intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ" biên soạn nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức số oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử; Phân loại các loại phản ứng trong hóa vô cơ; Phân loại được phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự tha đổi số oxi hóa. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

  1. Tiết : Chủ đề: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức ­ Củng cố lại kiến thức số oxh và phản ứng oxh khử ­ Phân loại các loại phản ứng trong hóa vô cơ ­ Phân loại được phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự tha đổi số oxi hóa Kĩ năng ­ Xác định được số oxh của các chất trong phản ứng ­ Xác định nhanh sự thay đổi số oxh của các nguyên tố trong phản ứng. ­ Phân loại được các loại phản ứng trong hóa vô cơ. * Trọng tâm Phân loại và xác định được phản ứng oxh khử của các loại phản ứng trong hóa vô cơ. Thái độ ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. ­ Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực. ­ Khăn trải bàn. ­ Nhóm . III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) ­ Làm các slide trình chiếu, giáo án. ­ Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) ­ Học bài cũ. ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. ­ Bút mực viết bảng. 1
  2. IV. Chuỗi các hoạt động học     A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Huy   động   các  HĐ nhóm:  Sử  dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hoàn thành nội dung trong phiếu  1. 2Na  +  Cl2      2NaCl + Qua quan sát: Trong quá  kiến   thức   đã  học tập số 1. 2. CaO  +  CO2   CaCO3 trình hoạt động nhóm làm  được   học   của  ­ GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ  thí   nghiệm,   GV   quan   sát  3. CaCO3  t o HS   về  các   loại   CaO  +  CO2 tất cả  các nhóm, kịp thời  ­ GV giới thiệu phiếu học tập số 1 phản   ứng   ở  lớp  4. 2KMnO4  to K2MnO4  +  phát hiện những khó khăn,  8,  tạo   nhu   cầu  Phiếu học tập số 1 vướng mắc của HS và có  tiếp tục tìm hiểu  Cho các PƯHH sau MnO2 + O2  giải pháp hỗ trợ hợp lí. kiến thức mới. 1. Na  +  Cl2   t o 5. Fe +  2 HCl   FeCl2  +  H2+   Qua   báo   cáo   các   nhóm  ­ Rèn năng lực  2. CaO   +   CO2   6. Cu   +   2AgNO3      Cu(NO3)2  và sự  góp ý, bổ  sung của  viết và cân bằng  3. CaCO3   t o +  2Ag các   nhóm   khác,   GV   biết  PTPƯ : Diễn  được   HS   đã   có   được  4. 2KMnO4      t o 7. NaOH  + HCl    NaCl + H2O đạt, trình bày ý  những   kiến   thức   nào,  kiến, nhận định  5. Fe  +  HCl         8. CaCO3   + 2 HCl       CaCl2  +  những kiến thức nào cần  của bản thân. 6. Cu  +  AgNO3   CO2  + H2O phải  điều  chỉnh,  bổ   sung  7. NaOH   +  HCl   Phân loại: ở các hoạt động tiếp theo. 8. CaCO3   +   HCl   +     PƯ:   1;2   thuộc   loại   phản  Hoàn thành và phân loại các phản ứng trên ứng hóa hợp. ­ Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: Nhớ lại kiến thức đã học và  + PƯ: 3;4 thuộc loại phản ứng  thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý  phân hủy. kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. + PƯ: 5;6 thuộc loại phản ứng  HĐ chung cả lớp: thế ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. + PƯ: 7;8 thuộc loại phản ứng  Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để  tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên   trao đổi. không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS   phải nghiên cứu bài học mới.  ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. 2
  3.     B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng có sự thay đổi số oxh và phản ứng không có sự thay đổi số oxh (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Viết   được  ­ HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm và thức hiện 4 nội dung trong PHT số 2 I.  Phản  ứng có sự  thay đổi số  oxh và phản   + Thông qua  PTPƯ,   xác  quan sát mức  ứng không có sự thay đổi số oxh: định nhanh số  độ   và   hiệu  oxh   của   các  1.  Phản ứng hóa hợp:  quả tham gia  nguyên   tố  VD:    vào   hoạt  phản ứng. động   của  a. 3Fe + 2O2   t o  Fe3O4 ­ Rèn năng  học sinh. b. H2  +  Cl2  t o lực hợp tác và   2HCl + Thông qua  năng lực sử  c. Na2O  +  H2O   2 NaOH HĐ   chung  dụng ngôn  d. SO3  +  H2O   H2SO4 của   cả   lớp,  ngữ: Diễn  *Nhận xét:  GV   hướng  đạt, trình bày  + Phản ứng a;b không có sự thay đổi số oxh của các  dẫn HS thực  ý kiến, nhận  nguyên tố. hiện các yêu  + Phản ứng c;d có sự thay đổi số oxh của các nguyên  cầu   và   điều  định của bản  tố. thân. chỉnh.  Vậy, trong phản ứng hóa hợp số oxh của các  nguyên tố có thể bị thay đổi hoặc không. 2.  Phản ứng phân hủy  VD:  a. NH4Cl   t o NH3  +  HCl b. MgCO3  to  MgO + CO2 c. KClO3   o t  KCl + 3/2 O2 d. AgNO3  o t  Ag + NO2 + 1/2O2 *Nhận xét:  + Phản ứng a;b không có sự thay đổi số oxh của các  nguyên tố. 3
  4. + Phản ứng c;d có sự thay đổi số oxh của các nguyên  Phiếu học tập số 2 tố. (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)  Vậy, trong phản ứng phân hủy số oxh của các  1. Hoàn thành các phản ứng sau nguyên tố có thể bị thay đổi hoặc không thay đổi. a. Fe  +  O2   t   o b. H2  +  Cl2  o t c. Na2O  +  H2O  3.  Phản ứng thế  d. SO3  +  H2O  VD:  Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra  a. CuO  +  H2   to  Cu  + H2O nhận xét  b. Zn  +  2HCl   t o ZnCl2 +  H2 2. Hoàn thành các phản ứng sau  c. Fe  +   Cu(NO3)2   o t  Fe(NO3)2 + Cu a. NH4Cl   t o d. Na  +  H2O    NaOH  + ½ H2 b. MgCO3  t o *Nhận xét:  c. KClO3   t o + Phản ứng a;b;c;d đều có sự thay đổi số oxh của  các nguyên tố. d. AgNO3  t   o Vậy, trong hóa học vô cơ phản ứng thế bao giờ cũng  Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra  có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố. nhận xét  4.  Phản ứng trao đổi  3. Hoàn thành các phản ứng sau VD:  a. CuO  +  H2   t a. o NaCl  +  AgNO3   AgCl + NaNO3 b. Zn  +  HCl   t o b. Na2CO3  +  2HCl   2NaCl+ CO2  +  H2O c. Fe  +   Cu(NO3)2   t o c. NH4Cl  +   NaOH   NaCl+NH3+H2O d. Na  +  H2O   d. FeS   +    2HCl    FeCl2 + H2S  Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra  *Nhận xét:  nhận xét  + Phản ứng a;b;c;d đều không có sự thay đổi số oxh  4. Hoàn thành các phản ứng sau của các nguyên tố. a. NaCl  +  AgNO3   Vậy, trong phản ứng trao đổi luôn có sự thay đổi số  b. Na2CO3  +  HCl   oxh của các nguyên tố. c. NH4Cl  +   NaOH   d. FeS   +    HCl      e. Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra  nhận xét ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các  nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.  4
  5. Hoạt động 2: Kết luận về sự thay đổi số oxh của các loại phản ứng trong hóa vô cơ (3 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Tổng hợp  lại  II. Kết Luận phản ứng nào có  +   HĐ   chung   cả   lớp:  GV  Dựa vào sự thay đổi số oxh của các nguyên tố có thể chia phản ứng hóa học trong vô cơ  sự   thay   đổi   số  chốt   lại   kiến   thức.   (sản  thành 2 loại: oxh hoặc không  phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn  + Phản ứng có sự thay đổi số oxh (phản ứng oxh – khử): gồm phản ứng thế, một số phản  thay đổi được lưu giữ trên bảng) ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy. ­   Rèn   năng   lực  + Phản ứng không có sự thay đổi số oxh (không phải phản ứng oxh – khử): gồm phản ứng  sử   dụng   ngôn  trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy ngữ hóa học.  C. Hoạt động luyện tập (12 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Củng   cố,   khắc  + Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm để  tham gia thi đua với nhau trả  lời nhanh và chính xác các câu hỏi   Kết quả  +   GV   quan   sát   và   đánh  sâu   kiến   thức   đã  (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1. trả lời các  giá   hoạt   động   cá   nhân,  học trong bài về  Câu 1: Người ta dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxh­khử ? câu  hoạt động nhóm của HS.  ­   Tiếp   tục   phát  hỏi/bài  Giúp HS tìm hướng giải  Câu 2: Đốt cháy cacbon trong oxi dư, khí thu được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được kết tủa, lấy kết   triển   năng   lực:  tập trong  quyết   những   khó   khăn  tủa nung đến khối lượng không đổi. Trong các quá trình thí nghiệm trên có bao nhiêu quá trình không xảy ra  phiếu học  trong   quá   trình   hoạt  tính   toán,   sáng  phản ứng oxh­khử? tập. động. tạo,   giải   quyết  các   vấn   đề   thực  Câu 3: Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách điện phân nước. Vậy quá trình điện phân nước  + GV thu hồi một số bài  tiễn   thông   qua  thuộc loại phản ứng gì?           trình   bày   của   HS   trong  kiến   thức   môn  Câu 4: Cho phản ứng Al + NaOH + H2O   NaAlO2   +  3/2H2. Vai trò của H2O trong phản ứng là gì? phiếu   học   tập   để   đánh  học,   vận   dụng  Câu 5: Trong cuộc sống, hãy kể 3 phản ứng hóa hợp là phản ứng oxh­khử mà em hay gặp hằng ngày? giá và nhận xét chung.  kiến thức hóa học  +   GV   hướng   dẫn   HS  + Vòng 2: Trên cơ sở 4 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để  giải quyết các  vào cuộc sống. tổng   hợp,   điều   chỉnh  yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 3. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. Nội   dung   HĐ:  kiến thức để  hoàn thiện  ­ HĐ chung cả  lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 1 HS) lên bảng trình bày kết quả. Cả  lớp góp ý, bổ  hoàn thành các câu  nội dung bài học. hỏi/bài   tập   trong  sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. +   Ghi   điểm   cho   nhóm  phiếu học tập. hoạt động tốt hơn. 5
  6.                                                                           PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Phản ứng nào sau đây luôn có sự thay đổi số oxh? A. Hóa hợp. B. Phân hủy. C. Trao đổi. D. Thế. Câu 2: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxh? A. MnO2 + 4HCl    MnCl2 + Cl2 + 2H2O             B. Al4C3   +  12H2O      4Al(OH)3  + 3CH4 C. 2FeCl3 + H2S   2FeCl2 + S + 2HCl.             D. 6KI + 2KMnO4 +4H2O   3I2 + 2MnO2 + 8KOH  Câu 3: Phản ứng nhiệt phân muối có thể thuộc phản ứng A. Oxh­khử B. Không oxh­khử C. Oxh­khử hoặc không D. Thuận nghịch Câu 4: Cho các phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O                                  (4)   2H2S + SO2→ 3S + 2H2O       (2) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O            (5)    4KClO3 →  KCl + 3KClO4       (3) O3→ O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2.  B. 3. C. 5.  D. 4. V. HỌC LIỆU ­ Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2