intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học 8_Tiết: 61

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: *. HS hiểu về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước. *. -HS hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. -liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một chất khí trong nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học 8_Tiết: 61

  1. Tiết: 61 Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: *. HS hiểu về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước. *. -HS hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. -liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một chất khí trong nước. *. rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan. II.CHUẨN BỊ: -Bảng tính tan. -Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141. -Thí nghiệm. a/ Dụng cụ: b/ Hoá chất Cốc thủy tinh. - H 2O
  2. -Phễu thủy tinh. - NaCl -Ống nghiệm. - CaCO3 -Kẹp gỗ. - Đèn cồn - Tấm kính.
  3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ -Yêu cầu HS trình bày các khái niệm: Dung môi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà. -Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 SGK. 3.Vào bài mới Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.
  4. ạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan -Yêu cầu HS đọc thí -Hs đọc thí nghiệm I. Chất tan và nghiệm SGK. SGK. chất không tan -Hướng dẫn HS làm -Nhóm làm thí 1. Thí nghiệm về thí nghiệm 1. nghiệm. tính tan của chất  nhận xét: Có chất không tan  Cho bột CaCO3 và có chất tan vào nước cất, lắc Thí nghiệm 1: Sau trong nước.Có mạnh. khi nước bay hơi chất tan nhiều , có hết, trên tấm kính -Lọc lấy nước lọc. chất tan ít. không để lại dấu -Nhỏ vài giọt lên vết gì. tấm kính. -Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi.
  5. -Nhận xét  ghi kết 2. Tính tan trong quả vào giấy. nước của một số axit, bazơ và  Thí nghiệm 2: thay Thí nghiệm 2: Sau muối. muối CaCO3 bằng khi nước bay hơi a/ Axit: hầu hết NaCl  làm như thí hết, trên tấm kính axit tan được nghiệm 1. cón vết cặn màu trong nước. trắng. ? Qua các hiện b/ Bazơ: phần lớn tượng thí nghiệm Kết luận: bazơ không tan trên em rút ra kết -Muối CaCO3 trong nước. luận gì (vế chất tan không tan trong và chất không tan). c/ Muối: Na, K và nước. gốc  NO3 đều -Ta nhận thấy: có -Muối NaCl tan chất tan, có chất tan. được trong nước. không tan trong +Phần lớn muối nước. Nhưng cũng gốc Cl, =SO4 có chất tan ít và chất tan. -Hầu hết axit  tan tan nhiều trong +Phần lớn muối trừ H2SiO3.
  6. nước. -Phần lớn các bazơ gốc = CO3,  không tan. PO4 không tan. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng -Muối: kim loại tính tan, thảo luận và Na, K  tan. rút ra nhận xét về Nitrat  tan. các đề sau: Hầu hết muối  Cl, ? Tính tan của axit, = SO4  tan. bazơ. -Phần lớn muối = ? Những muối của CO3,  PO4 đều kim loại nào, gốc không tan. axit nào đều tan hết a/ HCl, H2SO4, trong nước. H2SiO3 ? Những muối nào b/ NaOH, phần lớn đều không BA(OH)2, tan trong nước. Cu(OH)2, Mg(OH)2  Yêu cầu HS trình bày kết quả của
  7. nhóm. -Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: a/ 2 axit tan & 1 axit không tan. b/ 2 bazơ tan & 2 bazơ không tan. c/ 3 muối tan, 2 muối không tan. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước -Để biểu thị khối -Đọc SGK. II. Độ tan của lượng chất tan trong -Ký hiệu S. một chất trong một k/g dung môi  nước -S=khối lượng chất “độ tan”. 1. Định nghĩa: độ tan/100g H2O.
  8.  Yêu cầu HS đọc -Cứ 100g nước hoà tan (S) của một SGK  độ tan kí tan được 240g chất là số gam hiệu là gì?  ý đường. chất đó tan được nghĩa. trong 100g nước để tạo thành dung -Vd : ở 250C: độ tan dịch bão hoà ở của: 0 -Đa số chất rắn: t một nhiệt độ xác +Đường là: 240g. tăng thì S tăng. định. +Muối ăn lá: 36g. Riêng NaSO4 t0  Đ( S ) = m ( CT )/ m  Ý nghĩa.  S. (H 2O ) ? Độ tan của một -Quan sát hình 66 D H2O = 1(g / gl) chất phụ thuốc vào  trả lời: D rượu = 0,8(g / yếu tố nào. Đối với chất khí: t0 gl) ? Yêu cầu HS quan tăng  S. 2. Những yêú tố sát hình 65  nhận -Liên hệ cách bảo ảnh hưởng đến xét. quản nước ngọt, bia độ tan. ? Theo em Skhí tăng … a/ Độ tan của chất hay giảm khi t0 tăng.
  9. -Độ tan (khí): t0 & P. rắn tăng khi nhiệt độ tăng. -Yêu cầu HS lấy vd: b/ Độ tan của chất khí tăng khi t0 giảm và P tăng. IV. CỦNG CỐ - Hs đọc phần nghi nhớ. -HS làm bài tập sau: a/ cho biết SNaNO3 ở 100C (80g). b/ Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C (40g). V.DẶN DÒ -HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 142 SGK -Tìm hiểu trước bài “Nồng độ dung dịch” VI.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2