ ĐVĐ: ­ Giới thiệu chương trính Đại số 9 ­ ĐVĐ bài mới ­Ôn lại kiến thức cũ  Ho ạ t đ ộ ng GV & HS N ộ i Dung NLHT GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 1SGK Đáp án: ?Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1SGK a)   Xét   ∆ABC   và   ∆HBA   có: B ᄉ  HS: 4 hs lên bảng trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét chung Chứng minh rằng:  a. AB2= BH.BC ∆ABC ~ ∆HBA  (g.g)   b. AC2 = CH.BC AB BC c. AH2 = BH.CH   =   d. AB.AC = AH.BC HB BA AB2 = HB.BC  Chứng minh tương tự để suy ra các  hệ thức còn lại ̣ ̣ ̀ Α B. HOAT ĐÔNG HINH THANH KIÊN TH ̀ ́ ỨC: HOAT ĐÔNG 2: ̣ ̣ b   Hệ  thức giữa cạnh góc vuông và h/chiếu chiếu của nó lên cạnh huyền.(12  c h phút.)   Β ọc sinh thiết lập các hCệ thức b2 = ab’, c2 = ac’ ,h2 = b’c’ 1. Mục tiêu: Giúp h c Ηật dạby học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp  2. Phương pháp/Kĩ thu ’ thảo luận, phương pháp d aạy h’ ọc nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi.Kĩ thuật chia nhóm,  Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”;                                                                                                                                Trang 1
  2.  Giao an Hinh hoc 9                           ́ ́ ̀ ̣                                                             Năm hoc: 2020 – 2021  ̣ 3. Hình thức tổ chức hoạt động:  Hoạt động cá nhân, nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước... 5. Sản phẩm: HS phat bi ́ ểu đinh ly 1 va viêt đ ̣ ́ ̀ ́ ược hai hê th ̣ ức. Từ đo thiêt lâp hê th ́ ́ ̣ ̣ ức cua đ/ly  ̉ ́ Pytago Ho ạ t đ ộ ng GV & HS N ộ i Dung NLHT  GV: Từ hệ thức a và b hãy phát biểu định lý 1? 1.Hệ thức giữa cạnh góc  Năng  GV: Dựa vào dịnh lí1 hãy tính tổng b2+c2? vuông và hình chiếu chiếu  l ự c   s ử   GV: Dựa vào dịnh lí1 hãy tính tổng b +c ? 2 2 của nó lên cạnh huyền. dung ̣   HS: b +c = ab +ac = a(b +c )=   a.a= a .  (gv cho hs  2 2 ’ ’ ’ ’ 2 Định Lý 1:(sgk) ngôn  quan sát để thấy được b’+ c’= a). ABC  vuông tại A ta có : ng ư ̃   va ̀  GV:   Qua ví dụ 1 tacó thêm một cách chứng minh  b2 = ab’  , c2 = ac’  (1) NL   suy  định lí  Pi­ta­go . Ví dụ 1: (sgk) luân ̣ HOAT ĐÔNG 3: ̣ ̣  Một số hệ thức liên quan tới đường cao: (9 phút.) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh thiết lập hệ thức h2 = b’c’ 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp  thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật chia nhóm,  Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”; 3. Hình thức tổ chức hoạt động:  Hoạt động cá nhân, nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước... 5. Sản phẩm: HS phat biêu đinh ly 1 va viêt đ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ược hai hê th ̣ ức Ho ạ t đ ộ ng GV & HS N ộ i Dung NLHT H:   Từ   hệ   thức   c,   phát   biểu   mối   quan   hệ   của   2.Một số hệ thức liên quan  Năng  đường cao  và hai  h/chiếu  của  hai cgv lên  cạnh  tới đường cao: l ự c   s ử   huyền.  Định Lý 2:(sgk) dung ̣   HS: trả lời  ABC vuông tại A ta có ngôn  GV:   Nhận   xét   và   rút   ra   kết   luận   chung.Phần   h2 = b’.c’ (2)     ng ư ̃ chứng minh đã được chứng minh ở phần kiểm tra   VD 2:(SGK) bài cũ, hs về nhà tự trình bày lại C GV:AC bằng tổng của hai đoạn thẳng nào? HS:AC= AB+BC GV:Làm thế nào tính được  BC  ? HS:Ap dụng định lí 2 trong tg ADC vuông tại D có   D BD là đ/cao ta có :BD2=AB.BC=>BC= 3,375(m) B 1,5m GV:Tính AC ? 2,25m E HS: AC = AB + BC =4,875(m) A C. HOAT ĐÔNG CUNG CÔ, TIM TOI VA M ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ Ở RÔNG: ̣ HOAT ĐÔNG 3: ̣ ̣ ̉  Cung cô  ́(10 phut) ́ 1. Mục tiêu: Giúp hs hệ thống kiến thức của bài 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:  Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, xử  lý tình   huống, kỹ thuật đặt câu hỏi,kỹ thuật giao nhiệm vụ. 3. Hình thức tổ chức hoạt động:  Hoạt động cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước... 5. Sản phẩm: Hoan thanh cac bai tâp ̀ ̀ ́ ̀ ̣ Câu 1: Phát biểu nội dung các định lý. Dựa vào định lý viết các hệ thức. Chứng minh được các hệ  thức GV: Hướng dẫn hs tính x+y dựa vào định lí Pi­ta­go rồi  Áp dụng định lí Pi­ta­go ta có x+y=  lần lược tính x,y theo định lí 1. =10 GV: Cho HS làm theo nhóm và cho đại diện nhóm lên  Theo định lí1 :  62=x.(x+y)=x.10 bảng trình bày và cho các nhóm còn l 8 ại   nhận xét => x= 36/10 =3,6 => y = 10 – 3,6 = 6,4   12 6 x yb)  Áp dụng hệ  thức:  b2  = ab’  cho  x y 1                                                                                                                                Trang 2 4 20 x y
  3.  Giao an Hinh hoc 9                           ́ ́ ̀ ̣                                                             Năm hoc: 2020 – 2021  ̣ hình b) ta có : 122 = 20x  x= 7,2   y = 20 – 7,2 = 12,8 HS:Ap dụng định lí 2 ta có  12 x2 = 1(1+4) =5  => x =  5 y x y2 = 4(1+4) =20 => y =  y 20     GV:Để giải bài tập 2 ta cần sử dụng định lí 2 , sau đó g x ọi  20 4 1 1 hs  lên  bảng  giải.(có thể sử dụng phiếu học tập ). D. HOAT ĐÔNG H ̣ ̣ ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4 phut) ́ ­ Học thuộc 2 định lý 1 và 2 trang 65 SGK. HS làm bài tập 3,4,5,6, 7, 8 trang 69,70  SGK; 1,2 trang   89 SBT. Hướng dẫn Bài 7..                                                                                                                                Trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2