intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa 11 nâng cao - HKI

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

858
lượt xem
280
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông chuyên môn hóa học 11 nâng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa 11 nâng cao - HKI

  1. ÔN TẬP Tiết 1 Ngày soạn: 22/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Ôn lại kiến thức : - Nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống hóa tính chất vật lí, hoá học của đơn chất và hợp chất trong nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh. 2. Kĩ năng - Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải bài tập : xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí - Áp dụng giải các bài tập dựa vào phương trình đại số, định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình. 3. Tình cảm thái độ II. Chuẩn bị - Giáo án, nội dung ôn tập. III. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 A. Lý thuyết. Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm I. Nguyên tử về nguyên tử ? Hs tự thảo luận rồi đưa ra Gồm hạt nhân mang điện tích Cho biết cấu tạo nguyên tử ? kết quả. dương và vỏ mang điện tích âm +Vỏ gồm các hạt electron me : 0,00055u; qe = 1- + Hạt nhân gồm hạt proton và nơtron * mp = 1u ; qp = 1 + Hoạt động 2 * mn = 1u ; qn = 0 Viết cấu hình e của nguyên II. Cấu hình electron nguyên tử tử các nguyên tố sau : 11Na, HS thảo luận rồi lên bảng * Cách viết cấu hình electron viết cấu hình e 13Al, 17Cl, 26Fe Hoạt động 3 III. Liên kết hóa học - Nhắc lại khái niêm về liên 1. Liên kết cộng hóa trị kết hóa học, liên kết ion, liên HS đứng lên trả lời các khái Là lk được hình thành bằng lực kết cộng hóa trị. niệm về liên kết ion, liên hút tĩnh điện giữa các ion mang kết cộng hóa trị. điện tích trái dấu VD: NaCl Na+ + Cl- NaCl 2. Liên kết cộng hóa trị Là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron ghép chung VD: HCl oo oo H oCl o H-Cl H o + oCl o o o o oo oo
  2. Hoạt động 4 IV. Tốc độ pư và cân bằng hóa - Tốc độ phản ứng và cân HS trả lời câu hỏi học bằng hóa học là gì ? * Tốc độ pư là độ biến thiên n.độ của 1 chất pư hoặc sp trong một đơn vị thời gian * CBHH là t. thái của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghịch ̣̀ B. Bai tâp Bai 1 : Hay so sanh tinh chât vât lí và hoá hoc cua axit H2SO4 và HCl ̀ ̃ ́ ́ ̣́ ̣ ̉ Bai 2 : So sanh lk ion và lk CHT. Trong cac chât sau đây, chât nao có lk ion, chât nao có lk CHT : ̀ ́ ́ ́ ́̀ ́̀ NaCl, HCl, Cl2 ? Bai 3 : Hay so sanh cac halogen, oxi, lưu huynh dựa vao bang sau : ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ND SS Nhom X O-S ́ 1.Cac NTHH 2.vị trí 3.Đ2 e lơp ngoai cung ̀̀ 4.T/c cua đơn chât ̉ ́ ̣ 5.H/c quan trong Bai 5 : Hoan thanh cac phương trinh sau băng phương phap thăng băng electron. Xac đinh chât oxi ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣́ ́ hoa, chât khử : ́ ́ to a) FexOy + CO Fe + C O2 to b) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O ( ñaë c) V 2O 5 2 SO2 + O2 2 SO3 H< 0 Bai 6 : Cho phương trinh hoa hoc ̀ ̀ ́ ̣ Phân tich đăc điêm cua phanm ứng điêu chế lưu huynh trioxit, tư đó cho biêt cac biên phap kĩ thuât ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ́́ ̣ ́ ̣ nhăm tăng hiêu quả tông hợp SO3 ̀ ̣ ̉ Bai 7 : Cho 20g hôn hợp Mg và Fe tac dung vơi dung dich HCl dư, ta thây có 11,2 lit khí H 2 (đktc) ̀ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ́ thoat ra. Khôi lượng muôi tao thanh sau phan ứng là bao nhiêu ? ́ ́ ̣́ ̀ ̉ A. 50,0g B. 55,5g C. 60,0g D. 60,5g Bai 8 : Hoà tan 1,12g kim loai hoa trị II vao dung dich HCl thu được 0,448 lit khí (đktc). Kim loai đã ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ cho là : A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
  3. SỰ ĐIỆN LI Tiết 2 Ngày soạn: 24/8/2010 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh biết : -Khái niệm về sự điện li, chất điện li Học sinh hiểu : - Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Cơ chế của quá trình điện li. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh. - Rèn luyện kĩ năng suy luận II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Dụng cụ + hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện và tranh vẽ hình 1.2 và 1.3 SGK. 2.Học sinh : Ôn lại hiện tượng dẫn điện đã được học ở chương trình vật lí 7. III. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức I. Hiện tượng điện li Hoạt động 1 1. Thí nghiệm - GV: làm thí nghiệm biểu HS: Quan sát và rút ra nhận - Dd axit, dd bazơ, dd muối diễn tính dẫn điện của dung xét, kết luận: dẫn được điện. dich . Cũng có thể hương - Dung dịch NaCl dẫn điện. - NaCl khan, NaOH khan, dẫn, cho HS làm thí nghiệm - Nươc cất và dung dịch rượu etylic, glixerol, nươc để rut ra kết luận. Saccarozơ không dẫn điện. nguyên chất ... không dẫn địên. Hoạt động 2 2. Nguyên nhân dẫn điện của - GV: Đặt vấn đề: Tại sao HS: Vận dụng kiến thức về các dd axit, bazơ và muối trong dung dịch axit, bazơ, muối dòng điện đã học ở môn vật nước dẫn được điện? lí trả lời: Dung dịch axit, - Các axit, bazơ, muối khi tan bazơ, muối có chứa các tiểu trong nươc phân li thành các ion phân mang điện tích và làm cho dd của chúng dẫn điện. chuyển động tự do (được gọi - Sự điện li là quá trình phân li là các ion). Các phân tử axit, các chất thành ion. bazơ, muối khi tan trong - Những chất tan trong nươc nươc phân li thành các ion. phân li thành ion gọi là chất đ. li Vậy axit, bazơ, muối là những chất điện li. II. Cơ chế quá trình điện li: Hoạt động 3 1. Cấu tạo của phân tử - GV: Đặt vấn đề: Tại sao HS: Mô tả những đặ điệm nước: nươc nguyên chất và NaCl cấu tạo của phân tử nươc: Phân tử nươc là phân tử có cực. khan không dẫn điện, nhưng - Liên kết O – H là lk CHT khi hoà tan NaCl và nươc thì phân cực. Cặp e chung bị được dd dẫn điện? lệch về phía Oxi. GV: Điều đó chứng tỏ giữa Nươc là p.tử có cực : Ở Oxi phân tử nươc và tinh thể có dư điện tích dương còn ở NaCl có sự tương tác vơi H có dư điện tích âm. nhau tạo ra các ion. Ta nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo của phân tử nươc.
  4. - GV: Khi hòa tan p.tử NaCl HS: Nhắc lại đặc điểm cấu vào nươc thì có hiện tượng tạo của tinh thể NaCl: tinh gì xảy ra? thể ion, các ion Na+ và Cl – 2. QT điện li của NaCl trong GV: Dùng hình vẽ phóng to, phân bố luân phiên đều đặn nước phân tích, giúp HS hiểu rõ trên các nút mạng. - Dươi tác dụng của các phân tử nươc phân cực, các ion Na+ và quá trình Cl – tách ra khỏi tinh thể và đi GV trình bày thêm: Trong dd ion Na+ và Cl – không tồi tại vào dd. độc lập mà bị các p.tử nươc - Quá trình điện li của NaCl biểu bao vây. Hiện tượng đó gọi diễn bằng phương trình điện li : là hiện tượng hiđrat hóa. NaCl Na+ + Cl – - GV nêu vấn đề: Ở trên HS: Nhắc lại đặc điểm cấu chúng ta đã thấy các p.tử có tạo của phân tử HCl: Liên 3. Quá trình điện li của HCl lk ion khi tan trong nươc điện kết giữa H và Cl là liên kết trong nước li thành các ion. Vậy các p.tử cộng hóa trị phân cực. Cực Dươi sự tương tác của các phân có lk CHT trị khi tan trong dương vềphía H và cực âm tử nươc phân cực, phân tử HCl nươc có điện li thành các ion về phía Cl. điện li thành các ion H+ và Cl - . không? Điện li thế nào? HCl H + + Cl- GV: Phân tử ancol etylic, saccarozơ, glixerol là những phân tử p/c rất yếu nên dươi td của các p.tử nươc phân cực, chúng không điện li thành các ion được. IV. Củng cố Phiếu học tập Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được: A. KCl rắn, khan. B. Nươc biển C. Nươc sông, hồ, ao D. Dung dịch KCl trong nươc E. KOH nóng chảy F. HI trong dung môi nươc. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li: A. Sự điện li là sự cho nhận electron. B. Sự điện li là sự phân li một chất dươi tác dụng của dòng điện một chiều. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành cation và anion khi chất đó ở trạng thái nóng chảy hoặc tan trong nươc. D. Sự điện li là sự hoà tan axit hoặc bazơ hoặc muối vào nươc tạo thành dung dịch. V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
  5. PHÂN LOẠI CÁC CHẨT ĐIỆN LI Tiết 3 Ngày soạn: 29/8/2010 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS hiểu : - Thế nào là độ điện li, cân bằng điện li. - Thế nào là chất điện li mạnh ,chất điện li yếu. 2. Kỹ năng Vận dụng độ điện li đê biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu. II. Chuẩn bị Giáo viên : - Bộ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch. - Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch CH3 COOH 0,1M. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1/. Ổn định lơp. 2/. Kiểm tra bài cũ: a. Sự điện ly, chất điện ly là gì? Những loại chất nào là chất điện ly ? b. Lấy 3 về chất điện ly và chất không điện ly. 3/. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Độ điện li - Yêu cầu HS đọc SGK trươc - Dung dịch HCl bóng đèn 1. Thí nghiệm (SGK) và gọi HS lên làm thí nghiệm sáng rõ hơn so vơi dung dịch biểu diễn để nh.xét h.tượng? CH3 COOH - GV K:: các chất khác nhau có khả năng điện ly khác nhau 2. Độ điện li : điện li α của - - Để chỉ mức độ điện ly ra - Độ điện ly a của chất điện một chất là tỉ số giữa số phân tử ion của 1 chất điện ly trong ly là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân dd, người ta dùng KN độ phân ly ra ion và tổng số phân tử hoà tan (no) điện ly. tử. n α= 0< α
  6. ́ ̣ VD: - Cac axit manh : HCl, HNO3, HClO4 … Na2SO4  2Na+ + SO42- ̀ ́́ ́ - Hâu hêt cac muôi : NaNO3, NaCl, Al(NO3)3 … Hoạt động 3 2. Chất điện li yếu * Lưu y: Trong phương trinh -Là chât tan trong nươc chỉ có * Khái niệm : Là chất khi tan ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ môt phân tử hoa tan phân li ra trong nươc chỉ có một số phần điên li cua chât điên li yêu, ̣ ̀ ̀ người ta dung hai mui tên ̀ ̃ tử số phân tửhoàtan phân li ra ̀ ̣̀̃ ̣̀ Ion, phân con lai vân tôn tai ngược chiêu. ̀ dươi dang phân tử trong dung ion, phần còn lại vẫn tồn tại ̣ dươi dạng phân tửtorng dd ̣ dich. * Độ điện li 0 < α < 1 0
  7. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Tiết 4-5-6 Ngày soạn: 5/9/2010 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, hidroxit lưỡng tính - Ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Muối là gì sự phân li của muối. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết axit- bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stêt để phân biệt được axit, bazơ. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit,bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo đn. - Biết viết phương trình phân li của axit, bazơ và muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và ion OH- trong dung dịch. 2. Trọng tâm. - Axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt - Phương trình phân li của axit, bazơ và muối. - Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm - Hoá chất: dung dịch NaOH, HCl, NH3, muối kẽm và quì tím. IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ki ểm tra bài cũ: Cho biết độ điện li là gì? Thế nào là cđl mạnh, cđl yếu? Cho 1lit dd chứa 0,1 mol Na3PO4. Tính nồng độ mol của cation kl trong dd. 2. Bài mới: Hoạt động của Học Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức sinh I. Axit và Bazơ theo thuyết A- Hoạt động 1 rê-nut - GV giơi thiệu có 2 quan niệm 1. Định nghĩa HS chú ý theo dõi. khác nhau về axit và bazơ. - Axit: Là chất khi tan trong Viết ptđl của 2 axit và yêu cầu HS nhận xét: Axit phân nươc phân li ra cation H+. học sinh nhận xét và rút ra định li H+, tư đó rút ra đn axit Ví dụ: theo thyết A-rê-ni-ut. HCl → H+ + Cl- nghĩa axit theo A-rê-ni-ut. Viết ptđl của 2 bazơ và yêu cầu HS nhận xét: Bazơ CH3COOH  H+ + CH3COO- học sinh nhận xét và rút ra đn phân li ra OH-, tư đó rút ra - Bazơ: Là chất khi tan trong bazơ theo A-rê-ni-ut. định nghĩa bazơ theo nươc phân li ra ion OH-. GV ghi chú t/c của các dd axit thyết A-rê-ni-ut. Ví dụ : và bazơ là do ion H+ và OH-. NaOH → Na+ + OH- Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- Hoạt động 2 2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều - GV dẫn dắt đối vơi HCl, HS chú ý và trả lời câu nấc: NaOH chúng chỉ điện li 1 nấc hỏi. Axit nhiều nấc: Những axit (tương ứng 1 ptđl) cho ra ion H + khi tan trong nươc mà phân tử và OH-, chúng là các axit và bazơ phân li nhiều nấc ra ion H+.
  8. 1 nấc. - GV viết ptđl của H3PO4 Ví dụ: H3PO4 là axit 3 nấc: và Mg(OH)2 tư đó yêu cầu học H3PO4  H+ + H2PO4- sinh cho biết chúng là axit và H2PO4-  H+ + HPO42- bazơ mấy nấc ? HPO42-  H+ + PO43- Yêu cầu học sinh nêu định HS nêu định nghĩa. Bazơ nhiều nấc: Những bazơ nghĩa axit và bazơ nhiều nấc khi tan trong nươc phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- Ví dụ: Mg(OH)2 là bazơ 2 nấc: Mg(OH)2  Mg(OH)+ + OH- Mg(OH)+  Mg2+ + OH- Hoạt động 3 3. Hiđroxit lưỡng tính: - GV dẫn dắt một số hiđroxit HS chú ý và lên bảng viết Là các hiđroxit khi tan trong các phương trình điện li. nươc vưa p.li như axit, vưa có Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 trong nươc thể p.li như bazơ. không chỉ thể hiện tính bazơ mà Một số hiđroxit lt thường gặp còn thể hiện tính axit gọi là các là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, hiđroxit lưỡng tính. GV viết ptđl Pb(OH)2, Sn(OH)2. CM tính lưỡng tính của Zn(OH)2. Ví dụ : Zn(OH)2 lưỡng tính vì: Yêu cầu học sinh viết ptđl của Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- các hiđroxit còn lại. H2ZnO2  2H+ + ZnO22-. Hoạt động 4 II. Khái niệm axit và bazơ theo - Đặt vấn đề : Tại sao đối vơi HS chú ý giải quyết vấn thuyết Bron-stêt NH3 trong p.tử không có nhóm đề và dựa vào ví dụ rút ra 1. Định nghĩa OH nhưng vẫn được xem là một định nghĩa axit, bazơ theo Axit là chất nhường proton bazơ. thuyết Bron-stêt. (H ). Bazơ là chất nhận proton. + - GV đặt câu hỏi: HCO3- vưa HS trả lời: HCO3- vưa Axit  Bazơ + H+ nhận proton, vưa có thể cho thể hiện tính axit và tính * CH3COOH + H2O H3O+ + proton vậy có phải là chất lưỡng bazơ nên là chất lưỡng CH3COO- tính không? Viết pứ CM. tính. HS lên bảng viết * NH3 + H2O  NH4+ + OH- Yêu cầu HS rút ra đn clt theo ptcm * HCO3- + H2O  H3O+ + CO32- thuyết Bron-stêt. Tư đó rút ra đn chất Đặt câu hỏi: H2O có phải là clt lưỡng tính theo thuyết HCO3- + H2O  H2CO3 + OH-. không? Vì sao? Bron-Stêt. HS trả lời: là chất HCO3-, H2O : là chất lưỡng lưỡng tính. tính 2. Ưu điểm của thuyết Bron- - Chia lơp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra stêt. (Sgk) HS so sánh 2 thuyết để tìm ra ưu ưu điểm. điểm của thuyết Bron-stêt. Hoạt động 5 - Dẫn dắt tiếp: Đối vơi các axit HS nhơ lại cách tính hằng III. Hằng số phân li của axit và và bazơ yếu thì qtđl của chúng số cân bằng đã học. HS bazơ cũng là qttn và ở ttcb cũng có thể lên bảng viết phương 1. Hằng số phân li của axit: áp dụng biểu thức hscb cho nó. điện của trình li Sự điện li của axit yếu trong Yêu cầu HS viết ptđl của CH3COOH theo A-rê-ni-ut nươc là một quá trình thuận CH3COOH theo A-rê-ni-ut viết và viết biểu thức của nghịch. Ví dụ: biểu thức tính hscb hằng số cân bằng. CH3COOH  H+ + CH3COO- GV yêu cầu HS viết ptđl của HS lên bảng viết biểu
  9. CH3COOH theo Bron-stêt và viết phản ứng và biểu thức (1) biểu thức tính hscb. GV giải tính hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng : thích thêm nếu viết ptđ theo [ H + ].[CH 3 COO − ] Ka = Bron-stêt thực chất ra là không [CH 3 COOH ] thay đổi, H và H3O là một. + + Hay có thể viết theo Bron-stêt: GV kết luận hằng số cân HS chú ý trả lời. CH3COOH + H2O H3O+ + bằng đó gọi là hspl của axit. CH3COO- (2). Hỏi: hằng số phân li của axit [ H + ].[CH 3 COO − ] phụ thuộc vào các yêu tố nào? Ka = [CH 3 COOH ] - GV yêu cầu HS viết phương HS lên bảng viết biểu trình điện li của NH3 và phản ứng và biểu thức 2. Hằng số phân li bazơ CH3COO- và viết biểu thức tính tính hằng số cân bằng. Ví dụ: NH3 và CH3COO- ở trong hằng số cân bằng nươc đều là các bazo yếu NH3 + H2O  NH4+ + OH- [ NH 4 + ][OH − ] Kb = [ NH 3 ] CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- [CH 3COOH ][OH − ] Kb = [CH 3COO − ] Hoạt động 6 Cho một số ví dụ về phương HS nhận xét và nêu định IV. Muối 1. Định nghĩa trình điện li của muối, yêu cầu nghĩa hợp chất muối. Muối là hợp chất khi tan trong HS nhận xét các ion tạo thành, tư nươc phân li ra cation kim loại đó nêu định nghĩa muối. (hoặc ion NH4+) và anion của gốc HS lên bảng viết axit. Cho ví dụ vài muối tan: NaHCO3, (NH4)2SO4 và yêu cầu phương trình điện li các VD : NaHCO3 → Na+ + HCO3 học sinh lên bảng viết phương muối. (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42- trình điện li. * Phân loại - Muối trung hòa : KCl, NaCl GV nêu các loại muối và cho HS lên bảng viết - Muối axit: NaHCO3, KHCO3 ví dụ tưng loại. phương trình điện li của - Muốikép NaCl.KCl; GV diễn tả sự điện li của tưng loại muối. KCl.MgCl2.6H2O tưng loại muối trong dung dịch Muốiphức: nươc và gọi HS lên bảng viết [Ag(NH3)2]Cl,[Cu(NH3)4]SO4 phương trình điện li cho tưng 2. Sự điện li của muối trong loại. nước: Ví dụ: NaHSO3 → Na+ + HSO3- HSO3-  H+ + SO32- - Phức chất khi tan trong nươc phân li thành các ion phức, sau đó ion phức phân li ra thành các cấu tử thành phần VD: [Ag(NH3)2]Cl→[Ag(NH3)2]++Cl-
  10. [Ag(NH3)2]+  Ag+ + 2NH3 IV. Củng cố 1) Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: K2CO3, NaClO, Na2HPO4, Sn(OH)2 2) Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazo hay lưỡng tính theo Bron-sted HI, CH3COO-, H2PO4-, PO43-, NH3, S2-, HCO3-, HSO4-. Giải thích 3) Viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazo cho các trường hợp sau: HF, ClO-, NH4+, F- 4) Cho dung dịch sau CH3COOH 0.01M (Ka = 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của iom H+ V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
  11. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – Tiết 7 BAZƠ. Ngày soạn: 14/9/2010 I. Mụctiêu bài học HS biết : - Màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. HS hiểu: - Sự điện li của nươc. Tích số ion của nươc và ý nghĩa của đại lượng này. - Khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. HS vận dụng : - Tích số ion của nươc để xác định nồng độ ion H+ và OH-. - Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit – bazơ để xác định axit, kiềm của dd. II. Chuẩn bị - Nươc cất, dung dịch axit loãng H2SO4, dung dịch bazơ loãng NaOH, - Phenolphtalein, giấy quỳ. - Máy đo pH, cốc thủy tinh. III. Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình điện li và biểu thức hằng số phân li axit hoặc bazơ cho các trường hợp sau: HF, ClO-, NH4+, F- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Nước là chất điện li rất yếu - GV dẫn dắt: Nươc cất 1. Sự điện li của nươc: không dẫn điện. Nhưng thực Nươc là chất điện li yếu. chất nươc là chất dẫn điện Phương trình điện li của nươc: rất yếu và người ta CM bằng H2O  H+ + OH thí nghiệm vơi máy đo cực nhạy. Như vậy nươc cũng có khả năng phân li ra ion. Hỏi: Nươc là cđl mạnh hay yếu? Viết ptđl HS viết pt điện li của nươc Hoạt động 2 2. Tích số ion của nước - Tư phương trình điện li yêu Học sinh viết biểu thức tính Tư phương trình điện li của cầu học sinh viết biểu thức hằng số cân bằng K của nươc, ta viết hằng số cân bằng hằng số cân bằng K. nươc. K của phản ứng: Giải thích và chứng minh Học sinh dựa vào tích số [ H + ].[OH − ] K= biểu thức tính tích số ion của ion của nươc và phương [ H 2O] nươc. Đặt câu hỏi: nồng độ trình điện li của nươc để tính [H2O] là hằng số. của ion H+ và OH- của nươc nồng độ ion H+ và OH-. Đặt K H O = [H+].[OH-] điện li ra là bao nhiêu ở nhiệt 2 K H 2O độ thường? Học sinh chú ý. : gọi là tích số ion của Ghi chú thêm: Đối vơi dd nươc. Ở nhiệt độ 250C tích số dung môi là nươc thì tích số ion của nươc có giá trị không đổi ion là như nhau = 1,0.10-14. là 10-14. Trong môi trường trung tính [H+]=[OH-]=1,0.10-7M.
  12. Hoạt động 3 3. Ý nghĩa tích số ion của nước - Xét ví dụ - Môi trường axit: Cho dung dịch HCl 0.01M, HS lên bảng tính và rút ra kết [H+]>[OH-] hay [H+]>10-7M. NaOH 0,01M. Tính nồng độ luận - Môi trường kiềm: mol của H+, OH- trong mỗi [H+]
  13. Luyện tập: AXÍT – BAZƠ – MUỐI Tiết 8 Ngày soạn: 19/9/2010 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố khái niệm axít – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và theo thuyết Bron-stêt. - Củng cố khái niệm về chất lưỡng tính – muối. - Ý nghĩa hằng số phân li axít, hằng số phân li bazơ, tính số ion của nươc. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính pH của dd axít bazơ. - Vận dụng tính axít - bazơ của A-re-ni - ut và Bron-stet để xác định tính axít – bazơ hay lưỡng tính - Vận dụng biểu thức hspl axít, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nươc để tính nồng độ + H , pH. - Sử dụng chất chỉ thị axít – bazơ để xác định môi trường của dd các chất. II. Chuẩn bị - Giáoviên: lựa chọn bài tập luyện tập. - Học sinh: nghiên cứu trươc bài luyện tập ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Chia lơp thành 4 nhóm, chiếu I. Kiến thức cần nắm vững các câu hỏi sau lên màn hình, 1. Thuyết axit và bazơ theo A- yêu cầu các nhóm thảo luận rê-ni-ut và Bron-stêt: - Axit → cation H+( A-rê-ni-ut) và báo cáo câu trả lời. 1. Định nghĩa axit và Axit nhường H+ (Bron-stêt). - Bazơ → anion OH- (A-rê-i-ut) bazơ theo 2 thuyết. 2. Chất lưỡng tính ? Bazơ là chất nhận H+. 3. Định nghĩa muối. Học sinh thảo luận và trả lời 2. Chất lưỡng tính: Vưa thể 4. Dựa vào đâu để phân các câu hỏi. hiện tính axit vưa thể hiện tính biệt lực axit và bazơ mạnh bazơ. hay yếu? 3. Định nghĩa muối, sự điện li 5. Trong dung dịch nươc, của muối ở nhiệt độ thường tích số ion Muối → cation KL (NH4+) + của nươc là bao nhiêu ? anion gốc axit. 6. Giá trị của [H+] và pH 4. Hằng số phân li axit, bazơ : trong các môi trường: trung Đặc trưng cho lực axit và lực tính, axit, bazơ. bazơ 5. Tích số ion của nước : [H+].[OH-] = 1,0.10-14 6. Nồng độ H+ và pH đặc trưng cho các môi trường: - [H+]=10-7M : mt trung tính, pH = 7. -[H+]>10-7M : mt axit, pH < 7 -[H+] 7.
  14. Bài 1 : Phát biểu đn môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ ion H+ và pH Bài 2 : một dd có [OH-] = 2,5.10-10M.Môi trường của dd là B. kiềm D. không xác định A. axit C. trung tính Bài 3 : Trong dd HNO3 0,1M, tích số ion của nươc là A. [H+].[OH-] = 1,0.10-14 B. [H+].[OH-] > 1,0.10-14 C. [H+].[OH-] < 1,0.10-14 D. không xđ Bài 4 : Một dung dịch có [OH-]M, đánh giá nào dươi đây là đúng A. pH = 3 B. pH = 4 C. pH < 3 D. pH > 4 Bài 5 : Một dd có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. [H+] = 2.10-5M B. [H+] = 5.10-4M C. [H+] = 10-5M D. [H+] = 10-4M Bài 6 : K a (CH 3 COOH ) = 1,75.10-5; K a ( HNO 2 ) = 4.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở tttcb, đánh giá nào dươi đây là đúng ? + + + + A. [ H ] CH COOH > [ H ] HNO B. [ H ] CH COOH < [ H ] HNO 3 2 3 2 D. [CH3COO-] > [NO2-] C. pH(CH3COOH)
  15. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Tiết 9-10 Ngày soạn: 21/9/2010 I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức HS hiểu: - Bản chất và điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. -Khái niệm sự thủy phân của muối,phản ứng thủy phân của muối. 2.Kĩ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng xảy ra - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - Viết pt ion đầy đủ vàthu gọn. II. Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, bảng phụ. - Hóa chất :các dd NaCl,Na2CO3,NaOH,pp,CH3COONa,Fe(NO3)3, nươc cất,quì tím. III. Phương pháp Trực quan ,đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao - GV làm thí nghiệm, yêu HS quan sát hiện tượng và đổi trong dung dịch chất điện li cầu HS theo dõi nêu hiện lên bảng viết phương 1. Phản ứng tạo thành chất kết tượng và lên bảng viết trình phản ứng hóa học tủa: phản ứng giải thích. dạng phân tử. Thí nghiệm: Dd Na2SO4 + dd BaCl2. Pt phân tử Na2SO4+BaCl2 →BaSO4↓ + 2NaCl Pt ion 2Na++SO42-+Ba2++2Cl→ BaSO4↓+2Na++2Cl- Pt ion thu gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ Hoạt động 2 2. Phản ứng tạo thành axit yếu GV làm thí nghiệm,Nhỏ dd Học sinh lên bảng viết Thí nghiệm: HCl vào ống nghiệm chứa phản ứng dạng phân tử và Dd HCl + dd CH3COONa dd CH3COONa, đun nhẹ dạng ion, giải thích do có Pt phân tử ống nghiệm và đặt giấy tạo ra axit yếu CH3COOH HCl+CH3COONa→CH3COOH+NaCl. quỳ tím ẩm trên miệng ống bay ra miệng ống nghiệm Dạng ion rút gọn: nghiệm. yêu cầu HS theo làm giấy quỳ hóa đỏ. H+ + CH3COO- → CH3COOH dõi nêu hiện tượng và lên bảng viết phản ứng giải thích tại sao quỳ hóa đỏ. Hoạt động 3 - GV làm Thí nghiệm: Nhỏ HS quan sát, giải thích, 3. Phản ứng tạo thành chất khí dd HCl vào ống nghiệm viết phương trình phản Pt phân tử chứa dung dịch Na2CO3 ứng 2HCl +Na2CO3→ 2NaCl+CO2↑+ H2O. Pt ion rút gọn: 2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O
  16. - GV yêu cầu HS nghiên HS rút ra kết luận cứu các phản ứng vưa học Kết luận (Sgk) rút ra kết luận về bản chất phản ứng và điều kiện xảy ra phản ứng. Hoạt động 4 - Yêu cầu HS nêu khái niệm HS ngiên cứu SGK và trả II. Phản ứng thủy phân của muối phản ứng thủy phân của lời 1. Khái niệm sự thủy phân muối Phản ứng thủy phân là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nươc. -GV làm Thí nghiệm: HS nêu hiện tượng: dd 2. Phản ứng thủy phân Nhúng giấy quỳ tím vào các NaCl: giấy quỳ tím không dung dịch: NaCl, đổi màu; dd CH3COONa: giấy quỳ đổi sang màu CH3COONa, NH4Cl. xanh; dd NH4Cl: giấy quỳ tím hóa hồng. - Yêu cầu HS phân tích cấu -Muối trung hòa tạo bởi tạo của các muối trên và rút cation của bazơ mạnh và ra kết luận anion gốc axit yếu tan Ví dụ: CH3COONa, K2S, Na2CO3, trong nươc thì gốc axit Giải thích yếu bị thủy phân, môi CH3COONa → CH3COO- + Na+ trường dd là môi trường CH3COO- +H2O  CH3COOH + OH- ⇒ Mt bazơ (pH>7) kiềm (pH > 7). - Muối trung hòa tạo bởi Ví dụ: NH4Cl, Fe(NO3)3, ZnBr2 cation bazơ yếu và anion Giải thích: gốc axit mạnh, tan trong Fe(NO3)3 → Fe3+ + 3NO3- nươc thì cation của bazơ Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+ yếu bị thủy phân, môi ⇒ Mt axit (pH
  17. IV. Củng cố 1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các chất sau a) FeCl3 + NaOH b) MgCl2 + K2SO4 c) NaHCO3 + NaOH d) Sn(OH)2 + HCl e) Sn(OH)2 + NaOH 2. Cho các chất sau: AgNO3, NaClO, K2CO3, SnCl2, NaNO3, KClO4, Na3PO4, NH4Cl a) Dung dịch nào có môi trường kiềm b) Dung dịch nào có môi trường axit c) Dung dịch nào có môi trường trung tính 3. Bài tập nhận biết: Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nêu cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dd: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
  18. Tiết 11 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Ngày soạn: 28/9/2010 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: phương trình phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, phản ứng thủy phân của muối. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng. II. Chuẩn bị - Giáo viên : ôn tập và lựa chọn một số bài tập luyện tập. - Học sinh : Xem lại bài cũ và xem trươc bài luyện tập ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức GV đặt câu hỏi: Để phản Học sinh trả lời I. Kiến thức cần nắm vững ứng trao đổi ion trong dung 1. Điều kiện xảy ra phản ứng dịch xảy ra cần phải có điều trao đổi ion trong dung dịch kiện gì? Học sinh lên bảng viết chất điện li: GV cho ví dụ: Tư các dd phản ứng. Pứ trao đổi ion xảy ra khi các ion kết hợp được vơi nhau tạo Na2CO3, CaCl2, CH3COONa, HCl, hãy viết các ptpư dậng thành ít nhất một trong các chất ion rút gọn tạo thành chất sau: Chất kết tủa, Cđl yếu, Chất kết tủa, chất điện li yếu, Học sinh đứng tại chỗ trả khí chất khí. lời. 2. Phản ứng thủy phân muối: Hỏi: Thế nào là phản ứng HS cho vd, lên bảng viết Là phản ứng trao đổi ion thủy phân muối ? phương trình thủy phân, giải giữa muối và nươc. Chỉ có Cho ví dụ pứ thủy phân thích vì tạo ra OH- nên dung những muối có chứa cation bazơ muối tạo thành bởi cation dịch có tính kiềm. yếu hay anion axit yếu hoặc cả bazơ mạnh và anion gốc axit hai mơi bị thủy phân. yếu và cho biết môi trường HS cho ví dụ, lên bảng viết - Muối có chứa cation bazơ pt thủy phân, g. thích vì tạo ra mạnh, anion gốc axit yếu ⇒ dd có tính gì? H+ nên dd có tính axit. có pH > 7. Ví dụ: CH3COONa, Cho vd pứ thủy phân muối Na2S, ... tạo thành bởi cation bazơ yếu - Cation bazơ yếu, anion gốc và anion gốc axit mạnh, và axit mạnh ⇒ dd có pH < 7. Ví dụ cho biết môi trường có tính NH4Cl, FeCl3... gì? - Cation bazơ mạnh, anion axit mạnh ⇒ dd có pH = 7. II. Bài tập Bài 1 : Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau : a) MgSO4 + NaNO3 b) Pb(NO3)2 + H2S c) Pb(OH)2 + NaOH d) Na2SO3 + H2O e) Cu(NO3)2 + H2O g) Ca(HNO3)2 + Ca(OH)2 h) Na2SO3 + HCl i) Ca(HCO3)2 + HCl
  19. Bài 2 : Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi A. Các chất phản ứng phải là các chất dễ tan. B. một số ion trong dung dịch kết hợp được vơi nhau làm giảm nồng độ của chúng. C. Phản ứng không phải là thuận nghịch. D. Các phản ứng phải là những chất điện li mạnh Bài 3 : Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO2 thường chứa một lượng nhỏ hợp chất gốc SO32-. Để xác định sự có mặt của các ion SO32- trong rau quả, một học sinh ngâm một ít quả đậu trong nươc. Sau một thời gian lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng vơi dung dịch H2O2 (chất oxi hóa) sau đó cho tác dụng tiếp vơi dund dịch BaCl2. Viết các phương trình ion rút gọn đã xảy ra. Bài 4 : Cho các chất : muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3), phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hãy dùng các pư hoá học để phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng. Bài 5 : Hoà ttan hoàn toàn 0,1022g một muối kim loại hoá trị hai MCO3 trong 20ml dung dịch HCl 0,08M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định M. Bài 6 : dung dịch chất nào dươi đây có PH = 7 ? A. SnCl2; B. NaF C. Cu(NO3)2 D. KBr. Bài 7 : Dd nào dươi đây có PH < 7 ? A. KI B. KNO3 C. FeBr2 D. NaNO2 Bài 8 : Dd nào dươi đây có PH > 7 ? A. KI B. KNO3 C. FeBr2 D. NaNO2 Bài 9 : Viết pthh dươi dạng p.tử và ion rút gọn của pư trao đổi ion trong dd để tạo thành kết tuûa sau : a) Cr(OH)3; b)Al(OH)3; c) Ni(OH)2. V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
  20. AXIT-BAZƠ. THỰC HÀNH : TÍNH Tiết 12 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Ngày soạn: 3/10/2010 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các khái niệm về axit-bazơ và điều kiện xảy ra pư trao đổi ion trong dd các chất điện li. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm vơi lượng nhỏ hoá chất. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm Mặt kính đồng hồ Ống nghiệm Ống hút nhỏ giọt Thìa xúc hoá chất Bộ gía TN 2. Hoá chất dd Na2CO3 đặc Giấy chỉ thị PH dd HCl 0,1M dd CaCl2 đặc dd NH4Cl 0,1M dd phenoltalein dd CH3COONa 0,1M dd ZnSO4 dd NaOH 0,1M dd NaOH đặc III.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Thí nghiệm 1 : Tính axit-bazơ GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, nhắc nhở các tổ HS làm thí nghiệm, quan sát - Đặt giấy chỉ thị PH lên mặt trong khi làm thí nghiệm. hiện tượng và giải thích, viết kính đồng hồ sau đó nhỏ vài giọt ptpứ dươi dạng phân tử và dd HCl 0,1M. So sánh màu của ion thu gọn. mãu giấy vơi mẫu chuẩn để biết giá trị PH. - Làm tương tự vơi các dd : GV theo dõi các nhóm NH4Cl, CH3COONa, NaOH làm thí nghiệm, nhắc nhở các 0,1M. tổ trong khi làm thí nghiệm. Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi ion HS làm thí nghiệm, quan sát - Cho 2 ml dd Na2CO3 đặc vào hiện tượng và giải thích, viết ống nghiêm đựng 2 ml dd CaCl2 ptpứ dươi dạng phân tử và đặc. nhận xét hiện tượng xảy ra. ion thu gọn. - Hoà tan kết tủa thu được ở GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, nhắc nhở các TN (a) bằng dd HCl loãng. Quan tổ trong khi làm thí nghiệm. sát các hiện tượng xảy ra. - Cho vào ống nghiệm 2 ml dd HS làm thí nghiệm, quan sát NaOH loãng. nhỏ vào đó vài giọt hiện tượng và giải thích, viết dd phenoltalein. Nhận xét màu GV theo dõi các nhóm làm ptpứ dươi dạng phân tử và của dd. nhỏ tư tư dd HCl loãng thí nghiệm, nhắc nhở các tổ ion thu gọn. vào vào ống nghiệm trên, vưa trong khi làm thí nghiệm. nhỏ vưa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy HS làm thí nghiệm, quan sát ra. hiện tượng và giải thích, viết - Điều chế kết tủa Zn(OH)2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2